Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Quá trình tạo lập văn bản

2 73 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 13: Quá trình tạo lập văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

* Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục + Sau khi đã xác định được 4 vấn đề thành những câu văn, đoạn văn đó cần làm gì để viết một văn bản?. hoàn chỉnh có tính mạch lạc và liên kết chặt ch[r]

(1)Ngày soạn:24/08/2012 Tiết 13: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN A MỤC TIÊU: Kiến thức: Các bước tạo lập văn giao tiếp và viết bài tập làm văn Kĩ năng: Tạo lập văn có bố cục, liên kết, mạch lạc B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án Học sinh: Soạn bài C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ, soạn bài mới: - GV kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT I.TÌM HIỂU BÀI + Khi nào người ta cần tạo lập văn Các bước tạo lập văn bản? + Tạo lập văn bắt nguồn từ đâu? * Trước tạo lập văn ta Nhu cầu từ thân; yêu cầu cần định hướng chính xác: Viết cho hoàn cảnh → cuối cùng phải chuyển ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? thành nhu cầu chủ quan người viết Viết nào? → Định hướng * Tìm ý, xếp ý để có bố cục + Trước tiên muốn tạo lập văn hợp lí em cần chú ý đến việc gì? * Diễn đạt các ý đã ghi bố cục + Sau đã xác định vấn đề thành câu văn, đoạn văn đó cần làm gì để viết văn bản? hoàn chỉnh có tính mạch lạc và liên kết chặt chẽ + Chỉ có ý và dàn bài mà chưa viết thành văn thì đã tạo lập văn chưa? Cần phải làm gì? * Kiểm tra văn đã đạt yêu cầu chưa và cần sửa chữa gì không + Có thể coi văn là sản phẩm cần kiểm tra sau đã hoàn thành không? Nếu có kiểm *Ghi nhớ: Sgk/46 tra cần dựa theo tiêu chuẩn nào?  Nêu các bước tạo lập văn Lop7.net (2) ntn? - HS đọc ghi nhớ II LUYỆN TẬP Bài 1/29: Hoạt động - HS thảo luận và làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu đề, trả lời miệng - Gọi HS đọc yêu cầu đề - GV cho HS thảo luận để có kết luận - GV nhận xét, cho điểm Bài 2/30: a Bản báo cáo trên chưa phù hợp vì chưa xác định đối tượng giao tiếp - Trình bày với các bạn HS không phải với GV - Việc chính là phải rút từ thực tế kinh nghiệm học tập để giúp các bạn học tốt b Xác định không đúng đối tượng giao tiếp (cách xưng hô “tôi”) - Gọi HS đọc yêu cầu đề, trả lời - GV nhận xét, cho điểm Bài 3/31: a Dàn bài chưa phải là thân văn vì dàn bài cần phải viết rõ ý lời lẽ không thiết phải là câu văn hoàn chỉnh Tuyệt đối phải đúng ngữ pháp và liên kết chặt chẽ với b Các phần, các mục lớn nhỏ dàn bài phải thể hệ thống ký hiệu qui định chặt chẽ VD: Phần lớn ghi các mục chữ số la mã - Phần nhỏ ghi các số thứ tự thường…… Củng cố:Trình bày các bước tạo lập văn bản? Dặn dò: Viết bài viết số 1, nhà Lop7.net (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan