1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu SKKN thể dục lớp 5

17 1,2K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 776 KB

Nội dung

Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật Bật xa tại chỗ ở Tiểu học -------------------------------------------------------------------------------------------------------- A. PHẦN MỞ ĐẦU. Trong lòch sử phát triển của môn điền kinh kể từ ngày xuất hiện cho đến nay nó đã trải qua nhiều giai đoạn, tuy nhiên ngoài mục đích thi đấu như các môn thể thao khác nó còn có tác dụng tăng cường sức khoẻ cho mọi tầng lớp nhân dân, mặc dù nó không mang tính xã hội cao bằng môn bóng đá nhưng nó được nhiều người quan tâm và tập luyện. Điền kinh là một môn học và được đưa vào thi đấu ngay từ Đại hội Olympic đầu tiên 1896 tại Anten thủ đô nước Hy-Lạp. Nó đòi hỏi người tập luyện phải có đầy đủ các “Tố chất, trình độ, kỹ thuật” điêu luyện mới đáp ứng được khối lượng, cường độ bài tập và nâng cao thành tích. Hiện nay ở một số trường phổ thông vẫn còn phương pháp dạy đại trà, chưa nghiên cứu các phương pháp tối ưu để giảng dạy dẫn tới kết quả giảng dạy và học tập của học sinh bò giảm sút, dễ xảy ra chấn thương trong tập luyện, học sinh không hứng thú trong học tập. Chính vì thế mà chúng tôi đưa ra: “Phương pháp giảng dạy kỹ thuật mát xa tại chỗ ở tiểu học”_ Nó là một trong những nội dung mà chúng tôi giảng dạy và huấn luyện cho học sinh. Trong quá trình thực hiện đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, rất mong sự góp ý chân tình của giám khảo và rất vui khi đón nhận những góp ý để rút kinh nghiệm cho việc viết đề tài sáng kiến và cũng như công việc cải tiến các phương pháp giảng dạy ở bộ môn thể dục. ---------------------------------------------------------------------------------------------- ----------- Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 1 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học --------------------------------------------------------------------------------------------- -------- I/- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : - Sức khoẻ được coi là vốn q vô giá của con người. Quan tâm chăm sóc đến sức khoẻ con người chính là quan tâm tới sự phát triển về mọi mặt, không chỉ đối với mỗi người, mỗi gia đình mà cả dân tộc, quốc gia và toàn nhân loại. - Quan tâm đến vấn đề này ngày 27/3/1946 Hồ Chủ Tòch ra lời kêu gọi tập thể dục. Bác viết “ Giữ gìn dân chủ xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khoẻ mới thành công “ - Ngày 31/03/1960 Bác viết “ muốn lao động sản xuất tốt, công tác và học tập tốt thì cần có sức khoẻ. Muốn có sức khoẻ thì nên thường xuyên tập thể dục thể thao. Tuổi trẻ mà không rèn luyện thể chất là thiếu bản lónh sống hoạt động trong đời sống cộng đồng và toàn xã hội” - Ngày 29/ 04 / 1993 Bộ Giáo dục – Đào tạo đã ra quyết đònh số 93/ RLTT về việc ban hành quy chế về công tác giáo dục thể chất trong nhà trường, từ mầm non đến đại học góp phần đào tạo những công dân phát triển toàn diện. Giáo dục thể chất là bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục – đào tạo, nhằm giúp con người phát triển toàn diện. - Trong chương trình giáo dục thể chất ở cấp TH có phân môn điền kinh gồm có các môn: Bật, chạy, nhảy, ném, chiếm tỷ lệ khá lớn cả về nội dung và khối lượng thời gian giảng dạy. - Theo như phân phối chương trình môn thể dục dành cho cấp TH về môn bật xa thì ở lớp 4&5 học sinh chỉ được học chủ yếu là kỹ thuật bật xa tại chỗ chỉ yêu cầu các em một số hiểu biết và những kó năng cơ bản và các bài tập bổ trợ… Lên cấp học THCS ngoài các kỹ năng đã học ở TH các em làm quen với kỹ thuật và nâng dần thành tích. - Khi nêu yêu cầu về công tác dạy kỹ thuật bật xa cho học sinh cần trang bò cho