Giáo án Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 17 Lớp 3

20 6 0
Giáo án Chuẩn kiến thức kỹ năng - Tuần 17 Lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KTBC: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở VBT, gọi 2 HS nêu tên HCN, cạnh, độ dài của các cạnh hình chữ nhật có trong BT3.. - Nhận xét ghi điểm.[r]

(1)TUẦN 17 TOÁN: Thứ Hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tt) I Mục tiêu: - Biết thực tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - GV kiểm tra bài tiết trước - Nhận xét - ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu mục tiêu, nội dung bài học b Hướng dẫn luyện tập: b Hướng dẫn tính giá trị các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc - Viết lên bảng hai biểu thức: 30 + : và (30 + 5) : - HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị hai biểu thức trên - HS tìm điểm khác hai biểu thức Giới thiệu: Chính điểm khác này dẫn đến cách tính giá trị hai biểu thức khác - “Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta phải thực các phép tính ngoặc” - HS so sánh giá trị BT trên với BT: 30 + : = 31 - Vậy tính giá trị BT, chúng ta cần XĐ đúng dạng BT đó, sau đó thực các phép tính đúng thứ tự - Viết lên bảng BT: x (20 – 10) - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc c Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu YC bài - Cho HS nhắc lại cách làm bài và sau đó Giáo án Lớp Lop3.net - HS lên bảng làm BT - Nghe giới thiệu - HS thảo luận và trình bày ý kiến mình - BT thứ không có dấu ngoặc, BT thứ hai có dấu ngoặc - HS nêu cách tính giá trị BT thứ - HS nghe giảng và thực tính giá trị BT (30 + 5) : = 35 : =7 - Giá trị hai biểu thức khác - HS nêu cách tính và thực hành tính x (20 – 10) = x 10 = 30 - HS lên bảng, lớp làm VBT VD: 35 : (20 – 15) = 35 : Trang 289 (2) HS tự làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: - HD HS làm tương tự bài tập - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? =7 - HS làm bài theo HD GV - HS đọc đề bài SGK - Có 240 sách, xếp vào tủ, tủ có ngăn - Bài toán hỏi gì? - Hỏi ngăn có bao nhiêu sách? - Muốn biết ngăn có bao nhiêu - Chúng ta phải biết tủ có bao sách, chúng ta phải biết điều gì? nhiêu sách; chúng ta phải biết có tất bao nhiêu ngăn sách - HS làm bài - HS lên bảng (mỗi HS cách), lớp làm VBT - Chữa bài và cho điểm HS Cách 1: Củng cố - Dặn dò: Cách 2: - YC HS nhà luyện tập thêm tìm giá trị biểu thức - Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt Chuẩn bị bài sau TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: MỒ CÔI XỬ KIỆN I Mục tiêu: A Tập đọc: - Đọc rõ ràng rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và các cụm từ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật - Hiểu ND:Ca ngợi thông minh Mồ Côi (trả lời các CH SGK) B Kể chuyện - Kể lại toàn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ - HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện II Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - HS đọc và trả lời câu hỏi nội - HS lên bảng dung bài tập đọc Về quê ngoại - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: Giáo án Lớp Lop3.net Trang 290 (3) a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc: - GV đọc mẫu lần Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm - GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn - Hướng dẫn phát âm từ khó: * HD Đọc đọan và giải nghĩa từ khó - HS nối tiếp đọc đoạn bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS - HD HS tìm hiểu nghĩa các từ bài HS đặt câu với từ bồi thường - HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn * HS luyện đọc theo nhóm * Tổ chức thi đọc các nhóm * Lớp đồng (nếu cần) c Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp - Câu chuyện có nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân việc gì? - HS lắng nghe và nhắc đề - HS theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) - HS đọc theo HD GV: nông dân, công đường , vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, lạch cạch, phiên xử - HS đọc đọan bài theo hướng dẫn GV - HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng các dấu câu VD: Bác này vào quán tôi / hít hết mùi thơm lợn quay, / gà luộc, /vịt rán, / mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//…… - HS trả lời theo phần chú giải SGK - HS đặt câu: - Mỗi HS đọc đọan thực đúng theo yêu cầu GV: - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc nối tiếp - HS đồng theo tổ - HS đọc, lớp theo dõi SGK - Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi - Về tội bác vào quán hít mùi thơm lợn quay, gà luộc, vịt rán mà - Theo em, ngửi hương thơm thức không trả tiền ăn quán có phải trả tiền không? Vì - – HS phát biểu ý kiến sao? - Tìm câu nêu rõ lí lẽ bác nông dân ? - Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm Tôi không mua gì - Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác nào? - Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm thức ăn quán không? - Bác nông dân trả lời nào? - Bác nông dân thừa nhận là có hít mùi thơm thức ăn quán Giáo án Lớp Lop3.net Trang 291 (4) - Khi bác nông dân nhận có hít mùi hương thức ăn quán Mồ Côi phân nào ? - Thái độ bác nông dân nào nghe lời phân xử ? - Tại Mồ Côi bảo bác nông dân xóc đồng bạc đủ 10 lần ? - Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà? - Như vậy, nhờ thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà Em hãy thử đặt tên khác cho truyện? * Luyện đọc lại: - GV chọn đoạn bài và đọc trước lớp - Gọi HS đọc các đoạn còn lại Sau đó yêu cầu HS luyện đọc theo vai - HS đọc bài theo vai trước lớp - Nhận xét chọn nhóm đọc hay * Kể chuyện: a Xác định YC: - Gọi HS đọc YC SGK b Kể mẫu: - GV gọi HS khá kể mẫu tranh Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, kể ngắn gọn, không nên kể nguyên văn lời truyện - Nhận xét phần kể chuyện HS c Kể theo nhóm: - HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe d Kể trước lớp: - Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện Sau đó gọi HS kể lại câu chuyện theo vai -Nhận xét và cho điểm HS Củng cố - Dặn dò: - Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? Giáo án Lớp Lop3.net - Bác nông dân phải bồi thường, đưa hai mươi đồng để quan toà phân xử - Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn quán đâu mà phải trả tiền - Xóc đồng bạc 10 lần đủ số tiền 20 đồng (2 x 10 = 20) - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “hít mùi thịt“, bên “nghe tiếng bạc“ Thế là công - Hai HS ngồi cạnh thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện - Vị quan toà thông minh Vì câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí của Mồ Côi việc xử kiện Phiên toà đặc biệt vì cách xử Mồ Côi bày thật đặc biệt Kẻ tham lam…… - HS theo dõi GV đọc - HS đọc - HS tạo thành nhóm và luyện đọc bài theo các vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán - nhóm đọc bài, lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay - HS đọc YC, HS khác đọc lại gợi ý - HS kể lớp theo dõi và nhận xét - Từng cặp HS kể - HS thi kể trước lớp - Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay - Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ người Trang 292 (5) - Nhận xét tuyên dương - Về nhà học bài, chuẩn bị bài học lương thiện - Những người nông dân không sẵn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, họ còn thông minh tài trí Thứ Ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 TẬP ĐỌC: ANH ĐOM ĐÓM I Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghì hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Biết ngắt, nghỉ hợp lý đọc các dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND: Anh Đom Đóm chuyên cần Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động (trả lời các CH SGK; thuộc 2-3 klhổ thơ bài) II Chuẩn bị: - Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi nội dung phần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - HS đọc và trả lời câu hỏi ND bài tập đọc Mồ Côi xử kiện - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: b Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng tha thiết, tình cảm HD HS cách đọc Chú ý tới từ gợi cảm: lan dần, chuyên cần, gió mát, suốt đêm, lo, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, bừng nở, rộn rịp, lui * Hướng dẫn HS đọc câu và kết hợp luyện phát âm từ khó * Hướng dẫn đọc khổ thơ và giải nghĩa từ khó * HS nối tiếp nối đọc đoạn trước lớp GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS - HS lên bảng thực YC - HS lắng nghe giới thiệu bài HS nhắc lại - Theo dõi GV đọc - HS đọc đúng các từ khó.(mục tiêu) - Mỗi HS đọc dòng, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo HD GV - HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó - HS đọc chú giải Cả lớp đọc thầm - HS nối tiếp đọc bài lần trước lớp, theo HS đặt câu với từ: chuyên cần Giáo án Lớp Lop3.net Trang 293 (6) HS đọc khổ - HS luyện đọc theo nhóm * Tổ chức thi đọc các nhóm * HS đọc đồng bài thơ c HD tìm hiểu bài: - GV gọi HS đọc bài - Anh Đom Đóm lên đèn đâu? - Trong thực tế, đom đóm ăn đêm; ánh sáng bụng đom đóm phát để dễ tìm thức ăn Ánh sáng đó là chất lân tinh bụng đóm gặp không khí phát sáng - Tìm từ tả đức tính anh Đom Đóm hai khổ thơ? - Anh Đom Đóm đã làm công việc mình nào? Những câu thơ nào cho em biết điều đó? - HS tiếp nối đọc bài - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn - nhóm thi đọc nối tiếp - Cả lớp đọc ĐT - HS đọc lớp theo dõi SGK - Anh Đom Đóm lên đèn gác cho người ngủ yên - Lắng nghe - Chuyên cần - Anh Đom Đóm đã làm công việc mình nghiêm túc, cần mẫn, chăm Những câu thơ cho ta thấy điều đó là: Anh Đóm chuyên cần Lên đèn gác Đi suốt đêm Lo cho người ngù - Anh Đom Đóm thấy cảnh vật gì - Thấy chị cò Bợ ru ngủ, thím vạc đêm? lặng lẽ mò tôm bên sông, ánh Hôm chiếu xuống nước long lanh - HS đọc thầm bài thơ, tìm hình ảnh - HS phát biểu ý kiến suy nghĩ đẹp anh Đom Đóm bài thơ em d Học thuộc lòng bài thơ: - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ Cả lớp ĐT - Cả lớp đọc đồng bài thơ trên bảng - Xoá dần bài thơ HS đọc thuộc lòng bài - HS đọc cá nhân Tự nhẩm, sau đó thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp số HS đọc thuộc lòng đoạn - Nhận xét cho điểm bài trước lớp Củng cố - dặn dò - nhận xét: - HS suy nghĩ và tả lại cảnh đêm nông - HS thực hiện, GV chỉnh sửa thôn miêu tả lời em - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ghi nhận - Về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) - Áp dụng việc tính giá trị biểu thức và dạng BT điền dấu “=”“<”, “>” II Chuẩn bị: Giáo án Lớp Lop3.net Trang 294 (7) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - GV kiểm tra bài tiết trước - Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học, ghi đề bài lên bảng b Luyện tập: Bài 1: - HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2: - HS tự làm bài, sau đó em ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài - So sánh giá trị biểu thức (421 – 200) x với BT 421 – 200 x - Tại sai giá trị hai BT này lại khác nhau, có cùng số, cùng dấu phép tính? - Vậy tính giá trị BT, chúng ta cần XĐ đúng dạng BT đó, sau đó thực các phép tính đúng thứ tự - Chữa bài và cho điểm HS Bài 3: - Viết lên bảng: (12 + 11) x …45 - Để điền đúng dấu cần điền vào chỗ trống, chúng ta cần làm gì? - HS tính giá trị biểu thức: (12 + 11) x - HS lên bảng làm BT - Nghe giới thiệu - Thực tính ngoặc trước - HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - Làm bài và kiểm tra bài bạn - Giá trị hai BT này khác - Vì thứ tự thưc các phép tính hai Bt này khác - Cần tính GT BT: (12 + 11) x trước, sau đó SS giá trị BT với 45 (12 + 11) x = 23 x - So sánh 69 và 43 = 69 - Vậy chúng ta điền dấu lớn (>) vào chỗ 69 > 45 - HS lên bảng làm bài, lớp làm trống HS làm bài các phần còn lại - Chữa bài và cho điểm HS 30 < (70 + 23) :3 Bài 4: - HS tự làm bài, sau đó HS ngồi cạnh - HS thi xếp hình đổi chéo để KT bài - Chữa bài và cho điểm HS Củng cố - Dặn dò: Giáo án Lớp Lop3.net Trang 295 (8) - HS nhà luyện tập thêm tìm giá trị biểu thức - Nhận xét học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt Chuẩn bị bài sau CHÍNH TẢ: (Nghe – viết) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập a/b - GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có y thức bảo vệ môi truờng II Chuẩn bị: - Bài tập 2a 2b chép sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó tiết chính tả trước - Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi ND đoạn viết: - GV đọc đoạn văn lần - Vầng trăng nhô lên tả đẹp nào ? - HS đọc HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi GV đọc - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vài đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc các cụ già, thao thức canh gác * HD cách trình bày: ban đêm - Đoạn văn có câu? - câu - Bài viết chia thành đoạn? - đoạn - Chữ đầu đoạn viết thề nào? - Viết lùi vào ô và viết hoa - Trong đoạn văn có chữ nào phải - Những chữ đầu câu phải viết hoa viết hoa? Vì sao? * HD viết từ khó: - HS tìm từ khó phân tích - HS: trăng, luỹ tre làng, nồm nam, vầng trăng vàng, giấc ngủ,… - HS đọc và viết các từ vừa tìm - HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào - HS nghe viết vào - Nhắc nhở tư ngồi viết Giáo án Lớp Lop3.net Trang 296 (9) * Soát lỗi: - HS đổi chéo để kiểm tra lỗi * Chấm bài: - Thu - bài chấm và nhận xét c HD làm BT: Bài 2: - GV có thể chọn bài a bài b - Gọi HS đọc YC bài tập - GV dán phiếu lên bảng - HS tự làm Nhận xét chốt lại lời giải đúng - HS đổi và tự dò bài, báo cáo GV - HS nộp -7 bài - HS đọc YC SGK - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp - Đọc lại lời giải và làm vào Lời giải: * Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm bàn ghế, đẹp duyên bao người (Là cây mây) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét: * Cây gì hoa đỏ son - Nhận xét tiết học, bài viết HS Tên gọi thể thổi cơm ăn liền - Dặn HS nhà ghi nhớ các quy tắc chính Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên Ríu ran đến đậu đầy trên các cành tả Học thuộc các câu đố (Là cây gạo) - Chuẩn bị bài sau LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Thứ Tư ngày 22 tháng 12 năm 2010 ÔN VỀ TỪ NGỮ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? DẤU PHẨY I Mục tiêu: - Tìm các từ đặc điểm người vật (BT1) - Biết đặt câu theo mẫu: Ai nào? để miêu tả đối tượng (BT2) - Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3 a/b) - HS khá, giỏi làm toàn BT - GDMT: GD tình cảm Đ/v người và thiên nhiên đất nước (nội dung đặt câu) II Chuẩn bị: - Bảng từ viết sẵn BT trên bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - HS lên bảng làm miệng BT1, BT2 bài tuần 16 - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: Giáo án Lớp Lop3.net - HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi và nhận xét - Nghe GV giới thiệu bài Trang 297 (10) b HD làm bài tập: Ôn luyện đặc điểm Bài tập 1: - Gọi HS đọc YC bài - HS suy nghĩ và ghi giấy tất từ tìm theo yêu cầu - HS phát biểu ý kiến nhân vật, ghi nhanh ý kiến HS lên bảng, sau ý kiến GV nhận xét đúng sai - Cả lớp làm bài vào - HS đọc yêu cầu bài tập - Làm cá nhân - HS tiếp nối nêu các từ đặc điểm nhân vật Lớp lắng nghe và nhận xét - Mến: dũng cảm, tốt bụng, sẵn sàng, chia sẻ khó khăn với người khác, không ngần ngại cứu người, biết hi sinh - Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải - Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải Bài tập 2: Ôn luyện mẫu câu Ai nào? - Người chủ quán: tham lam, xảo - Gọi HS đọc YC bài tập quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa - HS đọc mẫu - HS đọc trước lớp - Câu buổi sớm hôm lạnh cóng tay cho - HS đọc trước lớp ta biết điều gì buổi sớm hôm nay? - Câu văn cho ta biết đắc điểm Câu Ai nào? buổi sớm hôm là lạnh cóng tay a Bác nông cần mẫu / chăm - HS lên bảng làm, lớp làm VBT dân b c / chịu thương chịu khó / ……… Bông hoa tươi thắm / thật vườn rực rỡ / thật tươi tắn nắng sớm / thơn ngát / …… Buổi sớm thương lạnh / mùa đông lạnh cóng tay / giá lạnh / nhiệt độ thấp / …… Bài 3: Luyện tập cách dùng dấu phẩy - HS đọc yêu cầu - HS đọc YC bài - Làm bài: - Gọi HS lên bảng thi làm bài nhanh, YC - Ếch ngoan ngoãn, chăm và HS lớp làm bài vào bài tập thông minh - Nắng cuối thu vàng ong, dù trưa dìu dịu -Chữa bài và cho điểm HS - Trời xanh ngắt trên cao, xanh dòng sông trôi lặng lẽ cây, hè phố Giáo án Lớp Lop3.net Trang 298 (11) - Lắng nghe và ghi nhớ Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại các BT và chuẩn bị bài sau TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính giá trị biểu thức dạng II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - GV kiểm tra bài tiết trước - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Nêu YC bài toán và YC HS làm bài - HS lên bảng làm BT - Nghe giới thiệu - HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT a 324 – 20 + 61 b.21 x : - Chữa bài và cho điểm HS = 304 + 61 = 63 : Bài 2: = 365 =7 - Tính giá trị biểu thức tương tự BT - HS lên bảng, lớp làm VBT a 15 + x b 90 + 28 : - Chữa bài và cho điểm HS = 15 + 56 = 90 + 14 Bài 3: = 71 = 104 - Cho HS nêu cách làm và tự làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT a 123 x (42 – 40) = 123 x = 246 - Chữa bài và cho điểm HS b 72 : (2 x 4) = 72 : = Bài 4: - VD: 86 – (81 – 31) = 86 – 50 - HD HS tính giá trị biểu thức vào = 36 giấy nháp, sau đó nối biểu thức với số Vậy giá trị BT 86 – (81 – 31) là 36, nối BT 86 – (81 – 31) với số 36 giá trị nó - HS tính tương tự các BT còn lại - Chữa bài và cho điểm HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét: - Về nhà luyện tập thêm tính giá trị biểu thức - Nhận xét học, tuyên dương HS Giáo án Lớp Lop3.net Trang 299 (12) CHÍNH TẢ: (nghe viết) Thứ Năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 ÂM THANH THÀNH PHỐ I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm từ có vần ui/uôi (BT2) - Làm đúng BT a/b II Chuẩn bị: - Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, giấy khổ to Bút III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt tiết chính tả trước - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu mục tiêu và y/c bài học b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung bài viết - GV đọc đoạn thơ lượt - Khi nghe nhạc Ánh trăng Bét-tôven anh Hải có cảm giác nào? * Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có câu? - Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa? Vì sao? *Hướng dẫn viết từ khó: - HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả - HS đọc và viết các từ vừa tìm * Viết chính tả - GV đọc, HS viết bài * Soát lỗi * Chấm bài c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài Câu a: Điền tr/ ch: - Gọi HS đọc yêu cầu - Phát giấy và bút cho HS Giáo án Lớp Lop3.net - HS đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp dịu dàng, giản dị, gióng giả, gặt hái, bậc thang, bắc nồi, …… - HS lắng nghe, nhắc lại - Theo dõi GV đọc, HS đọc lại - Anh Hải có cảm giác dễ chịu và đầu óc bớt căng thẳng - Đoạn văn có câu - Các chữ đầu câu: Hải, Mỗi, anh Tên riêng: Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bét-tô-ven, Ánh - Bét-tô-ven, ngồi lặng, dễ chịu, pi-anô, căng thẳng,… - Đọc: HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng - HS thực HD GV - Nghe GV đọc và viết vào - Đổi chéo và dò bài - Nộp -10 bài chấm điểm nhận xét - HS đọc yêu cầu SGK - Nhận đồ dùng học tập Trang 300 (13) - HS tự làm Gọi nhóm đọc bài làm mình, các nhóm khác bổ sung có từ khác GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Tự làm bài nhóm - Đọc bài và bổ sung - Đọc lại các từ vừa tìm và viết vào vở: + ui: củi, cặm cụi, dụi mắt, dùi cui, bụi cây, núi,… + uôi: chuối, buổi sáng, cuối cùng, suối đá, nuôi nấng, tuổi tác,……… - HS đọc YC SGK - HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời - Lời giải: giống – – dạy - Lời giải: bắt – ngắt – đặc Bài 3: - GV có thể chọn phần a phần b a Gọi HS đọc YC bài tập - HS hoạt động nhóm đôi - Gọi các đôi thực hành b.Tiến hành tương tự - Nhận xét ghi điểm cho HS Củng cố - Dặn dò - Nhận xét: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe, nhà thực - Dặn HS nhà nhớ các từ vừa tìm được, HS nào viết xấu, sai từ lỗi trở lên phải viết lại bài và chuẩn bị bài sau TOÁN: HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) hình chữ nhật - Biết cách nhận dạng HCN (theo yếu tố cạnh, góc) II Chuẩn bị: III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Ổn định: KTBC: - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà VBT - Gọi HS lên thực tính giá trị biểu thức - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu học và ghi đề lên bảng b Giới thiệu hình chữ nhật: - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và YC HS gọi tên hình - GT: Đây là HCN: ABCD - HS dùng thước để đo độ dài các cạnh Giáo án Lớp Lop3.net Hoạt động HS - HS lên bảng làm bài a.15 + x = 15 + 56 = 71 b 90 + 28 : = 90 + 14 = 104 - Nghe giới thiệu - HS đọc: Hình chữ nhật ABCD; Hình tứ giác ABCD - Độ dài cạnh AB độ dài cạnh Trang 301 (14) HCN - HS so sánh độ dài cạnh AB và CD - HS so sánh độ dài cạnh AC và BD - Hai cạnh AB và CD coi là hai cạnh dài HCN và hai cạnh này - Hai cạnh AC và BD coi là hai cạnh ngắn HCN và hai cạnh này có độ dài - Vậy HCN có hai cạnh dài có độ dài AB = CD; hai cạnh nhắn có độ dài AC = BD - HS dùng thước êke để Ktra các góc HCN ABCD - Vẽ lên bảng số hình và YC HS nhận dạng đâu là HCN CD - Độ dài cạnh AC độ dài cạnh BD - Lắng nghe GV giảng - Hình chữ nhật ABCD có góc cùng là góc vuông - HS nêu lại đặc điểm HCN - HCN có hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn và có góc c Hướng dẫn luyện tập: là góc vuông Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - HS nêu YC - HS tự nhận biết HCN, sau đó dùng - Hình chữ nhật MNPQ và RSTU, các thước và êke để Ktra lại hình còn lại không phải là HCN - Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 2: - HS dùng thước để đo độ dài các cạnh - Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC hai HCN sau đó báo cáo kết = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ - Chữa bài, ghi điểm cho HS = NP = 2cm Bài 3: - HS ngồi cạnh thảo luận để tìm tất - Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD các HCN có hình, sau đó gọi tên và ABCD hình và đo độ dài các cạnh hình - Chữa bài, ghi điểm cho HS Bài 4: - Vẽ các hình sau: - HS suy nghĩ và tự làm bài (Có thể HD: đặt thước lên hình và xoay đến thấy xuất HCN thì dừng lại và kẻ theo chiều thước) - Chữa bài, ghi điểm cho HS Củng cố – dặn dò: - HS xung phong trả lời: bảng đen, bàn, - Nêu lại đặc điểm HCN ô cửa,… - YC HS tìm các đồ dùng có dạng HCN - Nhận xét tiết học Giáo án Lớp Lop3.net Trang 302 (15) THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ (t1) I Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Các nét chữ tương đối thẳng và Các chữ dán tương đối thẳng, cân đối - Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ Các nét chữ thẳng và Các chữ dán thẳng, cân đối II Chuẩn bị: - GV chuẩn bị tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì,…… III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Ổn định: KTBC: Cắt dán chữ E - GV kiểm tra việc cắt dán HS - KT đồ dùng HS - Nhận xét tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết học hôm tập cắt dán chữ đơn giản đó là chữ VUI VẺ b Thực hành: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét: - GV đính mẫu chữ: VUI VẺ và giới thiệu, yêu cầu HS QS và nêu tên các chữ cái mẫu chữ Đồng thời, nhận xét khoảng cách các chữ mẫu chữ (Hình 1) - Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, I, E - GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt chữ, Hoạt động HS - HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra - HS nghe giới thiệu bài - HS quan sát và nhận xét - Nghe GV giới thiệu và trả lời: chữ VUI VẺ có chữ cái, chữ U, I, E, và chữ V, dấu hỏi Khoảng cách các chữ 1ô, chữ VUI – VẺ cách 2ô - - HS nhắc lại, lớp nghe và nhận xét - HS theo dõi bước Hoạt động2: GV hướng dẫn mẫu: Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái chữ Hình VUI VẺ và dấu hỏi (?) - Kích thước, cách kẻ, cắt các chữ V, U, - Lắng nghe GV hướng dẫn I, E giống đã học các bài 7, 8, 9, 10 - Cắt dấu hỏi (?): Kẻ dấu hỏi ô Hình vuông hình Cắt theo đường kẻ Bước 2: Dán thành chữ VUI VẺ - Kẻ đường thẳng, xếp các chữ đã cắt trên đường chuẩn sau: Giáo án Lớp Lop3.net Trang 303 (16) Giữa các chữ cái chữ VUI và chữ VẺ cách 1ô; chữ VUI và chữ VẺ cách 2ô Dấu hỏi dán phía trên chữ E (Hình 3) - Đặt tờ giấy nháp lên trên các chữ vừa dán, miết nhẹ cho các chữ dính phẳng vào - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi chữ VUI VẺ - GV hướng dẩn HS Củng cố - Nhận xét - dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị HS, tinh - Lắng nghe rút kinh nghiệm thần thái độ học tập và kĩ thực hành HS - Dặn dò HS học sau mang giấy thủ - Ghi vào chuẩn bị cho tiết sau công, thước kẻ, bút chì, kéo, … Cắt dán chữ VUI VẺ Thứ Sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: N I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N, Q, Đ ( 1dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng”: Đường vô …như tranh hoạ đồ (1 lần) cỡ chữ nhỏ - HS kg viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp II Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa: N, Q, Đ - Tên riêng và câu ứng dụng - Vở tập viết 3/1 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Thu chấm số HS - Gọi HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết trước - HS viết bảng từ: Mạc Thị Bưởi Một, Ba - Nhận xét tuyên dương Bài mới: a Giới thiệu bài: Tiết học hôm tập cắt dán chữ đơn giản đó là chữ VUI VẺ Giáo án Lớp Lop3.net - HS nộp - HS đọc: Mạc Thị Bưởi Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao - HS lên bảng viết, lớp viết b/con - HS lắng nghe Trang 304 (17) b HD viết chữ hoa: * QS và nêu quy trình viết chữ hoa : N, Q - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? - HS nhắc lại qui trình viết các chữ N, Q - HS viết vào bảng chữ N, Q, Đ - GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS c HD viết từ ứng dụng: - HS đọc từ ứng dụng - Em biết gì Ngô Quyền? - Giải thích: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc nước ta Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập nước ta - QS và nhận xét từ ứng dụng: - Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách nào? - Viết bảng con, GV chỉnh sửa Ngô Quyền d HD viết câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng: - Giải thích: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh vùng xứ Nghệ An, Hà tỉnh đẹp, đẹp tranh vẽ - Nhận xét cỡ chữ - Có các chữ hoa: N, Q, Đ - HS nhắc lại Lớp theo dõi - HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: N, Q, Đ - HS đọc Ngô Quyền - HS nói theo hiểu biết mình - HS lắng nghe - Chữ N, Q, Đ, Y cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li Khoảng cách chữ o - HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: Ngô Quyền - HS đọc Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ - Chữ N, Đ, g, q, h, b, đ cao li rưỡi, các chữ còn lại cao li - HS viết bảng Đường, Non - HS lên bảng, lớp viết bảng Đường, Non e HD viết vào tập viết: - HS viết vào tập viết theo HD - GV cho HS quan sát bài viết mẫu GV TV 3/1 Sau đó YC HS viết vào - Thu chấm 10 bài Nhận xét Củng cố - Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng TOÁN: HÌNH VUÔNG I Mục tiêu: - Nhận biết số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) hình vuông - Vẽ hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông) Giáo án Lớp Lop3.net Trang 305 (18) II Chuẩn bị: - Thước thẳng, êke, mô hình hình vuông III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà VBT, gọi HS nêu tên HCN, cạnh, độ dài các cạnh hình chữ nhật có BT3 - Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giới thiệu hình chữ nhật: - Vẽ lên bảng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - HS đoán góc các đỉnh hình vuông (Theo em, các góc các đỉnh hình vuông là các góc nào?) - HS dùng êke để ktra kết ước lượng góc sau đó đưa kết luận: Hình vuông có góc đỉnh là góc vuông - HS ước lượng và so sánh (ss) độ dài cạnh hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại - Kết luận: Hình vuông có cạnh - HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật thực tế có dạng hình vuông - HS tìm điểm giống và khác hình vuông và hình chữ nhật - HS lên bảng làm bài - Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm - Nghe giới thiệu - HS tìm và gọi tên hình vuông các hình vẽ GV đưa - Các góc các đỉnh hình vuông là góc vuông - Độ dài cạnh hình vuông là - Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền,…… - Giống nhau: Đều có góc vuông c Hướng dẫn luyện tập: đỉnh Bài 1: HS đọc yêu cầu bài - Khác nhau: HCN có hai cạnh dài - HS tự nhận biết HV, sau đó dùng thước và nhau, hai cạnh ngắn êke để Ktra lại còn HV có cạnh - HS dùng thước êke để ktra hình, sau đó báo cáo KQ với GV - Chữa bài, ghi điểm cho HS + Hình ABCD là HCN không phải là HV Bài 2: + Hình MNPQ không phải là HV vì - HS dùng thước để đo độ dài các cạnh các góc đỉnh không phải là góc hai HV sau đó báo cáo kết vuông Giáo án Lớp Lop3.net Trang 306 (19) - Chữa bài, ghi điểm cho HS + Hình EGHI là HV vì có góc Bài 3: vuông và có cạnh - Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra - Làm bài và báo cáo KQ: HS - Chữa bài, ghi điểm cho HS + Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm Bài 4: + Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm - HS vẽ hình SGK vào ô li - Chữa bài, ghi điểm cho HS A M B Củng cố - Dặn dò: - Nêu lại đặc điểm hình vuông - YC HS luyện thêm các hình đã học Q NN - Nhận xét tiết học C P TẬP LÀM VĂN: VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN I Mục tiêu: - Viết thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể điều đã biết thành thị, nông thôn - GDMT : Khai thác trực tiếp nội dung bài: GD ý thức tự hào cảnh quan môi trường trên các vùng đát quê hương II Chuẩn bị: - Mẫu trình bày thư - Tranh ảnh cảnh nông thôn thành thị III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: KTBC: - Gọi HS lên bảng YC kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên - GV kiểm tra phần đoạn văn viết thành thị nông thôn đã giao nhà tiết 16 Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi đề bài lên bảng - GDBVMT b Hướng dẫn viết thư: - Gọi HS đọc YC đề bài - Em cần viết thư cho ai? - Em viết để kể điều em biết thành phố nông thôn - Mục đích chính viết thư là kể cho bạn nghe điều em biết thành thị nông thôn em cần viết theo đúng hình thức thư và cần hỏi tình Giáo án Lớp Lop3.net - HS lên bảng thực YC HS lớp theo dõi và nhận xét - Lắng nghe - HS đọc trước lớp - Viết thư cho bạn - Nghe GV hướng dẫn cách làm bài Trang 307 (20) hình bạn, nhiên nội dung này cần ngắn gọn, chân thành - HS nhắc lại cách trình bày thư -1 HS nêu lớp theo dõi và bổ sung GV có thể treo bảng phụ viết sẵn hình thức thư cho HS đọc - Gọi HS làm miệng trước lớp - HS khá trình bày, lớp theo dõi và nhận xét bài bạn - HS lớp viết thư - Thực hành viết thư - Gọi HS đọc bài trước lớp - HS đọc thư mình, lớp nhận xét - Nhận xét cho điểm bổ sung ý kiến cho thư bạn Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét và biểu dương HS học tốt - Lắng nghe và ghi nhận - Về nhà suy nghĩ thêm nôị dung, cách diễn đạt bài viết kể thành thị nông thôn Chuẩn bị tốt bài Giáo án Lớp Lop3.net Trang 308 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan