Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
153,5 KB
Nội dung
nhiệt liệt chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20- 11-2011 bộgiáoán vật lý 8 chuẩn kiến thức kỹnăng 2010-2011 cả năm Chơng I Cơ học Tiết 1 Ngày soạn / / Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng: Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng: . Bài Chuyển động cơ học I. mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là chuyển động cơ học . - Hiểu đợc thế nào là quỹ đạo chuyển động . - Có khái niệm đứng yên và chuyển động từ đó hiểu rõ tính tơng đối của chuyển động . 2. Kĩ năng: - Lấy đợc những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống . - Nêu đợc những ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên . - Xác định đợc các dạng chuyển động thờng gặp nh chuyển động thẳng , cong , tròn . . 3. Thái độ : - Yêu thích môn học và thích khám khá tự nhiên . II. chuẩn bị 1. Đối với GV: - Tranh vẽ phóng to hình 1.1;1.2;1.3 trong SGK . 2. Đối với mỗi nhóm HS: - Tài liệu và sách tham khảo . III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dungghi bảng Hoạt động 1 Giới thiệu nội dung chơng trình và bài dạy - Gv giới thiệu nội dung ch- ơng trình môn học trong năm. - Gv đa ra một hiện tợng th- ờng gặp liên quan đến bài học . - Yêu cầu học sinh gải thích - Gv đặt vấn đề vào bài mới . - HS ghi nhớ - HS nêu bản chất về sự chuyển động của mặt trăng , mặt trời và trái đất trong hệ mặt trời . - HS đa ra phán đoán Hoạt động 2 Tìm hiểu làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên . - Yêu cầu HS thảo luận C1 - GV nhận xét và đa ra 1 cách xác định khoa học nhất . - GV đa ra khái niệm về chuyển động cơ học . - Y/c HS hoàn thành C2 , C3 - GV đa ra kết luận. -HS hoạt động nhóm (2) - đại diện 1 nhóm nêu , HS khác giải thích. - HS ghi nhớ. - HS thảo luận C2 , cá nhân làm C3 - 1 HS trả lời - 1 HS lấy ví dụ về chuyển động và đứng yên đồng thời chỉ rõ vật đợc chọn làm mốc. I - Làm thế nào để biết vật chuyển động hay đứng yên . - Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác ( Vật mốc ) gọi là chuyển động cơ học gọi tắt ( chuyển động ). - Khi vị trí của vật không thay đổi so với vật mốc thì coi là đứng yên. Hoạt động 3 Xác định tính tơng đối của chuyển động và đứng yên - Gv cho HS xác định chuyển động và đứng yên đối với khách ngồi trên ô tô đang chuyển động . - Yêu cầu HS trả lời C4 đến - HS thảo luận theo bàn - 1 HS đại diện trả lời - HS hoạt động cá nhân II Tính t ơng đối của chuyển động và đứng yên C7. - GV nhận xét và đa ra tính thơng đối của chuyển động trả lời từ C4 đến C7. Kết luận : Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tơng đối . Vì một vật có thể chuyển động so với vật này nhng lại đứng yên so với vật khác và ngợc lại . Nó phụ thuộc vào vật đợc chọn làm mốc . Hoạt động 4 Xác định một số dạng chuyển động thờng gặp - GV giới thiêu quỹ đạo chuyển động - ? Có mấy dạng chuyển động . - Gv nhận xét và cho HS mô tả dạng chuyển động của một số vật trong thực tế - HS ghi nhớ - HS nghiên cứu SGK và nêu tên 3 dạng chuyển động III Một số chuyển động thờng gặp . - Đờng mà vật chuyển động vạch ra goi là quỹ đạo chuyển động . - Căn cứ vào Quỹ đạo chuyển động ta có 3 dạng chuyển động . + Chuyển động thẳng + Chuyển động cong + Chuyển động tròn 3 . Củng cố - luyện tập - Cho học sinh đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS thảo luận C10 và C11 - GV nhận xét và cho điểm - 1 HS đọc to ghi nhớ SGK - HS thảo luận ttả lời C10 và C11 . - 2 HS đại diện trả lời IV Vận dụng C 11. Khi nói : khoảng cách từ vật tới mốc khong thay đổi thì đứng yên so với vật mốc , không phải lúc nào cũng đúng . Ví du trong chuyển động tròpn thì khoảng cách từ vật đến mốc ( Tâm ) là không đổi song vật vẫn chuyển đông . 4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Hớng dẫn HS làm ài tập 1.1 đến 1.4 Tại lớp - Dặn HS học bài cũ làm bài tập còn lại và nghiên cứu trớc bài 2 . Tiết 2 Ngày soạn / / Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng: Lớp dạy Tiết Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng: . Bài 2 Vận tốc I. mục tiêu 1. Kiến thức: - Hiểu đợc khái niệm , ý nghĩa của vận tốc . - Biết đợc công thức và đơn vị tính của vận tốc . 2. Kĩ năng: - So sánh đợc mức độ nhanh , chậm của chuyển động qua vận tốc . - Biết vận dụng công thức tính vận tốc để tính : vận tốc, quãng đờng và thời gian chuyển động khi biết các đại lợng còn lại . 3. Thái độ : - Nghiêm túc , tự giác có ý thức xây dựng bài II. chuẩn bị 1. Đối với GV: - 1 bảng 2.1 - 1 tốc kế xe máy . 2. Đối với mỗi nhóm HS: - Tài liệu và sách tham khảo . III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu khái niệm về chuyển động cơ học , cho ví dụ : - Tại sao nói chuyển đông hay đứng yên chỉ có tính tơng đối . Lấy ví dụ minh hoạ . 2. Dạy nội dung bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Tổ chức tình huống học tập Từ câu hỏi kiểm tra bài 1 Gv đa ra câu hỏi : - Làm thế nào để biết một vật chuyển động nhanh hay chậm . - HS đa ra các cách - GV đặt VĐ bài mới . Hoạt động 2 Tìm hiểu về vận tốc - GV cho HS đọc bảng 2.1 - Yêu cầu HS hoàn thành C1 - Yêu cầu HS hoàn thành C2 - GV kiểm tra lại và đa ra khái niệm vận tốc - Yêu cầu HS hoàn thành C3 - GV nhận xét và kết luận - Độ lớn của vận tốc cho biết gì? - Vận tốc đợc xác định nh thế nào ? - HS quan sát bảng 2.1 - HS hoạt động cá nhân làm C1 - HS ghi kết quả tính đợc vào bảng 2.1 - HS ghi nhớ -HS hoạt động theo nhóm, đại diện 1 nhóm trả lời . - HS ghi nhớ - 1 HS trả lời I Vận tốc - Quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc . - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh , chậm của chuyển động . - Độ lớn của vận tốc đợc tính bằng qquãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian . Hoạt động 3 Xác định công thức tính vận tốc - Cho HS nghiên cứu SGK - Yêu cầu viết công thức - Cho HS nêu ý nghĩa của các đại lợng trong công thức . - GV nhận xét - Từng HS nghiên cứu SGK - 1 HS lên bảng viết công thức tính vận tốc . - 1 HS nêu ý nghĩa của các đại lơng trong công thức . - HS ghi nhớ II- Công thức tính vận tốc Trong đó: - V là vận tốc của chuyển động - S là quãng đờng chuyển động của vật - t là thời gian đi hết quãng đờng đó . Hoạt động 4 Xác định đơn vị của vận tốc S V = t -Vận tốc có đơn vị đo là gì ? - GV giới thiệu đơn vị đo độ lớn của vận tốc . - Tốc kế dùng để làn gì và sử dụng ở đâu ? - HS hoàn thành C4 để xác định đơn vi của vận tốc . - 1 HS chỉ ra . III - Đơn vị vận tốc - Đơn vị vận tốc thờng dùng là : m/s ;km / h - Dụng cụ đo vận tốc goi là tốc kế . 3. Củng cố Luyện tập - GV hớng dẫn HS thảo luận làm C5 đến C7 - GV nhận xét, bổ xung đối với từng câu trả lời của HS - GV cho 2 HS lên bảng làm C6 - GV nhận xét và kết luận . - HS hoạt động cá nhân trả lời C5 đến C7 - Cả lớp cùng làm ,2 HS lên bảng làm C6 ; 1 HS làm C7 - HS khác nhận xét bài làm trên bảng . - HS ghi nhớ cách làm . IV - Vận dụng C5. a, Điều đó cho biết mỗi giây tàu hoả đi đợc 10m , ô tô đi đợc 10 m và xe đạp đi đợc 3 m b, Chuyển động của ô tô và tàu hoả là bâừng nhau và là nhanh nhất . C6. -Vận tốc của tầu là : = V = 54 km / h(hay 15m/s) - Vận tốc ở 2 đơn vị trên là nh nhau . C 7. Quãng đờng đi đợc là : S = V. t = 12 . 1,5 = 8km /h 4. Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà - GV đặt câu hỏi để HS nêu lại nội dung bài học - GV giới thiêu một số đơn vị đo vận tốc khác - HD HS làm bài tập 2.1 và 2.2 tại lớp hớng dẫn làm bài tập về nhà . - Dặn HS làm lại các bài tập , học bài cũ và nghiên cứu trớc bài 3 . S V = t 81km V = 1,5 h TiÕt 3 Ngµy so¹n / / Líp d¹y TiÕt Ngµy d¹y / / SÜ sè / V¾ng: Líp d¹y TiÕt Ngµy d¹y / / SÜ sè / V¾ng: . Bµi 3 ChuyÓn ®éng ®Òu chuyÓn ®éng kh«ng ®Òu– I. môc tiªu 1. KiÕn thøc: - Hiểu đợc khái niệm chuyển động đều và chuyển động không đều . - Biết đợc công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động 2. Kĩ năng: - Nhận biết đợc chuyển động không đều và chuyển động đều . - Biết cách tính vận tốc trung bình của chuyển động . 3. Thái độ : - Nghiêm túc , tự giác có ý thức xây dựng bài , có hứng thú hcọ . II. chuẩn bị 1. Đối với GV: - 1 máng nghiêng có độ nghiêng thay đổi , 1 đồng hồ bấm giây , 1 xe lăn 2. Đối với mỗi nhóm HS: - Tài liệu và sách tham khảo . III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu khía niện về vận tốc và cho biết vận tốc cho biết điều gì ? Viết công thức tính vận tốc . - Làm bài tập 2 .4 SGK 2. Dạy nội dung bài mới . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều - Cho HS nghiên cứu SGK - Chuyển động đều và chuyển động không đều có đặc điểm gì khác nhau? - GV kết luận - Cho HS lấy ví dụ cho từng loại - Cho HS làm thí nghiệm nh hình 3.1. Theo dõi chuyển động của trục bánh xe và ghi quãng đ- ờng chuyển động sau 3 giây liên tiếp. - Y / c HS - Từng HS đọc Định nghĩa trong SGK - 1 HS trả lời, HS khác nhận xét - 2 HS lấy ví dụ - 1 HS trả lời I - Định nghĩa - Chuyển động đều là chuyển động có vận tốc không thay đổi theo thời gian. - Chuyển khôngđộng đều là chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian. C1 : - Chuyển động đều trên đoạn DF - Chuyển động không đều trên đoạn AD làm C1 - GV nhận xét và kết luận - Cho HS làm C2 - Yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế về chuyển động đều và chuyển động không đều - GV nhận xét và phân tích kĩ hơn - HS hoạt động cá nhân trả lời C2 - 3 HS lấy ví dụ C2 : - Chuyển động của đầu cánh quạt đang chạy ổn định là chuyển động đều. - Chuyển động còn lại là chuyển động không đều. Hoạt động 2 Xác định công thức tính vận tốc trung bình - GV giới thiệu và chỉ rõ công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. -HS ghi nhớ II Vận tốc trung bình của chuyển động không đều 3. Củng cố - Luyện tập - GV cùng hd HS cùng làm câu hỏi C4 đến C7 - Gọi 1 HS làm C5 - GV nhận xét và cho điểm - 2 HS lên bảng hoàn thành C 6 - HS hoạt động theo nhóm nhỏ ( Bàn ) - 1 HS lên bảng làm C5 ( HS khác làm ra nháp và nhận xét . - Từng HS làm C6, 2 HS lên bảng làm . III Vận dụng C4 : Khi nói ô tô chạy từ HN đến HP với vận tốc 50 km /h là nói vận tốc trung bình . C 5: - Vận tốc của xe trên quãng đờng dốc là : - Vận tốc của xe trên quãng đờng bằng là S 1 + S 2 + S 3 + . V tb = t 1 + t 2 + t 3 + . S 1 120m V = = = 4m/s t 1 30 s S 2 60m V = = =2.5m/s T 2 24 s [...]... đoán - GV kết luận 2 Tác dụng của hai lực - 2 3 HS đa ra dự đoán cân bằng lên vật đang chuyển động - HS quan sát và đa ra kết luận Kết luận - HS ghi nhớ Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của các lực cân bằng thì vật sẽ tiếp tực chuyển động thẳng đều Hoạt động 3 Tìm hiểu về quán tính - GV đa ra thông tin ở SGK và trong thực tế từ đó đa ra quán tính - ? Mọi vật có thể thay đổi vận tốc đột ngột... kéo có điểm đặt tại A - Có phơng hợp với phơng ngang 30o - Có chiều từ trái sang phải - Có độ lớn 300 N 3 Củng cố Luyện tập III Vận dụng - Cho HS hoàn thành C2; C3 - Từng HS hoàn thành C2;C3 C2 : - GV nhận xét và cho điểm - 2 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét P = 40N P F = 400N C3 HS tự ghi 4 Hớng dẫn HS tự học ở nhà - Dặn HS ôn bài cũ , làm bài tập trong SBT - Nghiên cứu trớc bài 5 Tiết 5 Ngày soạn... vận tốc trung bình - Dặn HS học bài cũ và làm bài tập trong SBT - Yêu cầu HS xem lại kiến thức về lực ở lớp 6 Tiết 4 Ngày soạn / Lớp dạy Tiết Lớp dạy Tiết / Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng: Ngày dạy / / Sĩ số / Vắng: Bài 4 Biểu diễn lực I Mục tiêu 1 Kiến thức: - HS hiểu đợc thế nào là một đại lợng véc tơ Xác định đợc một số đại lợng véc tơ trong các đại lợng đã học - Nhận biết đợc các yếu tố của... Cho HS làm C1 - GV nhận xét, nhắc lại và giới thiệu phần 2 - HS tự ghi nhớ Hoạt động 2 Tìm hiểu về các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực - GV đa ra các yếu tố của lực và giới thiệu đại lợng véc tơ - Trong các đại lợng ( vận tốc, khối lợng, trọng lợng ,khối lợng - HS ghi nhớ - Từng HS trả lời, 1HS lên bảng trả lời: Vận tốc và trọng lợng vì nó có đủ II Biểu diễn lực 1 Lực là một đại lợng véc tơ vì . trả lời I Vận tốc - Quãng đờng đi đợc trong một đơn vị thời gian gọi là vận tốc . - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh , chậm của chuyển động . - Độ lớn. ra dự đoán - HS quan sát và đa ra kết luận. - HS ghi nhớ 2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động Kết luận Một vật đang chuyển động mà