học sinh một số kiến thức, kó năng để rèn luyện, phát triển sức nhanh và sức mạnh, thực hiện được ở mức tương đối chính xác một số trò chơi, động tác bổ trợ kỹ thuật và phát triển thể lực, nhất là sức nhanh, sức mạnh - Xuất phát từ những lý do nêu trên chúng tôi quyết đònh chọn đề tài:“ Phương pháp dạy kỹ thuật bật xa tại chỗ cho học sinh lớp 4&5” để cùng nhau bàn bạc trao đổi, rút ra phương pháp giảng dạy có hiệu quả về kỹ thuật bật xa cho học sinh lớp 4&5 nhằm giúp học sinh nắm được một số ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------- Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 2 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học --------------------------------------------------------------------------------------------- -------- kiến thức kó năng để rèn luyện, phát triển sức nhanh, sức mạnh. Đồng thời nhằm giúp giáo viên phát hiện được học sinh có tố chất, năng khiếu để có kế hoạch bồi dưỡng, tập luyện cho học sinh. II/- MỤC TIÊU - NHIỆM VỤ : a/- Mục tiêu : - Giúp giáo viên thể dục sử dụng phương pháp tối ưu thích nghi với điều kiện ở mỗi trường, mỗi lớp học. - Giúp người học nắm vững được kỹ thuật động tác để áp dụng vào thực tế tập luyện. Kiến thức được khai thác một cách sâu rộng, bài dạy có hiệu quả cao. - Phát hiện và chọn học sinh có năng khiếu, tố chất. b/- Nhiệm vụ : - Học sinh thực hiện tương đối tốt kỹ thuật bật xa tại chỗ. - Rút ra được kết luận sư phạm về việc hướng dẫn cho học sinh kỹ thuật bật xa tại chỗ. III/- GIỚI HẠN ĐỀTÀI: - Áp dụng cho giáo viên dạy thể dục và học sinh Tiểu học. IV/- TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4&5 2. Đòa điểm nghiên cứu: Trường TH Trung An 3. Thời gian nghiên cứu : Từ 15 /0 8/2020 đến 15/ 12/2100 4. Thời gian hoàn thành : Từ 01/01/2019 đến 20/02/2200 V/- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 1.Nghiên cứu lí luận : ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------- Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 3 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học --------------------------------------------------------------------------------------------- -------- − Tìm hiểu các phương pháp dạy học ở sách TD lớp 6 & 12 − Đọc các tài liệu, sách tham khảo,về dạy TD ở tiểu học. − Tìm hiểu tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên TH 2. Nghiên cứu thực tế : Để giúp đề tài đạt nhiều hiệu quả khả thi tôi đã dùng nhiều phương pháp sau đây trong quá trình nghiên cứu : a. Phương pháp quan sát: − Giáo viên làm mẩu, thò phạmcho học sinh quan sát kết hợp giảng giải phân tích. − Quan sát chung việc giáo viên tổ chức tiết học theo phương pháp mới − Dự giờ nắm tình hình về cách thức đổi mới phương pháp b. Phương pháp đàm thoại, trò chuyện: Trao đổi với đồng nghiệp, học sinh c. Phương pháp tập luyện theo nhóm Cho học sinh tập luyện dưới sự điều khiển của cán sự lớp d. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Nghiên cứu những kinh nghiệm của bản thân, đồng nghiệp cũng như của các tác giả qua sách báo để khảo sát,đánh giá rút kinh nghiệm trong việc tổ chức tiết học e. Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức các tiết dạy thực nghiệm theo phương pháp đổi mới để so sánh kết quả đạt được trước đó. Đây là những phương pháp cơ bản được áp dụng trong quá trình nghiên cứu B- PHẦN NỘI DUNG : I/- THỰC TRẠNG – CƠ SỞ LÝ LUẬN : ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------- Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 4 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học --------------------------------------------------------------------------------------------- -------- - Do đặc thù của bộ môn thể dục không như những môn văn hoá khác, thể dục xem là một môn