1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Đại số khối 8 - Tiết 42 đến tiết 68 - Hà Thị Tính

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 259,88 KB

Nội dung

Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố và khắc sâu cách giải bài toán bằng cách lập phương trình -Giúp học sinh có kỹ năng cách giải bài toán bằng cách lập phương trình -Rèn cho[r]

(1)Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh Soạn: 12/01/2010 Tiết 42: §2.PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN A.Mục tiêu: -HS nắm dạng phương trình bậc ,hai phép biến đổi tương đương, biết cách giải phương trình bậc -Rèn kĩ nhận dạng phương trình bậc giải phương trình bậc B.Phương pháp: Nêu vấn đề C.Chuẩn bị: -GV: -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Hai phương trình x = và x(x – 1) có tương đương không ? Vì ? Đáp: Không, vì chúng không có cùng tập nghiệm III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Phương trình 4x + = có tên gọi là gì ? Cách giải nào ? Hoạt động thầy và trò Nội dung Phương trình 4x + = gọi là 1.Định nghĩa: phương trình bậc ẩn Dạng: ax + b = (a  0) Tổng quát: Phương trình bậc ẩn Ví dụ: có dạng ax + b = 0, a, b là các số xác 3x + = định, a0, x là biến số 2,3y – = GV: Hãy cho ví dụ phương trình bậc ẩn ? Cách giải PT nào ? Để giải 2) Hai quy tắc biến đổi phương trình: PT ta cần biết hai quy tắc sau: a)Quy tắc chuyển vế: sgk Từ + = suy = – đúng hay sai ? Cách làm trên dựa vào quy tắc nào ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế ? Ví dụ: HS: a + b = c  a = c – b ax + b = (a  0) GV: Vế phương trình ta có cách làm tương tự, cách làm này cho ta  ax = -b phương trình tương tương với phương trình đã cho GV: Vận dụng tìm phương trình tương đương với phương trình x – = ? GV: Yêu cầu học sịnh đọc quy tắc chuyển vế sgk/8 Học sinh theo nhóm thực ?1 b)Quy tắc nhân: Từ + = suy 2(2 + 1) = 2.3 Trường THCS Phương Khoan Lop8.net (2) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh (2 + )/2 = 3/2 đúng hay sai? Ví dụ: GV: Tương tự phương trình ta ax = b (a  0)  x = b a có thể làm thế, các làm đó cho ta phương trình tương đương với phương trình đã cho GV: Yêu cầu học sinh đọc quy tắc nhân, chia sgk tr8 3) Cách giải: Học sinh theo nhóm thực ?2 Ví dụ: Giải phương trình: 7x + = Vận dụng các quy tắc trên giải các phương trình bậc ẩn Ví dụ: Giải phương trình: 7x + = Phương pháp: 7x - =  7x = Nêu cách làm ? GV: 7x = 3x = 3/7 Nêu cách làm ? HS: Chia hai vế phương trình cho Tổng quát: ax + b = ( a 0) GV:Tập nghiệm S phương trình là  ax = - b  x = -b/a gì ? Vậy phương trình bậc luôn có HS: S= {3/7} nghiệm là: Học sinh thực ?3 x = -b/a IV.Củng cố và luyện tập: -Nêu cách giải phương trình bậc ẩn? V Hướng dẫn nhà: -BTVN: 6,7,8,9 sgk tr10 Trường THCS Phương Khoan Lop8.net (3) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh Soạn: 17/01/2010 Tiết 43: §3 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = A.Mục tiêu: -HS biết cách giải các phương trình đưa dạng ax + b = 0, củng cố các quy tắc chuyển vế, nhân với số -Rèn kĩ đưa phương trình có hai vế là các biểu thức hữu tỉ (không chứa biến mẫu) dạng ax + b = và giải phương trình ax + b = -Rèn cho học sinh các thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng quát hoá B.Phương pháp: Nêu vấn đề C.Chuẩn bị: -GV: -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: * Đặt vấn đề: Phương pháp giải phương trình dạng như: 2x - (3x +1) = 5(x - 2) nào ? Hoạt động thầy và trò Nội dung Ví dụ 1: Thực phép tính trên các vế GPT: x + (3x - 3) = 2(x - 2) Giải: PT ? HS: 4x - = 2x - x + (3x - 3) = 2(x - 2) GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn 4x - = 2x - 44x - 2x = - vế, các số vế ? 2x = -1x = -1/2 HS: 4x - 2x = - Vậy, nghiệm phương trình là GV: Thu gọn hai vế, giải PT ? x = -1/2 3x  5 x HS: 2x = -1x = -1/2  x  1 Ví dụ 2: GPT: ? GV: Thực phép tính trên các vế Giải: 3x  5 x PT ?  x  1 6x   x  HS: x   x   GV: Khử mẫu hai vế PT ? 12x - = 21 - 3x HS: 12x - = 21 - 3x GV: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 12x + 3x = 21 + vế, các số sang vế? 15x = 25 HS: 12x + 3x = 21 +  x = 5/3 GV: Thu gọn, giải ? HS: 15x = 25  x = 5/3 GV: Qua hai ví dụ trên hãy nêu các bước để giải các phương trình dạng Phương pháp giải: Trường THCS Phương Khoan Lop8.net (4) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh tương tự ? B1: Thực phép tính trên hai vế B2: Chuyển các hạng tử chứa biến sang vế, các số sang vế B3: Giải phương trình tìm Học sinh thực ?2 HS: Thực theo nhóm (bàn h/s) GV: Nhận xét, điều chỉnh GV: Yêu cầu học sinh thực bài *Áp dụng: GPT: x2 x2 x2 tập:   2 1) x2 x2 x2   2 GPT: 1) 2) x + = x - 2 2) x + = x - 3) 2x + = 2x + 3) 2x + = 2x + Chú ý: Tùy theo dạng cụ thể HS: Thực theo nhóm (bàn h/s) phương trình, ta có các cách biến đổi khác Nên chọn cách biến đổi đơn giản IV Hướng dẫn nhà: -BTVN: 11, 12 sgk/13 -Tiết sau luyện tập Trường THCS Phương Khoan Lop8.net (5) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh Tiết 44: LUYỆN TẬP Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố: phương pháp giải số phương trình đưa dạng phương trình bậc ẩn -Rèn luyện cho học sinh kỹ năng: giải số phương trình đưa dạng phương trình bậc ẩn, giải bài toán thực tế (giải bài toán cách lập phương trình) B.Phương pháp: phân tích, so sánh, tổng hợp C.Chuẩn bị: -GV: -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Học sinh thực bài 11c Nội dung Bài 11: GPT: c) - (x - 6) = 4(3 - 2x) 5 - x + = 12 - 8x -x + 11 = 12 - 8x (1) -x + 8x = 12 - 11 (2) x = 1/7 (3) Chỉ các bước thực ? HS: B1: Thực phép tính hai vế (1) B2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn vế và các số vế (2) B3: Thu gọn và giải pt (3) e) 0,1 - 2(0,5t - 0,1)=2(t - 2,5) - 0,7 - 1t + 0,3 = 2t - 5,7 -3t = - t=2 Bài tập 12a) GPT: GV: Yêu cầu học sinh thực bài x   3x  12a  2(5x - 2) = 3(5 - 3x) 10x - = 15 - 9x 10x + 9x = 15 + Học sinh thực theo nhóm (2 h/s) 19x = 19  x = bài 19a GV: Công thức tính S hình chữ nhật ? Bài 19 sgk/14 HS: S = a.b (a, b là độ dài hai cạnh) GV: Hình chữ nhật đây có chiều dài, Trường THCS Phương Khoan Lop8.net (6) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh chiều rộng là bao nhiêu ? HS: Dài: (2 + 2x)m Rộng: 9m GV: S theo x ? HS: S = (2 + 2x).9 = 18x + 18 GV: Theo bài ta có PT ? HS: 18x + 18 = 144 GV: Giải PT ? HS: x = GV: Tương tự thực câu b HS: Thực theo nhóm (2 h/s) Học sinh thực theo nhóm (2 h/s) Bài 20 sgk/14 bài tập 20 Gợi ý: Gọi số Nghĩa nghĩ đầu là x, dựa vào cách Nghĩa thực dãy phép tính, tìm phương trình theo x HS: x = A - 11 (A là kết sau thực dãy phép tính) IV Hướng dẫn nhà: -BTVN: 14, 15, 17, 18 sgk tr13,14 Trường THCS Phương Khoan Lop8.net (7) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh Tiết 45: §4 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm khái niệm phương trình tích và cách giải -Giúp học sinh có kỹ đưa số phương trình dạng phương trình tích -Giải các phương trình tích B.Phương pháp: Nêu vấn đề, phân tích, so sánh, tổng quát hoá C.Chuẩn bị: -GV: -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: * Đặt vấn đề: Giải PT: (x2 - 1) + (x + 1)(x - 2) = Để thực bài tập này ta tìm hiểu bài "Phương trình tích" Hoạt động thầy và trò Nội dung PT tích là PT có dạng: 1) Phương trình tích và cách giải: A(x).B(x) = (*) A(x), B(x) là các đa thức cùng Dạng: A(x).B(x) = (*) Cách giải: biến x (*) A(x) = B(x) = Tập nghiệm: S = {SA}  {SB} Ví dụ: (x - 1)(x + 2) = (1) GV: Giải pt (1) ? HS:(x- 1)(x + 2) = x - = x + = Do đó tập nghiệm (1) là: S={-2; 1} GV: Giải thích vì (x - 1)(x + 2) = x - = x+2 = ? HS: Tích các thừa số không các thừa số bẳng không GV: Tổng quát hãy tìm cách giải PT (*) ? HS: A(x).B(x) = A(x) = (1) B(x) = (2) Do để giải PT (*) ta cần giải (1) và (2) và lấy tất nghiệm chúng Trường THCS Phương Khoan Lop8.net (8) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh GV: A(x).B(x) =  A(x) = Áp dụng: B(x) = Giải các phương trình: GV: GPT: (2x + 1)(3x - 2) = a) (2x + 1)(3x - 2) = HS: x = -1/2; x = 2/3 GV: GPT: 2x(x - 3) + 5(x - 3) = b) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = HS: x = 3; x = -5/2 GV:GPT: x + 2x - (4x - 3) = c) x2 + 2x = 4x - HS: x = -1; x = GV: Qua các ví dụ hãy cách giải các dạng phương trình đó ? HS: B1: Đưa phương trình tích B2: Giải phương trình tích tìm IV.Củng cố và luyện tập: -Học sinh theo nhóm (2 h/s) thực ?3, ?4 V Hướng dẫn nhà: -BTVN: 21, 22, 25 sgk tr17 Trường THCS Phương Khoan Lop8.net (9) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh Tiết 46: LUYỆN TẬP Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố: phương pháp giải phương trình tích -Rèn luyện cho học sinh kỷ đưa phương trình dạng phương trình tích, giải phương trình tích B.Phương pháp: Luyện tập C.Chuẩn bị: -GV: 10 đề thi để chơi trò "chạy tiếp sức" bài tập 26 sgk tr17,18 -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Giải PT: (2x - 5)(3x + 7) = III.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung GV: Chuyển hết vế phải phương Bài 23 sgk tr17: Giải PT: trình sang vế trái và đổi dấu ? a) x(2x - 9) = 3x(x - 5) HS: x(2x - 9) - 3x(x - 5) = GV: Phân tích vế trái thành nhân tử ? d) 3/7x - = 1/7x(3x - 7) HS:  x(6 - x) = GV: Giải PT thu ? HS:  x = x = GV: Nhận xét, điều chỉnh - Tương tự thực bài tập 23d HS: x = x = 7/3 GV: Nhận xét, điều chỉnh Bài tập 24 sgk: GPT: a) (x2 - 2x + 1) - = Phân vế trái thành nhân tử ? HS: (x - 3)(x + 1) = b) x2 - 5x + = GV: GPT thu ? HS: x = x = -1 GV: Nhận xét, điều chỉnh - Tương tự thực bài tập 24d HS: S = {2; 3} GV: Nhận xét điều chỉnh GV: Chia lớp thành 10 nhóm và tổ Bộ đề: sgk/18 chức chơi sgk đã hướng dẫn Đáp án: HS: Thực theo nhóm x = GV: Nhận xét điều chỉnh Trường THCS Phương Khoan Lop8.net (10) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh y = 1/2 z = 2/3 t = IV.Củng cố và luyện tập: -Phương pháp chung để giải các phương trình đã học ? Đáp: Đưa dạng phương trình tích Giải phương trình tích V Hướng dẫn nhà: -BTVN: 23bc, 24bc sgk tr17 Trường THCS Phương Khoan Lop8.net 10 (11) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh Tiết 47: §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm điều kiện xác định phương trình -Giúp học sinh có kỹ tìm điều kiện xác định phương trình -Rèn cho học sinh các thao tác tư phân tích, so sánh, tổng quát hoá B.Phương pháp: Nêu vấn đề C.Chuẩn bị: -GV: -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: * Đặt vấn đề: x = có phải là nghiệm phương trình x 1   không ? x 1 x 1 Hoạt động thầy và trò Yêu cầu học sinh giải PT: 1   (1) x 1 x 1 1   1 x = HS: (1) x  x 1 x 1 x Nội dung 1) Ví dụ mở đầu: Giải phương trình: x 1  1 x 1 x 1 GV: Yêu cầu học sinh thay x = vào phương trình đầu và cho nhận xét ? HS: giá trị hai vế không xác định x=1 GV: Như x = có phải là nghiệm phương trình (1) không ? HS: Không GV: Như biến đổi PT có chứa ẩn mẫu mà làm mẫu PT thì phương trình thu có thể không tương đương với phương trình ban đầu GV: Do đó giải PT dạng này trước tiên ta phải tìm điều kiện để PT xác định 2) Tìm điều kiện xác định phương trình: A( x) C ( x) Ta nói điều kiện xác định PT (1) là  Cho PT B( x) D( x) x1 GV: Tổng quát: Điều kiện xác định ĐKXĐ PT là các giá trị x PT có chứa ẩn mẫu là gì ? cho B(x)  và D(x)  Trường THCS Phương Khoan Lop8.net 11 (12) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh HS: Tất các giá trị ẩn làm cho các mẫu thức khác không GV: Yêu cầu học sinh thực ?2 HS: Thực theo nhóm (2 h/s) GV: Nhận xét điều chỉnh IV.Củng cố và luyện tập: -ĐKXĐ PT A( x) C ( x)  là gì ? B( x) D( x) Tìm ĐKXĐ PT: x 1  1 x3 x5 Đáp: Là các giá trị x cho B(x)  và D(x)  x  và x  V Hướng dẫn nhà: -BTVN: Cho PT:  5 x 1 a Tìm ĐKXĐ PT b Giải phương trình Trường THCS Phương Khoan Lop8.net 12 (13) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh Tiết 48: §5 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: -Giúp học sinh nắm cách giải phương trình chứa ẩn mẫu -Giúp học sinh có kỹ giải phương trình chứa ẩn mẫu -Rèn cho học sinh các thao tác tư phân tích, so sánh, tổng quát hoá B.Phương pháp: Nêu vấn đề C.Chuẩn bị: -GV: Các ví dụ, bảng phụ ghi các bước giải phương trình chứa ẩn mẫu (sgk 21) -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Cho phương trình: x  5x   (1) x 5x  Tìm điều kiện xác định phương trình III.Bài mới: Cách giải phương trình (1) nào ? Hoạt động thầy và trò GV: Giải PT: x  5x   (1) x 5x  GV: Tìm ĐKXĐ PT ? HS: x0 và x1/5 GV: Quy đồng mẫu hai vế PT ? HS: x  14 x  x  x  x(5 x  1) x(5 x  1) Nội dung Giải phương trình chứa ẩn mẫu Ví dụ: Giải PT: x  5x   x 5x  Giải: ĐKXĐ: x0 và x1/5 x  14 x  x  x  x(5 x  1) x(5 x  1)  11x   x  11 Vậy: S = { } 11 (1) GV: Khử mẫu ? HS: 11x = GV: Giải phương trình thu ? HS: x = 3/11 GV: Vậy nghiệm PT x = ? HS: x = 3/11 GV: Tổng quát nêu các bước giải *Cách giải phương trình chứa ẩn mẫu: (sgk) phương trình chứa ẩn mẫu ? Học sinh giải phương trình ví dụ Áp dụng: sgk/21 Giải các phương trình sau: GV: ĐKXĐ phương trình ? x x 2x HS: x-1 và x3   (2) 1) ( x  ) x  ( x  )( x  ) GV: Quy đồng hai vế phương trình khử mẫu ? Trường THCS Phương Khoan Lop8.net 13 (14) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh x x4 HS: (2)x(x+1)+x(x-3) = 4x  2) (3) x 1 x 1 GV: Giải phương trình thu ? HS:2x(x-3) = 0x = x = 3 2x  GV: S = ?   x (4) 3) x2 x2 HS: S = {0} GV: Yêu cầu học sinh giải các phương trình bài tập ?2 a) x x4  (2) x 1 x 1 GV: ĐKXĐ phương trình ? HS: x1 và x-1 GV: Quy đồng mẫu hai vế phương trình và khử mẫu ? HS:(2) x( x  1) ( x  4)( x  1)  ( x  1)( x  1) ( x  1)( x  1)  x( x  1)  ( x  4)( x  1)  x  4  x  2 Vây: S = {-2} GV: Tương tự giải phương trình ?2b HS: Thực theo nhóm (2 hs) IV.Củng cố và luyện tập: -Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn mẫu ? V Hướng dẫn nhà: -BTVN: 30ab, 31bd, 32b, 33b sgk tr23 Trường THCS Phương Khoan Lop8.net 14 (15) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh LUYỆN TẬP Tiết 49: Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: - HS nắm vững quá trình giải phương trình chứa ẩn mẫu Thấy rõ khác biệt các bước giải phương trình chứa ẩn mẫu và giải các phương trình không có ẩn mẫu (bước và bước 4) -Có kĩ giải phương trình thành thạo B.Phương pháp: luyện tập C.Chuẩn bị: -GV: -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Giải phương trình: 3x  5 x Muốn giải phương trình chứa ẩn mẫu ta làm nào? III.Bài mới: Hoạt động thầy và trò Tìm ĐKXĐ phương trình ? HS: x1 và x-1 Quy đồng mẫu thức hai vế, khử mẫu? HS: (x+1)2 - (x-1)2 = Giải phương trình thu ? HS: x = (Loại) S = ? HS: Phương trình vô nghiệm GV: Tương tự thực 31b sgk/tr23 HS: Thực theo nhóm GV: Theo dõi, nhận xét và điều chỉnh Nội dung Bài tập 30c sgk: x 1 x 1   x 1 x 1 x 1 Bài tập 31b sgk:   ( x  1)( x  2) ( x  3)( x  1) ( x  2)( x  3) Bài tập 32 sgk: ĐKXĐ phương trình ? HS: x0 1 Nhận xét hai vế phương trình ? a)   (  2)( x  1) x x HS: Có nhân tử chung Chuyển vế phải sang vế trái và phân tích thành tích ? x HS:  x (  2)  GV: Giải phương trình thu HS: x = x = -1/2 S = ? HS: S = {-1/2} ĐKXĐ phương trình ? HS: x0 Chuyển vế và phân tích thành tích ? x x b) ( x   )  ( x   ) Trường THCS Phương Khoan Lop8.net 15 (16) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh x HS: x(2  )  Giải phương trình thu ? HS: x = x =-1 GV: S = ? HS: S = {-1} GV: Chú ý tùy dạng PT cụ thể mà chọn cách giải thích hợp Gợi ý: gpt: 3a  a   2 3a  a  HS: a = -3/5 Bài tập 33a sgk: IV Hướng dẫn nhà: -Khi giải phương trình chứa ẩn mẫu so với giải phương trình không chứa ẩn mẫu, ta cần thêm bước nào? Tại sao? -BTVN: 30abd, 31acd, 33b sgk/ tr23 Trường THCS Phương Khoan Lop8.net 16 (17) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh Tiết 50: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: -HS nắm các bước giải bài toán cách lập phương trình -Biết vận dụng để giải toán số dạng toán bậc không quá phức tạp B.Phương pháp: Nêu vấn đề C.Chuẩn bị: -GV: bảng phụ -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: Giải phương trình: x  436  x   100 III.Bài mới: *Đặt vấn đề: Ở các lớp chúng ta đã giải nhiều bài toán phương pháp số học, hôm chúng ta học cách giải khác, đó là giải bài toán cách lập phương trình Vậy lập phương trình để giải bài toán nào? Chúng ta cùng tìm câu trả lời bài học hôm Hoạt động thầy và trò GV: Nếu ta gọi vận tốc xe máy là x km/h thì quảng đường xe máy h là bao nhiêu ? HS: 2x GV: Trong thực tế, nhiều đại lượng phụ thuộc lẫn Do đó kí hiệu đại lượng này là x thì các đại lượng còn lại biểu diễn dạng biểu thức biến x Học sinh thực ?1 HS: 180x (m) HS: Nội dung 1.Biểu diến đại lượng biểu thức chứa ẩn: *Nếu hai đại lượng phụ thuộc lẫn thì ta có thể biểu diễn đại lượng này theo đại lượng Ví dụ 1: Gọi vận tốc xe máy là x km/h thì quảng đường xe máy là 2x 270 km/h x Học sinh thực ?2 HS: 5.100 + x HS: 12.10 + x 2.Ví dụ giải bài toán cách lập phương trình : GV: Đưa bài toán cổ (sgk) và yêu cầu Ví dụ 2: Bài toán: học sinh giải Vừa gà vừa chó Nếu gọi số chó là x thì x phải thỏa Bó lại cho tròn điều kiện gì ? và số gà là bao nhiêu ? Ba mươi sáu Số chân chó là bao nhiêu ? (theo x) Một trăm chân chẵn HS: 4x Số chân gà là bao nhiêu ? (theo x) HS: Trường THCS Phương Khoan Lop8.net 17 (18) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh 2.(36 - x) Theo bài tổng số chân chó và gà là bao nhiêu ? (theo x) Theo bài tổng số chân chó và gà là 100 Từ đó ta có phương trình nào ? Giải phương trình? GV: Kết luận: Số chó ? Số gà ? GV: Qua ví dụ hãy các bước cần thiết để giải bài toán cách lập Các bước thực hiện: sgk phương trình ? HS: nêu sgk IV.Củng cố và luyện tập: -Để giải bài toán cách lập phương trình, ta làm nào? -Làm bài tập 34 sgk: Gọi tử số là x (x  Z) đó mẫu là x+3 (x+3  0) Sau tăng, tử số là x+2, mẫu số là x+3+2= x+5 Ta có phương trình: x2  x5 Giải ta được: x=1 (thoả mãn) V Hướng dẫn nhà: -Nắm các bước giải bài toán cách lập phương trình -BTVN: 35, 36, sgk; làm bài tập 34 theo cách khác Trường THCS Phương Khoan Lop8.net 18 (19) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh Tiết 51: §7 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH Soạn: Giảng: A.Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố và khắc sâu cách giải bài toán cách lập phương trình -Giúp học sinh có kỹ cách giải bài toán cách lập phương trình -Rèn cho học sinh các thao tác tư phân tích, so sánh, tổng quát hoá B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành C.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ "Phân tích bài toán", "Biểu diễn các đại lượng" ví dụ sgk/27 -HS: D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động thầy và trò GV: Yêu cầu học sinh đọc bài toán GV: Chỉ các đối tượng tham gia vào bài toán ? HS: Ô tô và xe máy GV: Chỉ các đại lượng liên quan ? HS: Vận tốc, thời gian, quãng đường GV: Các đại lượng quan hệ với theo công thức nào ? HS: S = v.t GV: Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp là x thì quảng đường xe máy từ khời hành đến gặp ô tô là bao nhiêu ? HS: 35x km GV: Thời gian từ ô tô chạy đến hai xe gặp là bao nhiêu ? HS: x 2/5 GV: Quảng đường ô tô ô tô từ khời hành đến gặp xe máy là bao nhiêu ? HS: 45(x - 2/5) km GV: Hai xe ngược chiều thì tổng quãng đường chúng gặp là bao nhiêu ? HS: 35x + 45(x - 2/5) km GV: Theo bài tổng quãng đường đó là bao nhiêu ? Nội dung Ví dụ: sgk tr27 Giải: Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc hai xe gặp là x Khi đó: -Quãng đường xe máy từ khời hành đến gặp ô tô là 35x (km) -Thời gian từ ô tô chạy đến hai xe gặp là : x - 2/5 -Quãng đường ô tô ô tô từ khời hành đến gặp xe máy là: 45(x - 2/5) km -Hai xe ngược chiều đến gặp tổng quãng đường chúng quãng đường từ Hà Nội đến Nam Định, nên ta có PT: 35x + 45(x - 2/5) = 90  x = 27/20 Vậy sau 30' thì hai xe gặp Trường THCS Phương Khoan Lop8.net 19 (20) Gi¸o viªn: Hµ ThÞ TÝnh HS: 90 km GV: Từ đó ta có phương trình nào ? HS: 35x + 45(x - 2/5) = 90 (1) GV: Yêu cầu học sinh giải pt (1) HS: (1)  x = 27/20 GV: Vậy sau bao nhiêu thi hai xe gặp ? HS: 1giờ 30' IV.Củng cố và luyện tập: GV: Yêu cầu học sinh thực ?2 và ?3 HS: Thực theo nhóm (2 h/s) GV: Đáp số hai cách giải nào ? HS: Bằng GV: Cách nào có lời giải gọn ? HS: Cách chọn thời gian làm ẩn gọn GV: Nhắc nhở giải toán loại này sau phân tích, chú ý nhận xét để chọn ẩn thích hợp V Hướng dẫn nhà: -BTVN: 38, 39 sgk tr30 Trường THCS Phương Khoan Lop8.net 20 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:13

w