Đề tài Tổ chức dạy học theo nhóm

8 18 0
Đề tài Tổ chức dạy học theo nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Myõ Hoäi , ngaøy 01 thaùng 12 naêm 2007 Người viết thu hoạch Xác nhận của hiệu trưởng Hoặc phó hiệu trưởng Bởi vì trước đây bản thân sử dụng phương pháp này còn rất nhiều lúng túng , còn[r]

(1)Tên đề bài: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM ******* I Đặt vấn đề: Hiện , ngành giáo dục đã đổi chương trình và sách giáo khoa để nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà Một trọng tâm đổi chương trình vàsách giáo khoa là tập trung vào đổi phương pháp dạy - học Đổi phương pháp dạy - học là thay đổi lối dạy truyền thụ chiều từ phía người thầy sang dạy - học theo phương pháp dạy - học tích cực phát huy tính tích cực , tự giác , chủ động , sáng tạo học sinh( HS ), phù hợp với đặc điểm lớp học , bồi dưỡng phương pháp tự học , khả làm việc theo nhóm , có tính hợp tác , rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn,vào tình khác học tập , tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui , hứng thú học tập cho học sinh Làm cho “Học”là quá trính kiến tạo ;tìm tòi , khám phá ,phát ,luyện tập , khai thác và xử lí thông tin ,tự hình thành hiểu biết ,năng lực và phẩm chất Giáo viên tổ chức hoạt động nhạân thức cho HS, dạy HS tìm chân lí Chú trọng hình thành các lực (tự học , sáng tạo ,hợp tác, )dạy phương pháp và kĩ thuật lao đọâng khoa học ,dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống và tương lai.Những điều đã học cần thiết bổ ích cho thân HS và cho phát triển xã hội Đổi chương trình và sách giáo khoa … Điều tất nhiên phải đổi phương pháp giảng dạy cho phù hợp với chương trình để đạt mục đích nâng cao chất lượng giáo dục Bởi vì phương pháp dạy học là khâu quan trọng Như chúng ta đã biết , phương pháp dạy học tích cực có nhiều phương pháp : Dạy học vấn đáp , đàm thoại ; Dạy và học phát và giải vấn đề …Nhưng dạy và học theo nhóm là phương pháp cần thiết giáo viên lên lớp Tuy nhiên , giáo viên phải biết cách tổ chức tiết dạy- học nhằm lôi chú ý thực học sinh và phát huy hết khả sáng tạo học sinh thực tế giảng dạy số giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm học tập còn lúng túng , sơ sài , kém hiệu Bởi vì giáo viên ít đầu tư tổ chức hoạt động chua phù hợp dẫn đến học sinh thụ động Từ thực tiễn trên , qua công tác quản lí chuyên và trực tiếp giảng dạy , tôi có thể đưa suy nghĩ thiết thực nhằm nâng cao hiệu tiết dạy thông qua cách “Tổ chức hoạt động nhóm học tập đạt hiệu suất cao ” nhằm giúp giáo viên có Lop7.net (2) hướng suy nghĩ có thể khắc phục hạn chế việc tổ chức hoạt động nhoùm hoïc taäp quaù trình giaûng daïy II Những thuận lợi và khó khăn quá trình thực tổ chức dạy học theo nhóm Những thuận lợi: + Được giúp đở nhiệt tình ban giám hiệu và đồng nghiệp , tổ chuyên môn +Giáo viên hào hứng và có ý thức vận dụng phương pháp này và ít nhiều vận dụng thục , đạt hiệu định + Đa số gia đình học sinh quan tâm đến việc học em + Hoạt động nhóm là hoạt động đem lại cho học sinh hội sử dụng các kiến thức và kỹ mà các em đã lĩnh hội và rèn luyện + Học sinh diễn đạt ý tưởng, khám phá thú vị , đầy sáng tạo cuûa mình + Học sinh mở rộng suy nghĩ và thực hành các kỹ tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá) + Học sinh đặt câu hỏi với bạn để kiểm tra lại suy nghĩ mình + Học sinh luôn luôn phát huy tính sáng tạo và tự tin + Phát huy hỗ trợ học sinh và học sinh + Học sinh trao đổi với bạn để kiểm tra hiểu biết mình + Được điều chỉnh hiểu biết mình + Được phát triển phẩm chất đạo đức mình: lòng kiên trì, tính nhẫn nại, tinh thần trách nhiệm tập thể Những khó khăn: + Giáo viên cưa linh hoạt , còn lúng túng , gò bó việc chia nhóm , nội dung thảo luận , chuẩn bị thiết bị hỗ trợ chưa đầy đủ +Noäi dung thaûo luaän maø giaùo vieân ñöa cho moãi nhoùm coøn quaù ñôn giaûn ( deã ) quá phức tạp ( khó ), lạm dụng phương pháp này + Giao việc thiếu tính cụ thể , ít quan tâm , hỗ trợ các nhóm quá trình thảo luận tổ chức học sinh trình bày kết thảo luận chưa theo trình tự hợp lí , thời gian daønh cho thaûo luaän quaù ngaén Lop7.net (3) + Có số ít học sinh chưa tham gia nhiệt tình không tham gia tích cực + Caùc thaønh vieân ít chòu laéng nghe yù kieán cuûa + Bàn ghế chưa đạt chuẩn cho lứa tuổi học sinh và cho hoạt động theo nhóm , khó động + Học sinh yếu, trung bình thường ỷ lại trông chờ học sinh khá giỏi + Đòi hỏi học sinh có tính tự giác , tính tích cực, phải có tính đoàn kết nhöng laïi coù moät soá em laïi ruït reø , chöa maïnh daïng phaùt bieåu Từ thuận lợi và khó khăn trên , chúng tôi có thể đưa giải pháp mang tính định hướng nhằm khắc phục hạn chế trên III Nội dung và giải pháp thực hiện: Nội dung thực hiện: - Hoạt động dạy – học theo nhĩm cĩ nhiều hình thức tổ chức và cách chia nhóm, việc lựa chọn dạng hoạt động nhóm cho bài cụ thể phải phụ thuộc vào mục tiêu, nội dung bài - Hình thức tổ chức nhóm và cách chia nhĩm cĩ thể là: + Chia nhóm theo số lượng ( quy mô nhóm tuỳ thuộc vào nhiệm vụ giao cần đến ít hay nhiều người ) : nhóm nhỏ ( 2,3,4 người ) , nhóm lớn ( khoảng 5,6 người trở lên không quá nhiều ) + Chia nhoùm theo tính chaát : nhoùm ngaãu nhieân , nhoùm tình baïn , nhoùm kinh nghiệm , nhóm hỗn hợp Thông thường nhóm hỗn hợp vận dụng nhiều + Điền thông tin vào chỗ trống + Thảo luận các ý kiến, chia quan điểm từ chủ đề + Dự đoán các vấn đề xảy + Khám phá kiến thức + Ghép phân loại thông tin + Đọc, thảo luận đoạn văn và trả lời câu hỏi + Hoàn thiện các câu văn + Đóng vai diễn tả hành động và xử lý tình + Giải số vấn đề Lop7.net (4) - Dựa vào các hoạt động nhóm trên giáo viên có thể chia dạng sau: + Dạng nhóm cùng nhiệm vụ + Dạng nhóm khác nhiệm vụ + Nhóm đường tròn Tóm lại, chúng ta nên sử dụng các hoạt động có kết thúc mở, hay ít có kết thúc mở khâu cuối cùng hoạt động Điều này giúp cho học sinh khai thác tối đa khả tổng hợp, phân tích, kết thúc đóng học sinh nhận thông tin đúng sai, không phát triển hoạt động các khía cạnh khác Giải pháp thực hiện: Để thực tiết học có hình thức chia nhóm, chúng ta hãy bắt đầu cách chia lớp mình thành các nhóm nhỏ Vì vậy, phải biết chọn cách chia nhóm nào để đáp ứng yêu cầu tiết dạy và phù hợp với điều kiện cụ thể lớp học 1.1 Nhóm: Số luợng thành viên gồm - học sinh (không nên quá học sinh) vì đó bạn khó có thể làm cho các em cùng tham gia vào hoạt động học tập - Các nhóm lớn (5 - học sinh) có đặc điểm sau: + Tạo cho thành viên nhóm niềm tin lớn kết làm việc nhóm Vì nhóm đông, có nhiều khả tìm câu trả lời đúng + Có khả hiểu đúng nhiệm vụ + Thu hút nhiều kinh nghiệm + Thời gian cần (để giáo viên theo dõi, để các nhóm trình bày kết quả) ít số nhóm ít + Quá trình định chậm khó đạt đồng tình nhóm, giáo viên khó khăn việc quản lý - Các nhóm nhỏ (2 - hs) có đặc điểm sau: + Có nhiều hoạt động + Ra định nhanh + Giáo viên quản lý nhóm dễ dàng + Giáo viên phải dành thời gian nhiều cho các nhóm (vì số nhóm nhiều) 1.2 Phân công nhiệm vụ nhóm: Để giúp nhóm hoạt động hiệu quả, cần làm cho các em nhóm biết và hiểu rõ công việc mình Vì vậy, phải phân công nhiệm vụ cho các em Lop7.net (5) - Trong nhóm thường có các thành phần: + Trưởng nhóm: Quản lý, đạo, điều khiển nhóm hoạt động + Thư ký nhóm: Ghi chép lại các kết làm việc nhóm sau đạt đồng tình nhóm + Đại diện nhóm : Trình bày trước lớp kết cơng việc nhĩm + Các thành viên khác nhóm có trách nhiệm tham gia tích cực vào các hoạt động nhóm Trong dạy học theo nhóm, cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào các nhóm khác và thực các nhiệm vụ khác nhóm Điều đó nhằm tạo hội cho các em có thể chia kinh nghiệm học tập với bạn khác, đồng thời rèn luyện, phát triển các thao tác tư và lực hoạt động thân - Việc phân công nhiệm vụ nhóm cần linh hoạt, nghĩa là không phải cần có đủ các thành phần: trưởng nhóm, thư ký, báo cáo viên Tuy nhiên nhóm có thành viên trở lên thiết phải có trưởng nhóm để triển khai hoạt động nhóm - Chia nhóm là khâu quan trọng tổ chức dạy học Ngay từ soạn giáo án, giáo viên đã phải lựa chọn kiểu nhóm nào và dự kiến chia nhóm các phần tiết dạy - Các kiểu nhóm gồm có: + Nhóm nhiều trình độ (trong nhóm có học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu) + Nhóm cùng trình độ (trong nhóm các em có khả học tập nhau) + Nhóm tình bạn + Nhóm sở thích + Nhóm cùng nhu cầu học tập IV Những kết đạt được: - Dạy học theo nhóm đem lại cho học sinh nhiều hội sử dụng các kiến thức và kỹ quá trình học tập và thực hành mà các em đã tự mình lĩnh hội và rèn luyện - Giúp học sinh nhiều việc diễn đạt ý tưởng riêng mình, khám phá riêng mình, sáng tạo riêng mình - Giúp học sinh mở rộng tầm nhìn, mở rộng suy nghĩ và thực hành tốt các kỹ tư Lop7.net (6) - Giúp học sinh cùng hợp tác, cùng phát hiện, cùng giải vấn đề - Giúp học sinh phát huy tính thống nhất, tính bảo vệ kết học tập - Giúp học sinh có tính nhút nhát, khả diễn đạt kém có hội, điều kiện rèn luyện, tập dợt, từ đó học sinh tự điều chỉnh, tự khẳng định thân mình hấp dẫn hoạt động nhóm V Bài học kinh nghiệm qua quá trình thực hiện: - Để nhóm hoạt động có hiệu quả, giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, bố trí xếp bàn ghế phù hợp với hoạt động nhóm điều kiện cho phép - Khi giao nhiệm vụ hoạt động cho các nhóm chúng ta cần chú ý số điểm quá trình thực sau: + Nếu các nhiệm vụ là khác nhau, giáo viên có thể lập phiếu hoạt động và giao cho nhóm trưởng + Nếu các nhiệm vụ giống nhau, giáo viên có thể ghi nội dung hoạt động lên bảng + Cần kiểm tra xem nhóm đã hiểu nhiệm vụ mình chưa + Cần xác định thời gian hoạt động cụ thể + Tập trung làm việc với nhóm học sinh yếu nhiều + Bao quát tất các nhóm + Phát hiện, động viên, khuyến khích nhóm, cá nhân + Đặc biệt giáo viên không nên nói trước toàn lớp các nhóm hoạt động VI Kết luận: - Dạy học theo nhóm đòi hỏi người giáo viên chúng ta phải chuẩn bị kỹ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù họp với hoạt động nhóm và thiết kế các hoạt động để giúp các em từ yếu đến giỏi lĩnh hội khám phá kiến thức cách có hiệu nhất, hoàn thiện - Tổ chức dạy học theo nhóm là hình thức dạy học Đó là hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực và tương tác học sinh - Hoạt động dạy học theo nhóm là hình thức giáo viên đưa học sinh vào môi trường học tập tích cực giúp các em rèn luyện và phát triển kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã Lop7.net (7) hội trên sở làm việc hợp tác Thông qua hoạt động nhóm, các em có thể cùng làm với công việc mà mình không thể tự làm thời gian định Tôi nghĩ , chúng ta nghiên cứu thật kĩ và vận dụng cách linh hoạt , khoa học chương trình Bồi dưỡng thường xuyên thì nó giúp ích cho chúng ta thật nhiều vào giảng dạy Học sinh không còn chán học nữa, mà là học đầy sinh động , thuù vò, haáp daãn Coù theå laøm giaûm tình traïng hoïc sinh boû hoïc Toâi tin laø nhö vaäy Myõ Hoäi , ngaøy 01 thaùng 12 naêm 2007 Người viết thu hoạch Xác nhận hiệu trưởng Hoặc phó hiệu trưởng Bởi vì trước đây thân sử dụng phương pháp này còn nhiều lúng túng , còn hình thức , nhiều thời gian , khâu quản lí HS chưa tốt … Nhưng qua học tập nghiên cứu chương trình Bồi dưỡng thường xuyên và là dự lớp tập huấn phương pháp dạy học tích cực thầy Cái Văn Thái chuyên viên Sở , thân tôi học tập nhiều điều và vận dụng hiệu , HS thích học , động , làm cho Ngữ văn sinh động , hấp dẫn … Còn trước đây , Ngữ văn các em sợ , không khí nặng nề … Bởi vì vào lớp , Giáo viên sử dụng vài phương pháp cách tản mạn , thiếu linh hoạt có sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm là hình thức , lúng túng , chưa phát huy hết tác dụng , chiếu lệ để nói là mình có sử dụng phương pháp cho nên bất kì tiết dạy nào cho HS thảo luận nhóm Được nghiên cứu , tập huấn , thân hiểu tường tận quy trình phương pháp này nên áp dụng thật hiệu và vững tin lên lớp Trước đây , nội dung nào cho thảo luận thời gian hiệu ít đạt , chí còn phản tác dụng làm cho HS nhàm chán , không thích thú thảo luận vì vấn đề đưa quá dễ Còn bây giơ ,ø vấn đề đưa mang tính hợp tác buộc các em phải thảo luận tìm ý kiến Làm cho học Ngữ văn thật sinh động , thật “ồn aøo “ – “ OÀn aøo “ coù hieäu quaû Ví dụ dạy văn “ Chuyện người gái Nam Xương “ Nguyễn Dữ , trước đây giáo viên cho HS thảo luận nhóm nội dung : Câu chuyện kể ? Về việc gì ? Đây là vấn đề đơn giản ,dễ cần ý kiến cá nhân và lớp nhận xét là , không cần đến thảo luận nhóm , thời gian Nhưng bây theo tôi dạy văn này cần cho HS thảo luận nhóm nội dung : “ Với vẻ đẹp Vũ Nương , em hãy hình dung naøng seõ coù cuoäc soáng nhö theá naøo xaõ hoäi hieän “ nhö vaäy HS raát say meâ tìm tòi , tưởng tượng xem Vũ Nương có sống nào, có nhiều ý kiến Lop7.net (8) hay ; caùc em say söa , tranh phaùt bieåu yù kieán cuûa mình ; coù em thì cho raèng Vuõ Nương có sống này , này …Như các em thích học Ngữ văn Và học Ngữ văn hiệu , học sinh không còn chán văn Tôi nghĩ , chúng ta nghiên cứu thật kĩ và vận dụng cách linh hoạt , khoa học chương trình Bồi dưỡng thường xuyên thì nó giúp ích cho chúng ta thật nhiều vào giảng dạy Và Ngữ văn không còn chán nữa, mà là học đầy sinh động , thú vị, hấp dẫn Tôi tin là Lop7.net (9)

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan