1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 18 Lớp 3

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KTBC: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở VBT, gọi 2 HS nêu tên HCN, cạnh, độ dài của các cạnh hình chữ nhật có trong BT3.. - Nhận xét ghi điểm.[r]

(1)TUẦN 18 TOÁN: Thứ Hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng) - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Kiểm tra nhận, diện các hình đã học Đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung bài học b Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật: * Ôn tập chu vi các hình: - GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh là 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và yêu cầu HS tính chu vi hình này - Vậy muốn tính chu vi hình ta làm nào? c Tính chu vi hình chữ nhật: - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm - Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật ABCD - Tính tổng cạnh chiều dài và cạnh chiều rộng ( ví dụ: cạnh AB và cạnh BC) - 14 cm gấp lần 7cm? - Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD gấp lần tổng cạnh chiều rộng và cạnh chiều dài? - Vậy muốn tính chu vi hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân với Ta viết là Giáo án Lớp Lop3.net - 3HS làm bài trên bảng - Nghe giới thiệu - HS thực yêu cầu GV.chu vi hình tứ giác MNPQ là: 6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30cm - Ta tính tổng độ dài các cạnh hình đó - Quan sát hình vẽ - Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm - Tổng cạnh chiều dài với cạnh chiều rộng là: 4cm + 3cm = 7cm -14cm gấp lần 7cm - Chu vi hình chữ nhật ABCD gấy lần tổng độ dài cạnh chiều rộng và cạnh chiều dài - HS tính lại chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức Trang 309 (2) (4+3) x = 14 - HS lớp đọc quy tắc tính chu vi hình chữ - HS đọc qui tắc SGK nhật - Lưu ý: HS là số đo chiều dài và chiều rộng phải tính theo cùng đơn vị đo *Luyện tập – thực hành Bài 1: - Nêu yêu cầu bài toán và yêu cầu HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài làm bài vào bài tập a Chu vi hình chữ nhật là: (10+ 5) x2 = 30 (cm) b Chu vi hình chữ nhật là: - HS nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật (27+13) x = 80 (cm) - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài Bài giải: - Bài toán cho biết gì? Chu vi mảnh đất đó là: - Bài toán hỏi gì? (35+ 20) x =110 (m) - HD: Chu vi mảnh đất là chu vi HCN có Đáp số :110m chiều dài 35m, chiều rộng 20m - YC HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - HDHS tính chu vi hai hình chữ nhật, - Chu vi HCN ABCD là: (63 + 31) x = 188 (m) sau đó SS hai chu vi với và chọn câu - Chu vi HCN MNPQ là: trả lời đúng Củng cố - Dặn dò: (54 + 40) x = 188 (m) - HS nhà luyện tập thêm tính chu vi - Vậy chu vi hình CN ABCD HCN chu vi HCN MNPQ - Nhận xét tiết học TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP CUỐI HKI (t1) I Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ đã học HKI - Nghe - viết đúng, trình bày sẽ, đúng quy định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài - HS kg đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ /60tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 60 chữ /15 phút) II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học: Giáo án Lớp Lop3.net Trang 310 (3) Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng b Kiểm tra tập đọc: (KT khoảng 1/3 lớp) - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi - Cho điểm trực tiếp HS c Viết chính tả: - GV đọc đoạn văn lượt - GV giải nghĩa các từ khó + Uy nghi: dáng vẻ tôn nghiêm, gợi tôn kính + Tráng lệ: vẻ đẹp lộng lẫy - Đoạn văn tả cảnh gì? - Lần lượt HS bắt thăm bài, chỗ chuẩn bị - Đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi và nhận xét - Theo dõi GV đọc sau đó HS đọc lại - Đoạn văn tả cảnh đẹp rừng cây nắng - Rừng cây nắng có gì đẹp? - Có nắng vàng óng ánh, rừng cây uy nghi, tráng lệ; mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm - Đoạn văn có câu? - Đoạn văn có câu - Trong đoạn văn chữ nào viết - Những chữ đầu câu hoa? - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - Các từ: uy nghi, tráng lệ, vươn - HS đọc và viết các từ vừa tìm thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh - GV đọc thong thả đoạn văn cho HS chép thẳm, - HS lên bảng viết, HS lớp viết bài - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi vào nháp - Thu, chấm bài - Nghe GV đọc và chép bài - Nhận xét số bài đã chấm Củng cố - Dặn dò: - Đổi cho nhau, dùng bút chì để - Về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi soát lỗi, chữa bài các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP CUỐI HKI (t 2) I Mục tiêu: Giáo án Lớp Lop3.net Trang 311 (4) - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ đã học HKI - HS kg đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ /60tiếng /phút) - Tìm dược hình ảnh so sánh câu văn (BT2) II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng b Kiểm tra tập đọc: - Tiến hành tương tự tiết (KT 1/3 lớp) c Ôn luyện so sánh: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu văn bài tập - Hỏi: Nến dùng để làm gì? - Giải thích: Nến là vật để thắp sáng, làm mỡ hay sáp, có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy - Cây (cái) dù giống cái ô: cái ô dùng để làm gì? - Giải thích: Dù là vật ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển - HS tự làm Gọi HS chữa bài GV gạch gạch các hình ảnh so sánh, gạch hai gạch từ so sánh: + Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời cây nến khổng lồ + Đước mọc san sát, thẳng đuột hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi d Mở rộng vốn từ: Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu văn - Gọi HS nêu ý nghĩa từ biển - Chốt lại và giải thích: Từ biển biển lá xanh rờn không có nghĩa là vùng nước Giáo án Lớp Lop3.net - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc - Nến dùng để thắp sáng - Dùng để che nắng, che mưa - Tự làm bài tập - HS tự làm vào nháp - HS chữa bài - HS làm bài vào Những thân cấy tràm vươn thẳng lên trời Đước mọc san sát thẳng đuột cấy nến khổng lồ hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi - HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc câu văn SGK - HS nói theo ý hiểu mình Trang 312 (5) mặn mênh mông trên bề mặt trái đất mà chuyển thành nghĩa tập hợp nhiều vật: lượng lá rừng tràm bạt ngàn trên diện tích rộng khiến ta tưởng đứng trước biển lá - HS nhắc lại - HS làm bài vào - HS tự viết vào Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh - HS đặt câu - Nhận xét câu HS đặt - Dặn HS nhà ghi nhớ nghĩa từ biển biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau Thứ Ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP CUỐI HKI (t3) I Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ đã học HKI - HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ /60 tiếng /phút) - Điền đúng nội dung vào Giấy mời, theo mẫu (BT2) II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng b Kiểm tra tập đọc: - Tiến hành tương tự tiết Kiểm tra số HS còn lại c Luyện tập viết giấy mời theo mẫu: Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc mẫu giấy mời - Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội dung giấy mời như: lời lẽ ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày tháng - Gọi HS đọc lại giấy mời mình, HS Giáo án Lớp Lop3.net - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc mẫu giấy mời trên bảng - Tự làm bài vào phiếu, HS lên viết phiếu trên bảng - HS đọc bài Trang 313 (6) khác nhận xét Củng cố - dặn dò - nhận xét: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ mẫu giấy mời để viết cần thiết TOÁN: CHU VI HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4) - Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông II Chuẩn bị: - Thước thẳng, phấn màu III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - KT học thuộc lòng quy tắc tính chu vi HCN - Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học, ghi đề bài lên bảng b HD xây dựng công thức tính chu vi hình vuông: - GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm và YC HS tính chu vi hình ABCD - HS tính theo cách khác (Hãy chuyển phép cộng + + + thành phép nhân tương ứng) - Số là gì hình vuông ABCD - Hình vuông có cạnh, các cạnh nào với nhau? - Ta có cách tính chu vi hình vuông là lấy độ dài cạnh nhân với c Thực hành: Bài 1: - Cho HS tự làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm tra bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm nào? Giáo án Lớp Lop3.net - KT HS - Nghe giới thiệu - Chu vi hình vuông ABCD là: + + + = 12 (dm) - Chu vi hình vuông ABCD là: x = 12 (dm) - là độ dài cạnh hình vuông ABCD - Hình vuông có cạnh - HS đọc qui tắc - Làm bài và KT bài bạn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Trang 314 (7) - HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài giải: Đoạn day đó dài là: 10 x = 40 (cm) Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Đáp số: 40cm - HS QS hình vẽ - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Muốn tính chu vi HCN ta phải biết Bài giải: Chiều dài HCN là: điều gì? - HCN tạo viên gạch hoa có 20 x = 60 (cm) chiều rộng là bao nhiêu? Chu vi HCN là: - Chiều dài HCN nào so với (60 + 20) x = 160 (cm) Đáp số: 160 cm cạnh viên gạch hình vuông? - HS làm bài: - Chữa bài và cho điểm HS Bài 4: Bài giải: - HS tự làm Cạnh hình vuông MNPQ là3cm - Nhận xét và ghi điểm cho HS Chu vi hình vuông MNPQ là: Củng cố - Dặn dò: x = 12 (cm) - HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông Đáp số: 12 cm - Về nhà làm BT luyện thêm VBT - HS nêu lại ND bài học - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ: ÔN TẬP CUỐI HKI (T4) I Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ đã học HKI - HS kg đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ /60tiếng /phút) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống đoạn văn (BT2) II Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học - Bài tập chép sẵn vào tờ phiếu và bút III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó - Lắng nghe tiết chính tả trước - Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: b Kiểm tra tập đọc: - Tiến hành tương tự tiết Các HS chưa hoàn thành các tiết trước - HS đọc yêu cầu SGK Giáo án Lớp Lop3.net Trang 315 (8) c Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS tự làm - Chữa bài - HS đọc to bài làm mình - Các HS khác nhận xét bài làm bạn - Tự làm bài tập - HS làm bài vào - Chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại lời giải Củng cố - Dặn dò - Nhận xét: - Dấu chấm có tác dụng gì? - Dặn dò – nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU: - HS đọc phần chú giải SGK - HS lên bảng làm bài, HS lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK Cà Mau đất xốp Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nhà rạn nứt Trên cái đất phập phều và gió dông thế, cây đứng lẻ khó mà chống chọi Cây bình bát, cây bần phải quây quần thành chòm, thành rặng Rễ phải dài, cắm sâu vào lòng đất - Dấu chấm dùng để ngắt câu đoạn văn Thứ Tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 ÔN TẬP CUỐI HKI (T5) I Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời câu hỏi nội dung đoạn, bài; thuộc đoạn thơ đã học HKI - HS kg đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ /60tiếng /phút) - Bước đầu viết Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2) II Chuẩn bị: - Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần đến tuần 17 - Phô tô đủ mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách cho HS III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: b Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học - HS nhắc lại: Hai bàn tay em, Quạt thuộc lòng cho bà ngủ, , Mùa thu em, Ngày khai trường, Nhớ lại buổi đầu học, Bận, Tiếng ru, Quê hương, Vẽ quê hương, Cảnh đẹp non sông, Vàm Cỏ Đông, Nhớ Việt Bắc, Về quê ngoại, Anh Đom Đóm Giáo án Lớp Lop3.net Trang 316 (9) - Cho HS lên bảng bắt thăm bài đọc.và trả lời CH - Cho điểm trực tiếp HS c Ôn luyện viết đơn: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Mẫu đơn hôm các em viết có gì khác với mẫu đơn đã học? - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS đọc HS khác nhận xét Củng cố - Dặn dò: Xem trước T6 TOÁN: - Lần lượt HS bắt thăm bài, chỗ chuẩn bị - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu SGK - HS đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK - Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì đã bị - Nhận phiếu và tự làm - đến HS đọc lá đơn mình LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - KT học thuộc lòng quy tắc tính - HS lên bảng chu vi HCN, hình vuông - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc YC đề bài - HS đọc đề bài - HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm vở, sau đó đổi KT chéo Bài giải: a/ Chu vi HCN đó là: - Chữa bài và cho điểm HS (30 + 20) x = 100 (m) Bài 2: Đáp số: 100 m - Gọi HS đọc YC đề bài - HS làm bài, sau đó đổi chéo KT - Chu vi khung tranh chính là chu vi Bài giải: hình vuông có cạnh 50cm Chu vi khung hình đó là: - Số đo cạnh viết theo đơn vị xăng-ti-mét, đề 50 x = 200 (cm) Đổi 200cm = 2m bài hỏi theo đơn vị mét nên sau tính chu Đáp số: 2m vi theo xăng-ti-mét phải đổi mét - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Giáo án Lớp Lop3.net Trang 317 (10) Bài 3: - Gọi HS đọc YC đề bài Bài giải: - Bài toán cho biết gì? Cạnh hình vuông đó là: - Bài toán hỏi gì? 24 : = 6(cm) - Muốn tính cạnh hình vuông ta làm Đáp số: 6cm nào? Vì sao? - HS làm bài Bài 4: - Gọi HS đọc YC đề bài - HS đọc đề SGK - Vẽ sơ đồ bài toán - Bài toán cho biết gì? - Nửa chu vi HCN là gì? - Nửa chu vi HCN chính là tổng chiều dài và chiều rộng HCN - Bài toán hỏi gì? đó - Làm nào để tính chiều dài - Chiều dài HCN? HCN? - Lấy nửa chu vi trừ chiều rộng đã - HS làm bài biết - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Củng cố - Dặn dò - Nhận xét: BT - HS nhà ôn lại các bảng nhân chia đã Bài giải: Chiều dài HCN là: học, nhân chia số có ba chữ số với số có 60 – 20 = 40 (m) chữ số, tính chu vi HCN, hình Đáp số: 40m vuông,……để KT cuối HKI - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ: (nghe viết) Thứ Năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 ÂM THANH THÀNH PHỐ I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm từ có vần ui/uôi (BT2) - Làm đúng BT a/b II Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, giấy khổ to Bút III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc và viết các - HS đọc cho HS viết bảng lớp, từ cần chú ý phân biệt tiết chính tả HS lớp viết vào nháp dịu dàng, giản dị, gióng giả, gặt hái, trước Giáo án Lớp Lop3.net Trang 318 (11) - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu mục tiêu và y/c bài học b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung bài viết - GV đọc đoạn thơ lượt - Khi nghe nhạc Ánh trăng Bét-tôven anh Hải có cảm giác nào? * Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu? - Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? Vì sao? *Hướng dẫn viết từ khó: - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - HS đọc và viết các từ vừa tìm * Viết chính tả - GV đọc, HS viết bài * Soát lỗi * Chấm bài c Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài Câu a: Điền tr/ ch: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho HS - HS tự làm Gọi nhóm đọc bài làm mình, các nhóm khác bổ sung có từ khác GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng bậc thang, bắc nồi, …… - HS lắng nghe, nhắc lại - Theo dõi GV đọc, HS đọc lại - Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng - Đoạn văn có câu - Các chữ đầu câu: Hải, Mỗi, anh Tên riêng: Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bét-tô-ven, Ánh - Bét-tô-ven, ngồi lặng, dễ chịu, pi-anô, căng thẳng,… - Đọc: HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS thực HD GV - Nghe GV đọc và viết vào - Đổi chéo và dò bài - Nộp -10 bài chấm điểm nhận xét - HS đọc yêu cầu SGK - Nhận đồ dùng học tập - Tự làm bài nhóm - Đọc bài và bổ sung - Đọc lại các từ vừa tìm và viết vào vở: + ui: củi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, bụi cây, núi,… + uôi: chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối đá, nuôi nấng, tuổi tác,……… - HS đọc YC SGK - HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời - Lời giải: giống – – dạy - Lời giải: bắt – ngắt – đặc Bài 3: - GV có thể chọn phần a phần b a Gọi HS đọc YC bài tập - HS hoạt động nhóm đôi - Gọi các đôi thực hành b.Tiến hành tương tự - Nhận xét ghi điểm cho HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, nhà thực - Dặn HS nhà nhớ các từ vừa tìm được, Giáo án Lớp Lop3.net Trang 319 (12) HS nào viết xấu, sai từ lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau TOÁN: HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng HCN (theo yếu tố cạnh, góc) II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Ổn định: KTBC: - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà VBT - Gọi HS lên thực tính giá trị biểu thức - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học và ghi đề lên bảng b Giới thiệu hình chữ nhật: - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và YC HS gọi tên hình - GT: Đây là HCN: ABCD - HS dùng thước để đo độ dài các cạnh HCN - HS so sánh độ dài cạnh AB và CD - HS so sánh độ dài cạnh AC và BD - Hai cạnh AB và CD coi là hai cạnh dài HCN và hai cạnh này - Hai cạnh AC và BD coi là hai cạnh ngắn HCN và hai cạnh này có độ dài - Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài AB = CD; hai cạnh nhắn có độ dài AC = BD - HS dùng thước êke để Ktra các góc HCN ABCD - Vẽ lên bảng số hình và YC HS nhận dạng đâu là HCN Giáo án Lớp Lop3.net Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài a.15 + x = 15 + 56 = 71 b 90 + 28 : = 90 + 14 = 104 - Nghe giới thiệu - HS đọc: Hình chữ nhật ABCD; Hình tứ giác ABCD - Độ dài cạnh AB độ dài cạnh CD - Độ dài cạnh AC độ dài cạnh BD - Lắng nghe GV giảng - Hình chữ nhật ABCD có góc cùng là góc vuông Trang 320 (13) - HS nêu lại đặc điểm HCN - HCN có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn và có góc là góc vuông c Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - HS nêu YC - HS tự nhận biết HCN, sau đó dùng - Hình chữ nhật MNPQ và RSTU, các thước và êke để Ktra lại hình còn lại không phải là HCN - Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 2: - HS dùng thước để đo độ dài các cạnh - Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC hai HCN sau đó báo cáo kết = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ - Chữa bài, ghi điểm cho HS = NP = 2cm Bài 3: - HS ngồi cạnh thảo luận để tìm tất - Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD các HCN có hình, sau đó gọi tên và ABCD hình và đo độ dài các cạnh hình - Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 4: - Vẽ các hình sau: - HS suy nghĩ và tự làm bài (Có thể HD: đặt thước lên hình và xoay đến thấy xuất HCN thì dừng lại và kẻ theo chiều thước) - Chữa bài, ghi điểm cho HS Củng cố – dặn dò: - HS xung phong trả lời: bảng đen, bàn, - Nêu lại đặc điểm HCN ô cửa,… - YC HS tìm các đồ dùng có dạng HCN - Nhận xét tiết học THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (t1) I Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Các nét chữ tương đối thẳng và Các chữ dán tương đối thẳng, cân đối - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Các nét chữ thẳng và Các chữ dán thẳng, cân đối II Chuẩn bị: - GV chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,…… III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Ổn định: KTBC: Cắt dán chữ E - GV kiểm tra việc cắt dán HS Giáo án Lớp Lop3.net Hoạt động HS - HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra Trang 321 (14) - KT đồ dùng HS - Nhận xét tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết học hôm tập cắt dán chữ đơn giản đó là chữ VUI VẺ b Thực hành: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: - GV đính mẫu chữ: VUI VẺ và giới thiệu, yêu cầu HS QS và nêu tên các chữ cái mẫu chữ Đồng thời, nhận xét khoảng cách các chữ mẫu chữ (Hình 1) - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E - GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ, - HS nghe giới thiệu bài - HS quan sát và nhận xét - Nghe GV giới thiệu và trả lời: chữ VUI VẺ có chữ cái, chữ U, I, E, và chữ V, dấu hỏi Khoảng cách các chữ 1ô, chữ VUI – VẺ cách 2ô - - HS nhắc lại, lớp nghe và nhận xét - HS theo dõi bước Hoạt động2: GV hướng dẫn mẫu: Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái chữ Hình VUI VẺ và dấu hỏi (?) - Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, - Lắng nghe GV hướng dẫn I, E giống đã học các bài 7, 8, 9, 10 - Cắt dấu hỏi (?): Kẻ dấu hỏi ô Hình vuông hình Cắt theo đường kẻ Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ - Kẻ đường thẳng, xếp các chữ đã cắt trên đường chuẩn sau: Giữa các chữ cái chữ VUI và chữ VẺ cách 1ô; chữ VUI và chữ VẺ cách 2ô Dấu hỏi dán phía trên chữ E (Hình 3) - Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi chữ VUI VẺ - GV hướng dẩn HS Củng cố - Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh - Lắng nghe rút kinh nghiệm thần thái độ học tập và kĩ thực hành HS - Dặn dò HS học sau mang giấy thủ - Ghi vào chuẩn bị cho tiết sau Giáo án Lớp Lop3.net Trang 322 (15) công, thước kẻ, bút chì, kéo, … Cắt dán chữ VUI VẺ Thứ Sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: N I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N, Q, Đ ( 1dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng”: Đường vô …như tranh hoạ đồ (1 lần) cỡ chữ nhỏ - HS kg viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp II Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa: N, Q, Đ - Tên riêng và câu ứng dụng - Vở tập viết 3/1 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Thu chấm số HS - Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết trước - HS viết bảng từ: Mạc Thị Bưởi Một, Ba - Nhận xét tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết học hôm tập cắt dán chữ đơn giản đó là chữ VUI VẺ b HD viết chữ hoa: * QS và nêu quy trình viết chữ hoa : N, Q - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ N, Q - HS viết vào bảng chữ N, Q, Đ - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS c HD viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng - Em biết gì Ngô Quyền? - Giải thích: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc nước ta Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập nước ta - QS và nhận xét từ ứng dụng: Giáo án Lớp Lop3.net - HS nộp - HS đọc: Mạc Thị Bưởi Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - HS lên bảng viết, lớp viết b/con - HS lắng nghe - Có các chữ hoa: N, Q, Đ - HS nhắc lại Lớp theo dõi - HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: N, Q, Đ - HS đọc Ngô Quyền - HS nói theo hiểu biết mình - HS lắng nghe Trang 323 (16) - Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách - Chữ N, Q, Đ, Y cao li rưỡi, các nào? chữ còn lại cao li Khoảng cách chữ o - Viết bảng con, GV chỉnh sửa - HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: Ngô Quyền Ngô Quyền d HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - HS đọc - Giải thích: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh Đường vô xứ Nghệ quanh quanh vùng xứ Nghệ An, Hà tỉnh đẹp, đẹp Non xanh nước biếc tranh hoạ tranh vẽ đồ - Nhận xét cỡ chữ - Chữ N, Đ, g, q, h, b, đ cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li - HS viết bảng Đường, Non - HS lên bảng, lớp viết bảng Đường, Non e HD viết vào tập viết: - HS viết vào tập viết theo HD - GV cho HS quan sát bài viết mẫu GV TV 3/1 Sau đó YC HS viết vào - Thu chấm 10 bài Nhận xét Củng cố - Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng TOÁN: HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) hình vuông - Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông) II Chuẩn bị: - Thước thẳng, êke, mô hình hình vuông III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà VBT, gọi HS nêu tên HCN, cạnh, độ dài các cạnh hình chữ nhật có BT3 - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện tập: Củng cố - Dặn dò: Giáo án Lớp Lop3.net Trang 324 (17) Toán: I/ Mục tiêu: II/ Chuẩn bị: II/ Lên lớp: Hoạt động GV 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung 3/ Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học lên bảng GV ghi đề bài b Giới thiệu hình chữ nhật: - Vẽ lên bảng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - YC HS đoán góc các đỉnh hình vuông (Theo em, các góc các đỉnh hình vuông là các góc nào?) - YC HS dùng êke để ktra kết ước lượng góc sau đó đưa kết luận: Hình vuông có góc đỉnh là góc vuông - YC HS ước lượng và so sánh (ss) độ dài cạnh hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại - Kết luận: Hình vuông có cạnh - YC HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật thực tế có dạng hình vuông - YC HS tìm điểm giống và khác hình vuông và hình chữ nhật Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài - Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm - Nghe giới thiệu - HS tìm và gọi tên hình vuông các hình vẽ GV đưa - Các góc các đỉnh hình vuông là góc vuông - Độ dài cạnh hình vuông là - Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền,…… c Hướng dẫn luyện tập: - Giống nhau: Đều có góc vuông Bài 1: HS đọc yêu cầu bài đỉnh - YC HS tự nhận biết HV, sau đó dùng - Khác nhau: HCN có hai cạnh dài thước và êke để Ktra lại nhau, hai cạnh ngắn còn HV có cạnh Giáo án Lớp Lop3.net Trang 325 (18) - HS dùng thước êke để ktra hình, - Chữa bài, ghi điểm cho HS sau đó báo cáo KQ với GV + Hình ABCD là HCN không phải là HV Bài 2: + Hình MNPQ không phải là HV vì các -YC HS dùng thước để đo độ dài các góc đỉnh không phải là góc vuông cạnh hai HV sau đó báo cáo kết + Hình EGHI là HV vì có góc vuông và có cạnh - Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 3: - Làm bài và báo cáo KQ: - Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm tra HS - Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 4: - YC HS vẽ hình SGK vào ô li - Chữa bài, ghi điểm cho HS 4/ Củng cố, dặn dò: - Nêu lại đặc điểm hình vuông - YC HS luyện thêm các hình đã học - Nhận xét tiết học A M Q B NN C P TẬP LÀM VĂN: I Mục tiêu: II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Gọi HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Giấu cày và giới thiệu tổ em Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi đề bài lên bảng b Hướng dẫn kể chuyện: Củng cố - Dặn dò: Tập làm văn: VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I Mục tiêu: Giáo án Lớp Lop3.net Trang 326 (19) -Viết thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể điều đã biết thành thị, nông thôn -GDMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài :GD ý thức tự hào cảnh quan môi trường trên các vùng đát quê hương II Đồ dùng dạy - học: -Mẫu trình bày thư -Tranh ảnh cảnh nông thôn thành thị III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên - GV kiểm tra phần đoạn văn viết thành thị nông thôn đã giao nhà tiết 16 - Nhận xét ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi đề - GDBVMT b Hướng dẫn viết thư: - Gọi HS đọc YC đề bài - Em cần viết thư cho ai? - Em viết để kể điều em biết thành phố nông thôn - Mục đích chính viết thư là kể cho bạn nghe điều em biết thành thị nông thôn em cần viết theo đúng hình thức thư và cần hỏi tình hình bạn, nhiên nội dung này cần ngắn gọn, chân thành - Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thư GV có thể treo bảng phụ viết sẵn hình thức thư cho HS đọc - Gọi HS làm miệng trước lớp - Yêu cầu HS lớp viết thư - Gọi HS đọc bài trước lớp - Nhận xét cho điểm Giáo án Lớp Lop3.net Hoạt động HS - HS lên bảng thực YC HS lớp theo dõi và nhận xét - Lắng nghe - HS đọc trước lớp - Viết thư cho bạn - Nghe GV hướng dẫn cách làm bài -1 HS nêu lớp theo dõi và bổ sung - HS khá trình bày, lớp theo dõi và nhận xét bài bạn - Thực hành viết thư - HS đọc thư mình, lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho thư bạn Trang 327 (20) 4/ Củng cố –Dặn dò: Nhận xét và biểu dương HS học - Lắng nghe và ghi nhận tốt - Về nhà suy nghĩ thêm nôị dung, cách diễn đạt bài viết kể thành thị nông thôn Chuẩn bị tốt bài Giáo án Lớp Lop3.net Trang 328 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:21

Xem thêm:

w