phụ. Ở một số trường giáo viên thể dục chính qui không đủ nên một số giáo viên có chuyên môn khác kiêm nhiệm dạy bộ môn này do đó việc hướng dẫn kỹ thuật và sử dụng phương pháp tập luyện gặp nhiều khó khăn. - Qua thực tế dạy bộ môn thể dục mặc dù chương trình và phương thức đã được đổi mới nhưng phần lớn giáo viên vẫn còn dạy theo kiểu kiến thức, phương pháp đã nằm lòng, không chòu nghiên cứu tìm kiến thức, kỹ thuật động tác, phát huy tính tích cực của học sinh. - Học sinh thì xem nhẹ bộ môn thể dục, các em không tập luyện ở nhà các động tác đã học và bài tập mà giáo viên đã phổ biến. Trong giờ học thể dục các em tập luyện qua loa, lấy có gây nên không khí học tập môn thể dục bò nhàm chán và không đáp ứng những yêu cầu đặc trưng của môn thể dục. - Ở các bộ môn khác có sách giáo khoa dành cho học sinh, giúp các em nắm vững hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức, góp phần rèn luyện cho học sinh thói quen, kỹ năng, hứng thú và phương pháp làm việc với sách giáo khoa. Nhưng đối với môn thể dục thì không có sách dành cho học sinh để làm tài liệu học tập. Các em lónh hội kiến thức, kỹ thuật động tác, phương pháp trực tiếp từ giáo viên, cho nên giáo viên sử dụng phương pháp nào để học sinh dễ dàng lónh hội được kỹ thuật động tác, gây hứng thú cho các em là điều vô cùng quan trọng . - Đặc điểm chung của bộ môn : Trước hết là đặc điểm của lónh vực khoa học tương ứng có ý nghóa hết sức quan trọng trong quá trình tìm tòi và thiết kế những phương pháp dạy học của bộ môn. Do đó, tuỳ theo đặc trưng riêng của từng nội dung, phân môn mà có thể sử dụng những cách thứ, phương pháp tiếp cận các quan điểm nói trên một cách khác nhau. - Xuất phát từ những vấn đề nêu trên tôi đã suy nghó nghiên cứu để rút ra phương pháp dạy và học kỹ thuật bật xa tại chỗ có hiệu quả trên cơ sở giúp học sinh dễ dàng nắm kiến thức bài học, kó thuật động tác, tạo hưng phấn cho các em trong giờ học môn thể dục. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------- Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 5 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học --------------------------------------------------------------------------------------------- -------- **************** II /- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN : - Một tiết thể dục thường chia làm 3 phần: Mở đầu – Cơ bản – Kết thúc . • Phần mở đầu ( 1 phút  2 phút ) : Bao gồm tổ chức lớp, khởi động - phần này có vai trò dẫn dắt và tạo tiền đề cho việc thực hiện nhiệm vụ chính của giờ học. • Phần cơ bản ( 90 phút  200 phút ) : Đây là phần chủ yếu của giờ học nhằm giải quyết nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng, tăng cường sức khoẻ, đã được qui đònh trong chương trình và kế hoạch giảng dạy như : trang bò các tri thức cần biết về kỹ thuật bật, chạy, nhảy, ném, hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động, phát triển tố chất vận động, phát triển các phẩm chất đạo đức trí tuệ… • Phần kết thúc ( 9 phút  64 phút ) : Phần này là phần hồi tỉnh tổng kết và đánh giá, nhằm hoàn tất giờ học, đưa cơ thể học sinh trở về trạng thái hợp lý chuẩn bò bước vào hoạt động tiếp theo. - Trên cơ sở đó chúng tôi xin được trình bày: “ Phương pháp dạy kỹ thuật bật xa tại chỗ cho học sinh lớp 4&5”theo phương pháp đổi mới với nội dung như sau : 1/- Phần mở đầu : - Phần này trước kia bao giờ cũng tuần tự, đó là nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, mục tiêu tiết học, sau đó học sinh mới thực hiện phần khởi động chung và khởi động chuyên môn. Nhưng qua thực tế giờ học lấy học sinh làm nhân vật trung tâm thì thứ tự đó không nhất thiết phải làm như vậy mà khi đến giờ học thể dục thì học sinh tự giác xếp hàng dưới sự chỉ huy của cán bộ lớp. Sau đó tự giác tập bài khởi động, các động tác bổ trợ. Sau đó giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, mục tiêu của giờ học, nếu thấy phần khởi động cần bổ sung thì giáo viên cho các em thực hiện tiếp. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------- Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 6 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học --------------------------------------------------------------------------------------------- -------- Sau khi các em đã tự giác khởi động các bài tập kể trên, giáo viên sẽ cho các em tập thêm động tác bổ trợ đánh tay sau đó mới cho các em dàn hàng làm thủ tục nhận lớp. Chính nhờ sự tự giác tập khởi động ban đầu của học sinh mà giờ học vừa rút ngắn thời gian của phần mở đầu vừa có tác dụng giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, thói quen rèn luyện của học sinh đồng thời phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ lớp một cách hiệu quả. *************** 2/- Phần cơ bản : Trong phần cơ bản bài dạy kỹ thuật bật xa tại chỗ tôi thực hiện như sau: - Sau khi cho các em thực hiện động tác bổ trợ đánh tay, giáo viên tập trung học sinh và cùng các em đặt ra các câu hỏi: + Bật xa có mấy giai đoạn ? + Giai đoạn nào là quan trọng nhất quyết đònh đến thành tích ? + Những yêu cầu kỹ thuật của giai đoạn trên không? + Những yêu cầu kỹ thuật của giai đoạn tiếp đất? Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời từng câu hỏi, sau đó giáo viên nhắc lại và củng cố kiến thức của giai đoạn chuẩn bò, trên không và tiếp đất. Đây là phương pháp củng cố bài học giúp học sinh nắm vững kiến thức vừa học, đó là: Bật xa được chia làm các giai đoạn: Chuẩn bò – Bật ( Trên không – Tiếp đất). Giai đoạn quan trọng ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------- Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 7 Động tác đánh tay Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học --------------------------------------------------------------------------------------------- -------- nhất quyết đònh đến thành tích bật xa là giai đoạn: Bật & trên không, cần phải phối hợp nhòp nhàng lực đạp chân và kết hợp đánh tay Sau khi củng cố kiến thức xong giáo viên thò phạm 1-3 lần, gọi 2 học sinh lên thực hiện kỹ thuật bật xa tại chỗ, thông qua kỹ thuật bật của 2 học sinh, giáo viên cho các em nhận xét kỹ thuật bật xa tại chỗ của 2 bạn, từ đó các em có cái nhìn đúng về kỹ thuật đã được học . Khi kết thúc phần củng cố kiến thức đã học giáo viên đưa ra 1 số câu hỏi để dẫn dắt học sinh vào nội dung mới Đó là : + Kể tên các giai đoạn của kỹ thuật bật xa tại chỗ • Chuẩn bò • Bật ( Trên không, Tiếp đất). + Giai đoạn nào là quan trọng nhất .(Bật & trên không) + Kết hợp cho học sinh xem tranh, kết hợp phân tích, giảng giải Kỹ thuật bật xa tại chỗ - Khi học sinh nắm được yếu lónh kỹ thuật giáo viên cho các em dàn hàng như khởi động, bố trí đội hình trước mỗi hàng ngang có 1 vạch cho xuất phát để học sinh tập luyện. Giáo viên cho các em tập theo khẩu lệnh “ Chuẩn bò” khi các em vào vò trí giáo viên nhắc lại mấu chốt kỹ thuật của giai đoạn này yêu cầu các em giữ nguyên tư thế mắt nhìn vào tranh quan sát xem ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------- Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 8 Kỹ thuật bật xa tại chỗ Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học --------------------------------------------------------------------------------------------- -------- mình làm đúng chưa rồi sửa tư thế. Sau đó giáo viên kiểm tra từng hàng, nắn cho học sinh còn thiếu sót như : Tư thế 2 chân, hai tay, mắt nhìn về trước. Khi nhắc nhở những sai sót mà các em vừa mắc phải giáo viên nhắc lại yêu cầu của giai đoạn này rồi ôn lại theo khẩu lệnh “Chuẩn bò”. Sau khi tập 2 - 3 lần khẩu lệnh này các em sẽ được thực hiện quen kỹ thuật giai đoạn chuẩn bò. Khi các em thực hiện đúng rồi giáo viên cho các em thực hiện tập ở giai đoạn 2 là giai đoạn “Bật “ giáo viên nhắc các em khu hai gối, trọng tâm dồn nhiều vào mũi chân trước, thân vươn cao, hai tay đưa cao ở đỉnh cao nhất yêu cầu học sinh giữ nguyên tư thế để kiểm tra, uốn nắn, sửa sai. Sau khi uốn nắn sửa sai giáo viên cho các em ôn lại kỹ thuật giai đoạn “Chuẩn bò” và tiếp tục kỹ thuật giai đoạn “ Bật” 2 - 3 lần (Chú ý khi tiếp đất phải khu gối để tránh chấn thương). Tiếp đó giáo viên cho các em tại chỗ thả lỏng đồng thời nhắc các em về các giai đoạn bật. Chú ý đến động tác đạp mạnh hai chân, đánh tay để kết hợp lực và giữ thăng bằng, sau khi các em nắm được kó thuật rồi cho học sinh thực hiện đầy đủ cả 2 khẩu lệnh : Chuẩn bò – Bật. - Sau khi học sinh tập các giai đoạn của kỹ thuật bật xa tại chỗ, học sinh nắm được kỹ năng thực hiện động tác. Giáo viên cho các em tập luyện theo nhóm dưới sự chỉ huy của đội ngũ cán sự lớp. Ở phần này học sinh tự giác tích cực tập luyện. Giáo viên quan sát nhắc nhở tư thế cho các em. Qua thực tế bài dạy kỹ thuật bật xa tại chỗ chúng tôi nhận thấy: Nhờ tranh vẽ mà các em hình thành kỹ năng vận động tốt và nhanh hơn khi không dùng tranh minh hoạ. Việc phân nhóm tập luyện giúp các học sinh nữ mạnh dạn hơn, tăng khối lượng và mật độ vận động, phát hiện học sinh có tố chất và năng khiếu để bồi dưỡng và tập luyện. - Khi lượng vận động của giờ học đã đủ giáo viên cho các em chơi trò chơi “ Thỏ nhảy”. Giáo viên cho học sinh chia lớp thành 2 đội có số học sinh bằng nhau (cả nam và nữ), cử cán sự lớp làm trọng tài dưới sự giám sát của giáo viên. Sau đó cán sự lớp sẽ dùng hiệu lệnh để cho 2 nhóm cùng xuất phát bật nhảytừ vạch xuất phát, cách 5m vòng qua cờ chuẩn trở về trao khăn cho bạn kế tiếp, cứ như thế cho đến bạn cuối cùng, đội nào kết thúc trước sẽ thắng cuộc, đội thua sẽ bật cao tại chỗ ( 5 lần) . Qua trò chơi, giúp các em có trạng thái tâm lý vui vẻ, hồ hởi, phấn khởi, háo hức được tham gia cuộc chơi tạo không khí vui chơi trong giờ học. Chúng tôi thấy khi áp dụng trò chơi này trong bài kỹ thuật bật xa tại chỗ học sinh vừa tích cực chơi trò chơi lại có ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------- Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 9 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học --------------------------------------------------------------------------------------------- -------- phản xạ xuất phát tốt, phát triển được sức nhanh và sức mạnh, rất thích hợp với bài học này. Đội hình trò chơi Khi phần cơ bản kết thúc giáo viên tập trung học sinh nhấn mạnh mấu chốt của kỹ thuật bật xa. Đặc biệt là các giai đoạn: + “ Chuẩn bò” Tư thế người, tư thế hai chân, hai tay, mắt nhìn về trước, hít thở sâu + “ Bật” Từ TTCB đưa hai tay ra trước lên cao kết hợp dướn thân, hai bàn chân kiểng gót. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------- Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 10 A B XP 5 m [...]... những học sinh có ý thức tốt, tập luyện tích cực Kết quả đạt được ở HK I Khối lớp 4 : 103 học sinh Khối lớp 5 : Xếp loại : 94 học sinh A : 194 học sinh Học sinh khó khăn về vận động : 3 em ( 1 học sinh lớp 4 và 2 học sinh lớp 5 ) - Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 11 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học ... thu hút toàn bộ cả lớp tham gia đầy đủ tạo không khí hứng khởi thi đua giữa học sinh nam và học sinh nữ, tháo gỡ được tâm lý ngại ngùng của học sinh nữ Nhằm hỗ trợ cho kết quả giáo dục thể chất được tốt hơn, giáo viên cần nắm bắt và thấu hiểu sâu sắc các mặt hoạt động tâm sinh lý của học sinh Nhà trường và các cấp lãnh đạo cần tăng cường tài liệu giảng dạy như : Sách tâm lý giáo dục học, sinh lý TDTT,... sinh lớp 4& 5 Chắc hẳn sẽ còn nhiều hạn chế rất mong được sự góp ý chân thành của q thầy cô và các bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! - Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 14 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học F TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lý luận và phương pháp giáo dục. .. F TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất - NXB Hà Nội 1993 của Tiến só Trònh Trung Hiếu 2 Lý luận đo lường trong thể thao- NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 1984 của Tiến só Dương Nghiệp Chí 3 Tâm lý học TDTT - NXB Giáo Dục 1999 của Tiến só Nguyễn mậu Loan 4 Sinh lý động vật và người - NXB Giáo Dục 1986 của Lê Quang Long 5 Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lónh vực TDTT - NXB... Nội ngày 24/ 03 / 1994 8 Tuyển tập nghiên cứu giáo dục thể chất, sức khỏe trong trường học các cấp - Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 15 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1 Lí do chọn đề tài Trang 2 Mục tiêu - Giới hạn - Tổ chức nghiên... Quốc Trang 13 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học -Nhờ có tranh ảnh mà các em chủ động nhận thức được kỹ thuật bật xa tại chỗ, lượng vận động giờ học đầy đủ, đảm bảo yêu cầu giờ học Việc phân nhóm giúp các em cảm thấy tự nhiên, tự tin hơn trong tập luyện kỹ thuật, đồng thời phát huy được hiệu quả cán sự thể dục thể thao Với trò... PHẦN NỘI DUNG Trang 3 Trang 4 Thực trạng - Cơ sở lý luận Trang 4 Phương pháp thực hiện Trang 5 C KẾT LUẬN Trang 10 D BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trang 11 E KIẾN NGHỊ Trang 12 F TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 13 MỤC LỤC Trang 14 - Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 16 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học ... - Người thực hiện: Trần Văn Quốc Trang 12 Đề tài: Phương pháp giảng dạy kó thuật bật xa tại chỗ ở tiểu học -luyện Kết hợp giữa luyện tập và nghỉ ngơi hợp lý nên khối lượng vận động phù hợp với học sinh Không quá mệt mỏi, cũng không quá nhẹ, đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục thể chất Nội dung tiết học được khắc sâu, không gò bó, đồng thời... đồng thời phát hiện học sinh có tố chất và năng khiếu để tập luyện nâng cao, phát huy được hạt nhân nồng cốt là đội ngũ cán sự lớp, phát huy được tính tích cực của học sinh trong phương pháp đổi mới D BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua bài dạy kỹ thuật bật xa tại chỗ cho học sinh lớp 4 &5 tôi rút ra được một số bài học kinh nghiệm đó là : * Về phía giáo viên : Nhờ sử dụng hợp lý tranh ảnh nên không phải giảng giải... giữ thăng bằng - Giáo viên gọi 2 học sinh thực hiện tốt kỹ thuật lên thực hiện để cả lớp cùng quan sát củng cố, giáo viên và học sinh có nhận xét *************** 3/- Phần kết thúc : - Phần kết thúc của kỹ thuật bật xa tại chỗ, giáo viên cho các em thả lỏng , chạy tại chỗ nhận xét ưu khuyết điểm của giờ học, dặn dò xuống lớp - Phần này không có gì thay đổi so với các giờ học,tuy nhiên để khuyến khích các . -------- - Do đặc thù của bộ môn thể dục không như những môn văn hoá khác, thể dục xem là một môn phụ. Ở một số trường giáo viên thể dục chính qui không đủ nên. Khối lớp 4 : 103 học sinh. Khối lớp 5 : 94 học sinh Xếp loại : A : 194 học sinh Học sinh khó khăn về vận động : 3 em ( 1 học sinh lớp 4 và 2 học sinh lớp 5

Ngày đăng: 23/11/2013, 04:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đội hình trò chơi - Tài liệu SKKN thể dục lớp 5
i hình trò chơi (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w