1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng gian an toan 8 HKI (hinh)

12 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

AB // CD Â = µ B hoặc µ D = µ C Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh Tuần : 2 Tiết: 3 HÌNH THANG CÂN I. Mục tiêu: (SGV/102) - Giáo dục: Tính nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác trong tính toán, vẽ hình. II. Chuẩn bò: Bảng phụ, compa, thước đo góc III. Lên Lớp: 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: ? Nêu định nghĩa hình thang. Làm bài tập tính số đo góc D hình 24a/Sgk.72 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng 1. Đònh nghóa: Từ bài cũ GV giới thiệu hình thang cân. ? Vậy hình thang cân là hình thang như thế nào - GV: Chốt lại đònh nghóa hình thang cân. hướng dẫn HS vẽ hình ? Nếu cho một hình thang cân thì ta biết được những yếu tố nào trên hình đó - GV: Chốt lại phần chú ý. Cho HS làm bài tập ?2 (hình vẽ bảng phụ) - HS: Thảo luận nhóm, trả lời. - GV: Chốt lại sau mỗi câu trả lời. 2.Tính chất: Định lý 1 : - GV: u cầu HS đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân => Định lí 1. - GV: Gợi ý cho HS chứng minh định lí theo hai trường hợp - GV: Chốt lại nội dung định lí 1. ? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân khơng => chú ý Định lý 2 : ? Hai đường chéo của hình thang cân có tính chất gì - GV Chốt lại => định lí ? Nêu GT và KL của định lí. ? Chứng minh định lí - Gọi HS trình bày tại chỗ 1. Đònh nghóa: SGK/72 ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) 2.Tính chất: Định lý 1 : SGK/72. GT ABCD là hình thang cân (AB // CD) KL AD = BC Ch ứ ng minh: SGK/73 Chú ý: SGK Định lý 2 : SGK GT ABCD hình thang cân (AB // CD) GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 ⇔ Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh - GV: Chốt lại cách chứng minh 3. Dấu hiệu nhận biết: Cho HS làm bài ?3 SGK => định lí 3 ? Dựa vào đònh nghóa và đònh lý của hình thang cân ta có những dấu hiện nhận biết nào - HS: Trả lời như SGK, GV chốt lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân. KL AC = BD Ch ứ ng minh: SGK/73 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: Định lý 3 : SGK Dấu hiệu nhận biết: SGK/74 4/ Củng cố : ? Để tứ giác ABCD (AB//CD) là hình thang cân cần thêm điều kiện gì ? Làm bài 11 trang 74 SGK (nếu còn thời gian) - GV: Chốt lại bài học 5/ Dặn dò: - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập : 12,15 trang 74, 75 SGK. - Xem trước bài “LUYỆN TẬP” GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 hình thang ABCD có AC = BD  ABCD là hình thang cân Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh Tuần : 2 Tiết: 4 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về hình thang, hình thang cân (Đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết) - Rèn kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình. - Giáo dục: Tính nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác trong chứng minh, vẽ hình. II. Chuẩn bò: Compa, thức đo góc III. Lên Lớp: 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: - HS1: Nêu định nghĩa, định lí 1 hình thang cân vẽ hình ghi GT và KL của đònh lý 1 ? - HS2: Nêu nội dung định lí 2, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, vẽ hình ghi GT và KL của đònh lý 2? 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bài tập 18/75 SGK Cho HS đọc nội dung bài vẽ hình và ghi GT/KL của bài 18 ? Chứng minh tứ giác ABEC là hình thang ? Có nhận xét AC và BE? Vì sao? ? ∆BDE cân khi nào - Chốt lại câu trả lời, gọi HS lên bảng. ? Chứng minh ∆ACD = ∆BDC - Nếu HS trả lời khơng được GV gợi ý - Chốt lại câu trả lời, u cầu HS tự trình bày ? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân? ? Chứng minh hình thang ABCD là hình thang cân - HS: Lên bảng thực hiện. - Chốt lại kiến thức tồn bài. Bài tập 18/75 SGK Suy ra AC = BE (nhận xét về hình thang) mà AC = BD (gt) nên BE = BD => ∆BDE cân tại B. b. C/M : ∆ ACD = ∆ BDC. Xét ∆ACD và ∆BDC Ta có: AC = BD (gt), CD cạnh chung 1 1 ˆ ˆ D C= ( 1 ˆ E= ) nên ∆ACD = ∆BDC (c-g-c) c. C/M: hình thang ABCD là hình thang cân. Hình thang ABCD có · · ADC BCD= (vì ∆ACD = ∆BDC) GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 a. C/M : ∆ BDE cân . Ta có: ABEC là hình thang (vì AB // CE) mà BE //AC (gt) Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh Bài 17/75 SGK . ? Vẽ hình và ghi GT/KL ? Muốn chứng minh hình thang ABCD là hình thang cân ta phải chứng minh như thế nào - GV chốt lại cách chứng minh ? Chứng minh AC = BD - GV gợi ý: gọi E là giao điểm của AC và BD Chứng minh ED = EC và EA = EB => AC = BD - HS thực hiện theo gợi ý Nên hình thang ABCD là hình thang cân. Bài 17/75 SGK . Gọi E là giao điểm của AC và BD. Ta có: ∆ECD cân tại E ( · · ECD EDC= ) ⇒ EC = ED (1) Ta lại có: ∆EAB cân tại E ( · · EAB EBA= ) ⇒ EA = EB (2) Từ (1) và (2) ⇒ AC = BD => ABCD là hình thang cân 4/ Củng cố : - GV: Để chứng minh tứ giác là hình thang cân ta chứng minh như thế nào - GV: Chốt lại nội dung kiến thức. 5/ Dặn dò: - Học lại các đònh lý về hình thang, hình thang cân. - Xem lại cách xác đònh trung điểm của một đoạn thẳng (lớp 7) - Làm bài tập 16 trang 75 SGK. - Xem trước bài “ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC CỦA HÌNH THANG” GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 ⇔ Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh Tuần: 3 Tiết: 5 + 6 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I. Mục tiêu: (Sgv/107-108) - Giáo dục: Tính nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi vẽ hình, vận dụng định lí vào giải bài tập. II. Chuẩn bò: Thước đo góc, bảng phụ, compa III. Lên Lớp: 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng I. Đường trung bình của tam giác: 1. Định lí 1 : Cho HS làm bài ?1 SGK - Cho HS vẽ hình và dự đoán kết quả. - GV: Gợi ý chứng minh dự đoán ? Vậy nếu 1 đường thẳng đi qua trung điểm cạnh thứ nhất và song song với cạnh thứ hai của tam giác thì thế nào => nội dung đònh lý 1 - GV chốt lại nội dung định lí 1, giới thiệu định nghĩa đường trung bình của tam giác 2 . Đònh nghóa: ? Đường trung bình của tam giác là gì - GV: Chốt lại đònh nghóa ? Làm bài ?2/SGK. Yêu cầu HS thực hành theo tổ, đại diện tổ đọc kết quả. - GV: Chốt lại câu trả lời suy ra đònh lí 2 3. Định lí 2 : - GV: Yêu cầu HS vẽ hình ghi giả thiết và kết luận của đònh lý - GV: Gợi ý cho HS chứng minh đònh lí - HS: Đứng tại chỗ trả lời - GV: Chốt lại phần chứng minh. I. Đường trung bình của tam giác: 1. Định lí 1 : (SGK/76) GT KL Chứng minh: xem SGK/76 2 . Đònh nghóa: (SGK/77) ∆ ABC có MA = MB MN là đường trung NA = NC bình của ∆ ABC 3. Định lí 2 : (SGK/77) GT ∆ABC có DA=DB GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 C Tiết 5 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC ABC, AD = DB,DE//BC AE = EC D E B H A ⇔ Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh II. Đường trung bình của hình thang: 1. Định lí 3 : Cho HS làm bài ?4 ? Nếu đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì thế nào => đònh lý 3. - GV: Gợi ý cho HS vận dụng đònh lí 1 => F là trung điểm của BC - GV: Chốt lại cách chứng minh, yêu cầu HS xem phần chứng minh trong Sgk/78 - GV chốt lại nội dung định lí 3, giới thiệu định nghĩa đường trung bình của hình thang 2. Định nghĩa: - GV: Yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài sau: Cho hình thang ABCD (AB // CD), gọi E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC, nối EF. => EF gọi là đường trung bình của hình thang ABCD. ? Đường trung bình của hình thang là gì - GV: Chốt lại đònh nghóa. 3. Định lí 4 : ? Theo hình vẽ ở phần đònh nghóa có dự đoán gì cho EF với AB và CD - GV: Chốt lại câu trả lời => Đònh lí 4. - GV: Gợi ý phần chứng minh - HS: Trả lời - GV: Chốt lại câu trả lời phần chứng minh của HS, yêu cầu HS xem phần chứng minh Sgk/79 EA=EC KL DE // BC DE = 1 BC 2 . Chứng minh: Sgk/77 II. Đường trung bình của hình thang: 1. Định lí 3 : (SGK/78) ABCD là hình thang GT (AB//CD) EA = ED; EF//AB//CD F ∈ BC KL FB = FC Chứng minh (SGK/78) 2. Định nghĩa: (SGK/78) Hình thang ABCD EF là đường trung EA=ED; FB=FC bình của hình thang ABCD 3. Định lí 4 : (SGK/79) GT ABCD hình thang EA=ED; FB=FC KL EF // AB // CD GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 Tiết 6 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh EF = 1 (AB CD) 2 + Chứng minh: (SGK/79) 4/ Củng cố: Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?3/Sgk.77 (Hình 33 vẽ trên bảng phụ) - GV: Hướng dẫn HS làm bài ?5/Sgk.79 (Hình 40 vẽ trên bảng phụ) ? Phát biểu đònh nghóa đường trung bình của tam giác, của hình thang. ? Phát biểu nội dung đònh lí1, đònh lí 2 , đònh lí 3 và đònh lí 4 - Làm bài 20 trang 79 và bài 23 trang 80 SGK 5/ Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa và tính chất. - BTVN 25, 26 trang 80/ SGK. - Xem trước bài “LUYỆN TẬP” GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh Tuần: 4 Tiết: 7 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố lại đònh nghóa, tính chất về đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Rèn kó năng vận dụng các kiến thức trên vào bài tập thực tế. Kĩ năng so sánh độ dài đoạn thẳng, kó năng chứng minh song song - Giáo dục: Tính nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác trong tính toán, vẽ hình. II. Chuẩn bò: Compa, bảng phụ. III. Lên Lớp: 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: HS1: Nêu đònh nghóa và tính chất đường trung bình của tam giác? HS2: Nêu đònh nghóa và tính chất đường trung bình của hình thang? 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bài tập 26/80 SGK (Hình 45 vẽ bảng phụ) ? Nêu cách chứng minh một đoạn thẳng là đường trung bình của hình thang ? Tìm x , y trên hình 45, trong đó AB//CD//EF//GH - GV: Gợi ý + Chứng minh CD đường trung bình của hình thang ABFE => x. + Chứng minh EF đường trung bình của hình thang CDHG => y. - HS: Thảo luận 2 em cùng bàn rồi lên bảng thực hiện. - GV: Nhận xét, hồn chỉnh bài làm Bài tập 28/80 SGK - Yêu cầu HS vẽ hình ? Chứng minh AK = KC, BI = ID - Nếu HS trả lời không được - GV: Gợi ý HS chứng minh - Tìm đường trung bình của hình thang ABCD. - Vận dụng đònh lí 1 về đường trung bình của tam giác đối với Bài tập 26/80 SGK Hình thang ABFE (AB//EF) có: CA = CE (gt); DB = DF (gt) Do đó CD là đường trung bình của hình thang ABFE Suy ra CD = 2 1 (AB + EF) Hay x = 2 1 (8 + 16) = 12 cm Tương tự EF là đường trung bình của hình thang CDHG suy ra EF = 2 1 (CD + HG) Hay 16 = 2 1 (12 + y) suy ra y = 16.2 -12 = 20 cm. Bài tập 28/80 SGK a) hình thang ABCD (AB//DC)có: EA = ED(gt), FB = FC(gt) suy ra EF là đường trung bình. Nên EF // DC mà K thuộc EF nên FK // GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 A B F C D E I K E Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh + ∆ ABC suy ra AK = KC + ∆ DAB suy ra ID = IB Gọi HS chứng minh theo gợi ý trên - GV: Hoàn chỉnh bài làm ? Nêu cách tính IK - HS trả lời - GV chốt lại cách tính, gọi HS lên bảng trình bày, cả lớp cùng làm nhận xét AB Xét tam giác ABC có: FB = FC (gt), FK // AB(cmt) Suy ra KA = KC. Tương tự đối với ∆ DAB suy ra ID = IB b) Ta có EF là đường trung bình của hình thang ABCD => EF = 1 2 (AB + DC) = 8 Ta lại có EI là đường trung bình của ∆ DAB => EI = 1 2 AB = 3 FK là đường trung bình của ∆ ABC => FK = 1 2 AB = 3  IK = EF – EI – FK = 8 – 3 – 3 = 2 4/ Củng cố: - Định nghĩa, định lí đường trung bình của hình thang, của tam giác? 5/ Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải - Chuẩn bị thước, Compa, bút chì - Xem trước bài “DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA, DỰNG HÌNH THANG” GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh Tuần : 4 Tiết: 8 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG. I. Mục tiêu: (Sgv/112) - Giáo dục: Tính nghiêm túc, tự giác, cẩn thận chính xác khi dựng hình. II. Chuẩn bò: Thước đo góc, compa III. Lên Lớp: 1/ Ổn đònh: 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới: GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 [...]... chứng minh một bài toán dựng hình 3 Dựng hình thang: Ví dụ 1: (SGK .82 ) Cách dựng: - Dựng ∆ ADC có góc D bằng 70o, DC = 4cm, AD = 2cm - Dựng tia Ax // DC - Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB = 3cm Chứng minh: (SGK /83 ) 4/ Củng cố: Nêu cách dựng bài 29/SGK .83 ? 5/ Dặn dò: - Xem lại các bước trình bày bài tốn dựng hình - Làm bài tập 30, 31, 32 trang 83 SGK GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 Phòng GD &... giác của một góc) Trường THCS Tam Thanh Nội dung ghi bảng 1 Bài tốn dựng hình: (SGK /81 ) 2 Các bài tốn dựng hình đã biết: A B y A y B O x B x A O B A x A y B z x 3 Dựng hình thang: ? Tam giác nào có thể dựng được? Vì sao? - HS: Trả lời tam giác ADC vì góc D, AD, DC đã biết - HS: Thực hiện theo GV ? Xác đònh điểm B như thế nào ? Tứ giác ABCD dựng trên đã thoả mãn u cầu bài toán chưa - HS: Trả lời các câu...Phòng GD & ĐT Phú Q Hoạt động của thầy và trò 1 Bài tốn dựng hình: ? Thế nào là bài tốn dựng hình ? Dựng hình cần những dụng cụ gì ? Vai trò của các dụng cụ trong từng bài tốn? - HS: Dựa vào Sgk trả lời 2 Các bài tốn dựng hình đã biết: - Giáo viên hướng dẫn học sinh ơn lại một số bài tốn (dựng đường trung trực của đoạn thẳng, dựng một góc bằng góc cho trước, dựng... dò: - Xem lại các bước trình bày bài tốn dựng hình - Làm bài tập 30, 31, 32 trang 83 SGK GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 Phòng GD & ĐT Phú Q Trường THCS Tam Thanh - Xem trước bài “LUYỆN TẬP” GV: Nguyễn Quang Sáng Giáo án Hình học 8 . thang cân cần thêm điều kiện gì ? Làm bài 11 trang 74 SGK (nếu còn thời gian) - GV: Chốt lại bài học 5/ Dặn dò: - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài. lí 4 - Làm bài 20 trang 79 và bài 23 trang 80 SGK 5/ Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa và tính chất. - BTVN 25, 26 trang 80 / SGK. - Xem trước bài “LUYỆN TẬP”

Ngày đăng: 23/11/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: - Bài giảng gian an toan 8 HKI (hinh)
3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: (Trang 2)
? Vẽ hình và ghi GT/KL - Bài giảng gian an toan 8 HKI (hinh)
h ình và ghi GT/KL (Trang 4)
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG - Bài giảng gian an toan 8 HKI (hinh)
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (Trang 5)
Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?3/Sgk.77 (Hình 33 vẽ trên bảng phụ) - GV: Hướng dẫn HS làm bài ?5/Sgk.79 (Hình 40 vẽ trên bảng phụ) ? Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang - Bài giảng gian an toan 8 HKI (hinh)
ho HS hoạt động nhóm làm bài ?3/Sgk.77 (Hình 33 vẽ trên bảng phụ) - GV: Hướng dẫn HS làm bài ?5/Sgk.79 (Hình 40 vẽ trên bảng phụ) ? Phát biểu định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w