1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài soạn lớp 2 - Tuần 7 năm học 2009

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới: * Giới thiệu : Nêu mục đích tiết học * HD HS thực hành : - Giới thiệu lại các bước vẽ, cách chọn màu - HS thực hành - HS tiếp tục hòan thành sản phẩm của mình, HS giỏi giúp HS y[r]

(1)TUẦN Thứ ngày 12 tháng 10 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1: NGƯỜI THẦY CŨ I.Mục tiêu:- Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu nội dung :Người thầy thật đáng kính, tình cảm thầy trò thật đẹp II Chuẩn bị: - GV: SGK, tranh Bảng cài: từ, câu - HS : SGK III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Hát - Hát - Bài cũ (3’) Ngôi trường - HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi: - HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét Bài Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’) - GV treo tranh, giới thiệu: Người thầy cũ - HS quan sát HS lập lại tựa bài Phát triển các hoạt động: (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu - GV cho HS đọc nối tiếp câu đến hết bài - HS đọc, lớp đọc thầm - Nêu từ khó đọc - HS đọc cá nhân, đồng - Đọc đoạn – Gv chia đoạn - HS đọc đoạn Đoạn 1: - Từ chưa hiểu: - xuất hiện: cách đột ngột Ngắt câu dài: Giữa cảnh nhộn nhịp chơi/ từ phía Đoạn 2: cổng trường/ xuất chú đội - HS đọc đoạn - Từ chưa hiểu: - nhấc kính: bỏ kính xuống - Ngắt câu dài: Nhưng/ hình hôm ấy/ thầy có phạt em đâu/ Đoạn 3: Từ chưa hiểu: - HS đọc đoạn - mắc lỗi: phạm phải điều sai sót Ngắt câu dài: - Xúc động: cảm động Dũng nghĩ/ bố có lần mắc lỗi thầy không phạt bố nhận đó là hình phạt và GV cho HS đọc đoạn  Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc bài nhớ mãi - GV cho HS đọc đoạn - HS đọc nối tiếp hết bài Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc theo nhóm - Thi đọc các nhóm - Đại diện thi đọc - Nhận xét tiết học - Lớp đọc đồng - Chuẩn bị: Tiết - đội thi đọc tiếp sức MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 2: NGƯỜI THẦY CŨ I.Mục tiêu: Tiết - 114 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (2) II Chuẩn bị: - GV: SGK, tranh Bảng cài: từ, câu - HS : SGK III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Đoạn 1: - HS đọc đoạn - Bố Dũng đến trường làm gì? - Tìm gặp lại thầy giáo cũ - Vì bố tìm gặp thầy giáo cũ lớp - Bố là đội đóng quân xa, phép Dũng? bố đến thăm Thầy - HS đọc đoạn Đoạn 2: - Bố vội bỏ mũ đội trên đầu, lễ phép - Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính kính trọng nào? Lễ phép sao? trọng người trên - Kỉ niệm thời học có lần trèo qua cửa lớp, - Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì thầy? thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt - Trước làm việc gì cần phải nghĩ chứ! Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc Thôi em đi, thầy không phạt em đâu nào? - HS đọc đoạn Đoạn 3: - Bố có lần mắc lỗi thầy không phạt - Dũng nghĩ gì bố đã về? đó là hình phạt để nhớ mãi Nhớ để không mắc lỗi lại - Vì hiểu bố, thêm yêu bố Bố kính trọng, - Vì Dũng xúc động nhìn bố về? yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ -HS nối tiếp đọc  Hoạt động 2: Luyện đọc Thi đọc toàn câu chuyện - Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú đội: đọc lễ phép - GV nhận xét Củng cố – Dặn dò (2’) - nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, - HS đọc diễn cảm thầy giáo, chú đội và Dũng) - HS nhận xét Câu chuyện này khuyên em điều gì? - Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ Tại phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý - Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em thầy cô giáo cũ? nên người - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết giải bài toán nhiều hơn, ít II Chuẩn bị - GV: SGK Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, - HS: bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Bài toán ít Hoạt động Trò - Hát - 115 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (3) - GV cho tóm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép tính vào - HS thực bảng 29 cái ca Giá trên / -/ -/ Cái - Giá / -/ ? Cái - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Luyện tập củng cố dạng toán Bài toán ít Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Bài 1:( Bỏ) Bài 2: - Kém anh tuổi là “Em ít anh tuổi” - Để tìm số tuổi em ta làm ntn? - Bài 3: Nêu dạng toán Nêu cách làm - Chốt: So sánh bài 2,  Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán Bài 4: - Nêu dạng toán - Nêu cách làm Củng cố – Dặn dò (3’) - GVcho HS chơi đúng sai Tùy GV qui ước - Cách giải bài toán nhiều hơn: (HS giỏi) Tìm số lớn: Số lớn = số bé + phần nhiều Tìm số lớn: Số lớn = số lớn - phần nhiều Tìm số lớn: Số lớn = số bé - phần ít - Cách giải bài toán ít hơn: Tìm số bé: Số bé = số lớn – phần ít Tìm số bé: Số bé = số bé – phần nhiều - Xem lại bài - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Kilôgam - Hoạt động cá nhân - 16 – = 11 (tuổi) - Lấy số tuổi anh trừ số tuổi em ít - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán nhiều - Lấy số tuổi em cộng số tuổi anh nhiều 11 + = (tuổi) - HS làm bài - HS đọc đề - Bài toán ít - HS làm bài - HS sử dụng bảng đúng sai mặt bàn tay Đ S S Đ S Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009 MÔN: KỂ CHUYỆN NGƯỜI THẦY CŨ I.Mục tiêu : - Xác định nhân vật câu chuyện -Kể nối tiếp đoạn câu chuyện *-HS khá giỏi biết kể lại toàn câu chuyện, phân vai dựng lại đoạn câu chuyện - 116 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (4) II Chuẩn bị - GV: Tranh III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Mẩu giấy vụn - Gọi HS kể lại mẩu giấy vụn - Nhận xét, cho điểm HS Bài Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại đoạn .- Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ơ đâu? Hoạt động Trò - Hát - HS kể nối tiếp Mỗi HS kể đoạn - HS kể theo vai - Quan sát tranh - Bức tranh vẽ cảnh người nói chuyện trước cửa lớp - Câu chuyện: Người thầy cũ có nhân vật - Dũng, chú đội tên là Khánh (bố nào? Dũng), thầy giáo - Giữa cảnh nhộn nhịp sân trường - Chú đội xuất hoàn cảnh nào? chơi - Chú đội là bố Dũng, chú đến trường - Chú đội đó là ai? Đến lớp làm gì? để tìm gặp thầy giáo cũ - - Gọi HS đến HS kể lại đoạn Chú ý để các em tự kể theo lời mình Sau đó nhận xét bổ sung Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thể kính trọng với thầy? Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo nào? - HS kể - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy - Thưa thầy em là Khánh, đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ! - Lúc đầu thì ngạc nhiên sau thì cười vui vẻ Thái độ thầy giáo gặp lại cậu học - À Khánh Thầy nhớ Nhưng hình trò năm xưa? hôm thầy có phạt em đâu! Thầy đã nói gì với bố Dũng? - Vâng, thầy không phạt Nhưng thầy buồn Lúc thầy bảo: “Trước làm việc gì, thì Nghe thầy nói chú đội đã trả lời thầy cần phải nghĩ chứ! Thôi em đi, thầy không phạt em đâu.” sao? - HS kể lại đoạn Gọi đến HS kể lại đoạn chú ý nhắc HS - Rất xúc động đổi giọng cho phù hợp với các nhân vật - Dũng nghĩ: bố có lần mắc lỗi, thầy Tình cảm Dũng nào bố không phạt, bố nhận đó là hình phạt và Em Dũng đã nghĩ gì? nhớ mãi Nhớ để không mắc lại - Kể, HS lớp theo dõi và nhận xét bạn kể  Hoạt động 2: Kể lại toàn câu chuyện.(HS giỏi) Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện theo đoạn Gọi HS kể lại toàn câu chuyện Nhận xét, cho điểm  Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai (HS giỏi) Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai Mỗi nhóm cử HS - Thảo luận, chọn vai nhóm - Diễn lại đoạn - Nhận xét đội đóng hay nhất, bạn đóng hay - 117 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (5) Gọi HS diễn trên lớp Nhận xét, tuyên dương Củng cố – Dặn dò (2’) - Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì? - Dặn HS nhà kể lại chuyện cho gia đình nghe Chuẩn bị: Người mẹ hiền MÔN: CHÍNH TẢ NGƯỜI THẦY CŨ I.Mục tiêu :- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm các bài tập 2,3b -Rèn kĩ viết đúng chính tả II Chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ - HS: vở, bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’) Ngôi trường - HS viết bảng lớp, viết bảng - chữ có vần - chữ có vần ay - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Tiết hôm chúng ta chép đoạn bài: “Người thầy cũ’ Phát triển các hoạt động (28’)  Hoạt động 1: Chép đoạn bài: Người thầy cũ - Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chép trên bảng - HS đọc lại - Nắm nội dung bài chép - Dũng nghĩ gì bố đã về? -HS trả lời - Đoạn chép có câu? - Có câu - Chữ đầu câu viết nào? - Viết hoa chữ cái đầu - Nêu từ khó viết - xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi - GV gạch chân âm vần HS dễ viết sai - HS nhắc lại - GV theo dõi, uốn nắn - HS viết bảng - GV hướng dẫn HS chép bài vào - HS chép bài vào - GV chấm sơ - HS sửa bài  Hoạt động 2: Làm bài tập - Làm bài tập - Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống - HS thi đua dãy - GV nhận xét - bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy - Bài 3b - HS thực tương tự Củng cố – Dặn dò (2’) - Viết tiếp bài chính tả - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Cô giáo lớp em - 118 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (6) MÔN TOÁN : KILÔGAM I Mục tiêu : - Giúp HS có biểu tượng nặng hơn, nhẹ vật thông thường - Làm quen với cái cân, cân và cách cân số đồ vật quen thuộc - Nhận biết đơn vị đo khối lượng: Kilôgam, tên gọi và kí hiệu nó - Biết thực phép cộng, trừ có số kèm đơn vị đo II Chuẩn bị - GV: Cân đĩa, các cân: kg, kg, kg Quyển - HS: số đồ vật: túi gạo, chồng sách III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’) Luyện tập - GV nêu đề toán HS làm bảng phép tính - HS làm bảng lớp 16 tuổi - Thanh / / -/ - HS làm vơ nháp tuổi - Em / -/ ? tuổi GVnhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Học đơn vị đó là Kilôgam Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ -GV nhấc cân kg lên, sau đó nhấc và hỏi - Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn? - GV yêu cầu HS tay cầm sách, tay cầm và hỏi - Quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?  Muốn biết vật nặng, nhẹ nào ta phải cân vật đó  Hoạt động 2: Giới thiệu cái cân và cân - GVcho HS xem cái cân - Để cân vật ta dùng ta dùng đơn vị đo là kilôgam Kilôgam viết tắt là (kg) - GV ghi bảng kilôgam = kg - GV cho HS xem cân kg, kg, kg - GV cho HS xem tranh vẽ phần bài học, yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm  Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân và tập cân số đồ vật  Mục tiêu: Thực hành cân - GV để túi gạo lên đĩa cân và cân kg lên đĩa khác - Nếu cân thăng thì ta nói: túi gạo nặng kg - GV cho HS nhìn cân và nêu - GV nêu tình - Nếu cân nghiêng phía cân thì ta nói: Túi gạo - HS thực hành - Quả cân nặng hơn, nhẹ - HS quan sát - HS lập lại - Quả cân kg - Túi gạo nặng kg - HS nhìn cân và nhắc lại - HS nhìn cân và nói lại - 119 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (7) nhẹ kg - Nếu cân nghiêng phía túi gạo thì ta nói: Túi gạo nặng kg  Hoạt động 4: Thực hành - HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to Bài 1: - GV yêu cầu HS xem tranh vẽ - VD: Hộp sơn cân nặng kg - HS làmbài Bài 2: 15 kg + kg = 22 kg - Làm tính cộng trừ kết phải có tên đơn vị kg + 80 kg = 86 kg kèm 47 kg + kg = 56 kg 10 kg - kg = kg 35 kg - 15 kg = 20 kg Bài 3: - HS đọc đề - Xem cân và cộng các cân xem dưa hấu nặng + = (kg) ĐS: kg bao nhiêu kg Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân các vật mà GV yêu cầu và TLCH - Cân nghiêng cân kg  Vật nhẹ cân kg - Cân nghiêng kg túi ngô  Quả cân nhẹ túi ngô kg - Tập cân - Chuẩn bị: Luyện tập Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2009 MÔN: TẬP ĐỌC THỜI KHOÁ BIỂU I Mục tiêu: - Hiểu tác dụng thời khóa biểu học sinh - Giúp học sinh nắm lịch học Chuẩn bị bài tốt Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu biết nghỉ sau cột dòng II Chuẩn bị: - GV: Bảng phóng to thời khoá biểu Mục lục sách - HS: SGK III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’) - Sưu tầm mục lục truyện thiếu nhi - đến HS đọc và trả lời các thông tin có mục lục - GV nhận xét, cho điểm Bài Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (26’)  Hoạt động 1: Luyện đọc - HS khá đọc, lớp đọc thầm - GV đọc mẫu - 120 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (8) - Luyện đọc từ ngữ - Luyện đọc cột Câu 1: Đọc TKB theo ngày (thứ, buổi tiết) - Câu 2: Đọc TKB theo buổi (buổi – tiết - thứ) - Luyện đọc toàn TKB  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Câu 3: (HS giỏi) Đọc và ghi lại số tiết học chính môn học - GV nhận xét Câu 4: - Em cần TKB để làm gì? Củng cố – Dặn dò (4’) - HS đọc lại TKB theo cách (theo ngày, theo buổi) - Em hãy đọc TKB lớp em? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Cô giáo lớp em  Tự nhiên và xã hội - Tiết, Mĩ thuật, Sức khoẻ - HS đọc - HS đọc ngày thứ theo mẫu - Mỗi HS đọc TKB cột các ngày còn lại - HS đọc TKB tiết buổi sáng ngày - Mỗi HS đọc TKB dòng - 2, HS đọc toàn TKB lớp tiếp sức (mỗi em cột hay dòng) - Các nhóm đọc bài trước lớp - Lớp nhận xét - dãy thi đua: dãy 3HS đọc - HS đọc số tiết học chính (in chữ đứng), số tiết học tự chọn (in chữ nghiêng) - Giúp em nắm lịch học để Chuẩn bị bài nhà, để mang dụng cụ học tập cho đúng MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I.Mục tiêu:- Tìm số từ ngữ các môn học và hoạt động người Kể nội dung tranh câu - Chọn từ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống câu II Chuẩn bị: - GV: Tranh.Bảng phụ, bút - HS: SGK III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’) - HS lên đặt câu hỏi cho các phận câu mẫu (Ai? Là gì?) gạch - Bé Hoa là HS lớp Hỏi: Ai là HS lớp 1? - Bộ phim mà em thích là phim Tây Du Ký - Bộ phim mà em thích là gì? - Quyển truyện này không hay đâu - Tìm cách nói có nghĩa giống câu - Quyển truyện này đâu có hay - Quyển truyện này có hay đâu - GV nhận xét - 121 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (9) Bài Giới thiệu: (1’) - Trong tiết học hôm nay, chúng ta kể tên các môn học và học loại từ là từ.chỉ hoạt động Phát triển các hoạt động (26’)  Hoạt động 1: Kể tên các môn học - GVcho HS kể tên các môn học lớp  Hoạt động 2: Tìm từ hoạt động người.(Trên tranh vẽ) - Hoạt động cá nhân - Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Vẽ, Thủ công… - HS thảo luận - Tranh 1: đọc sách - Tranh 2: viết  Những từ hoạt động (GV ghi bảng) - Tranh 3: giảng bài, nghe - Kể lại nội dung tranh câu - Tranh 4: kể chuyện, trò chuyện - GV cho HS đọc câu mẫu - HS nhắc lại - HS đọc - GV yêu cầu HS dựa vào tranh để nói lại nội dung - Bé tập viết - Bạn gái nghe giảng tranh câu - GVnhận xét - bạn trai tròn chuyện với - Lớp nhận xét - HS thảo luận và làm bài, sửa bài  Hoạt động 3: Điền từ hoạt động thích hợp vào chỗ - trống cho câu đủ ý - GV hướng dẫn HS thực bài - GVnhận xét Củng cố – Dặn dò (4’) - GV cho HS lên đóng hoạt cảnh theo dạng kịch câm và cho HS nêu từ hoạt động - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Từ hoạt động, trạng thái , dấu phẩy MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa , cân đồng hồ (cân bàn ) - Biết làm tính cộng trừ và giải toán với các sốkèm đợn vị kg II Chuẩn bị:: - GV: Cân đồng hồ Túi đường và chồng - HS: SGK, chồng Bảng III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Hát - Hát Bài cũ (3’) Kilôgam - GV cho HS lên cân kg đậu, kg sách - HS thực hành cân - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ -GV giới thiệu: cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có kim quay và trên đó có ghi các số ứng với các vạch chia Khi đĩa cân chưa có đồ vật thì kim - 122 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (10) số -Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, đó kim quay, kim dừng lại vạch nào thì số tương ứng với vạch đó cho biết vật đặt lên đĩa cân nặng nhiêu kg -GV cho HS lên cân  Hoạt động 2: Bài tập Bài - Quan sát tranh - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Yêu cầu: HS quan sát kim lệch phía nào trả lời Bài 3: (cột 1) Lưu ý kết phải có tên đơn vị kèm Bài 4: - HS quan sát - túi cam nặng kg - Bạn Hoa cân nặng 25 kg - HS thực bảng kg + kg – kg = kg 15 kg – 10 kg + kg = 12 kg kg – kg + kg = 13 kg (HS giỏi ) 16 kg + kg – kg = 13 kg - HS làm bài - Bạn nhận xét - HS đọc đề - Lấy số gạo nếp và gạo tẻ, trừ số gạo tẻ - HS làm bài - Để tìm số gạo nếp mẹ mua ta phải làm sao? Củng cố – Dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: cộng với số MÔN THỦ CÔNG: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (tiết 1) I.Mục tiêu: -HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui - Gấp thuyền phẳng đáy không mui - Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng- HS giỏi: các nếp gấp phải thẳng, phẳng - HS yêu thích gấp thuyền II Chuẩn bị -Mẩu thuyền phẳng đáy không mui - Qui trình gấp ( có hình vẽ ) - Giấy thủ công, giấy A4 III Các hoạt động dạy học : Các hoạt động thầy Các hoạt động trò Bài cũ: HS lên gấp lại máy bay đuôi rời 1HS thực Gv nhận xét Bài mới: a Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu b.GV HD HS quan sát -Về hình dáng, màu sắc và các phầncủa -HS trả lời thuyền: man thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền -Thuyền có tác dụng gì? -Làm vật liệu gì ? GV chốt ý c HD cách gấp : -HS quan sát, theo dõi -GV mở bước sản phẩm đến tờ giấy hình chữ nhật -GV gấp lại theo nếp gấp ban đầu d HD bước gấp - 123 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (11) Bước 1: Gấp nếp gấp cách Bước 2; Gấp tạo thân và mũi thuyền Bước 3:Tạo thuyền phẳng đáy không mui (GV HD lần) -HS thực hành trên giấy nháp e HD HS thực hành trên giấy nháp Nhận xét giúp HS thực hành nháp Dặn dò : Chuẩn bị tiết , thực hành hoàn thành sản phẩm _ Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 MÔN: TẬP VIẾT E,£– E m yêu trường em I Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa E, Ê, từ và câu ứng dụng:Em và Em yêu trường em II Chuẩn bị: - GV: Chữ mẫu E ,Ê– Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ - HS: Bảng, III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’) - Yêu cầu viết: Đ - HS viết bảng - Hãy nhắc lại câu ứng dụng - HS nêu câu ứng dụng - Viết : Đẹp - HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng Bài Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - HS quan sát * Gắn mẫu chữ E - Chữ E cao li? - li - Viết nét? - nét - GV vào chữ E và miêu tả: - HS quan sát - GV viết bảng lớp - GV hướng dẫn cách viết - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng - HS quan sát - GV yêu cầu HS viết 2, lượt GV nhận xét uốn nắn - HS tập viết trên bảng * Gắn mẫu chữ Ê– - Chữ Ê– giống và khác chữ E điểm nào? Chữ Ê– giống chữ hoa E hoa, thêm nét xiên tạo thành dấu mũ - GV yêu cầu HS viết 2, lượt  Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS viết bảng lớp và bảng .- Giới thiệu câu: E m yêu trường em - Quan sát và nhận xét: - HS đọc câu - Nêu độ cao các chữ cái - Cách đặt dấu các chữ - HS viết bảng - Các chữ viết cách khoảng chừng nào? - 124 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (12) - GV viết mẫu chữ: E m lưu ý nối nét E và m HS viết bảng * Viết: : E m - GV nhận xét và uốn nắn  Hoạt động 3: Viết * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém - Chấm, chữa bài - GV nhận xét chung Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho dãy thi đua viết chữ đẹp - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết - Vở Tập viết - HS viết - Mỗi đội HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp MÔN TOÁN: CỘNG VỚI MỘT SỐ + I Mục tiêu: - Giúp HS biết cách thực phép cộng dạng + - Lập bảng + với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng - Dựa vào bảng + với 1số để tìm số thích hợp vào ô trống II Chuẩn bị - GV : 11 que tính, SGK, bảng phụ, bút - HS : 11 que tính, bảng con, III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’) Luyện tập - HS làm bài - HS có lời giải khác phù hợp với bài toán Bài Giới thiệu: (1’) - Học dạng toán cộng với số Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Thực phép cộng dạng + - Giới thiệu phép cộng + - GV nêu bài toán: Có que tính, thêm que tính - HS thao tác trên que tính, trả lời là que tính? - Vậy: + = 11 - HS làm - GV HS lên đặt tính dọc và tính +5 11 - Nêu cách cộng? + = 11 viết 11 - GV cho HS tự điền kết phép tính còn lại vào - HS làm - HS đọc thuộc bảng công thức SGK - GV cho HS đọc  Hoạt động 2: Thực hành -HS nêu kết - 125 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (13) Bài 1:Tính nhẩm Bài 2: - GV hướng dẫn HS làm bảng - HS làm bảng 6 6 +4 +5 +8 +7 10 11 12 13 - HS điền số Bài 3: - GV cho HS thi đua điền số Bài 4: Số? (HS giỏi) - HS dãy thi đua - GV yêu cầu HS đếm chấm hình tròn, ngoài - HS nêu hình tròn và điền số vào chỗ trống - Số điểm ngoài nhiều Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho HS thi đua bảng cộng với số - GV hỏi nhanh để HS phản xạ nhanh đọc lại bảng cộng - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: 26 + TỰ NHIÊN XÃ HỘI ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I.Mục tiêu: - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn và khoẻ mạnh -HS giỏi nên biết không nên ăn quá no buổi tối, buổi sáng nên ăn nhiều, không nên bỏ bữa II.Chuẩn bị : Tranh vẽ SGK - Học sinh sưu tầm tranh ảnh các giống thức ăn, nước uống thường dùng III Các hoạt động dạy học: Tiến trình A Bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu: Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Hoạt động thầy Hoạt động trò Sơ lược tiêu hoá thức ăn dày, ruột non, -3 HS trả lời ruột già ? Tại chúng ta cần ăn chậm, nhai kĩ ? * Để có sức khỏe tốt ta cần ăn uống đầy đủ Vậy nào là ăn uống đầy đủ, ta cùng tìm hiểu qua bài học nhé * Thảo luận nhóm các bữa ăn, thức ăn hàng ngày + Bước 1: - Nói bữa ăn bạn Hoa? - Liên hệ đến bữa ăn em hàng ngày + Hàng ngày em ăn uống bữa? + Ăn gì, ăn bao nhiêu? + Ngoài còn ăn uống thêm gì? + Bạn thích ăn gì, uống gì? * Bước 2: Hoạt động lớp: - GV chốt ý: + Để đảm bảo ăn uống đủ lượng thức ăn ngày, ngày ít cần ăn đủ bữa: Sáng, trưa, tối - Hoạt động nhóm đôi - Quan sát H1 đến H4 SGK - Đại diện nhóm lên trình bày - HS treo tranh ảnh sưu tầm, giới thiệu cho các bạn, và cho biết loại nào em thích ăn, loại - 126 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (14) * Hoạt động 2: * Hoạt động 3: + Nên ăn nhiều vào bữa sáng, trưa để có sức học tập, làm việc ngày Bữa tối không nên ăn quá no + Nên uống đủ nước Mùa hè nên uống nhiều nước + Cần ăn phối hợp đủ các lọai thức ăn để đảm bảo cung cấp đủ chất bổ cho thể Kết luận: Ăn uống đầy đủ hiểu là cần ăn đủ số lượng và đủ chất + Trước và sau ăn ta nên làm gì? * Ích lợi việc ăn uống đầy đủ: -Gợi ý hs nhớ lại kiến thức đã học bài " Tiêu hóa thức ăn " *Giáo viên kết luận: Ăn đủ no, đủ chất giúp thể khoẻ mạnh, chóng lớn Nếu bị đói, khát bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu, làm việc, học tập kém * Trò chơi: Đi chợ 6/ Củng cố dặn dò: - Nên ăn đủ, uống đủ và ăn thêm hoa nào em đã ăn nhiều - Phải rửa tay - Không ăn đồ - Súc miệng sau ăn - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày - HS chọn lựa thức ăn trên tranh cho gia đình mình bữa ăn ghi vào phiếu để mua MÔN: ĐẠO ĐỨC CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I Mục tiêu: - HS hiểu cần tự giác làm công việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị - Tham gia làm việc nhà phù hợp II Chuẩn bị: - Thầy : SGK, tranh, phiếu thảo luận - HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn……… III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Hát - Hát Bài cũ (5’) Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp - GV kiểm tra HS thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp - HS thực hành: Giơ bảng Đ, S chỗ học, chỗ chơi - GV ghi bảng số liệu và thu Yêu cầu HS so sánh số liệu các nhóm - GV khen HS nhóm (a), động viên nhóm (b) thực nhóm (a), nhắc nhở nhóm (c) thực nhóm (a,b) - GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp HS nhà và trường Bài (1’) - HS so sánh các nhóm Phát triển các hoạt động (26’)  Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” - HS nghe GV đọc sau đó HS đọc lại lần - GV đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” Trần thứ hai - Các nhóm thảo luận Đăng Khoa - Phát phiếu thảo luận nhóm và cầu các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm lên trình bày kết theo các câu hỏi ghi phiếu: thảo luận Ví dụ: Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ đã luộc khoai, - 127 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (15) Bạn nhỏ đã làm gì mẹ vắng nhà? cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng Thông qua việc đã làm, bạn nhỏ muốn thể tình yêu thương Thông qua việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ? mẹ mình Theo nhóm em thấy các công việc mà Theo các em, mẹ bạn nhỏ nghĩ gì thấy các bạn nhỏ đã làm, mẹ đã khen bạn Mẹ công việc mà bạn đã làm? cảm thấy vui mừng, phấn khởi - Trao đổi, nhận xét, bổ sung các nhóm *Kết luận: - HS nghe và ghi nhớ  Hoạt động 2: Trò chơi “Đoán xem tôi làm gì?” - đội chơi:Mỗi đội em - GV chọn đội chơi, đội HS - GV phổ biến cách chơi: + Lượt 1: Đội cử bạn làm công việc bất kì - Đội thắng là đội ghi nhiều điểm Đội phải có nhiệm vụ quan sát, sau đó phải nói xem hành động đội là làm việc gì Nếu nói đúng hành động – đội ghi điểm Nếu nói sai quyền trả lời thuộc HS ngồi bên lớp Hai đội đổi vị trí chơi cho *GV kết luận: Chúng ta nên làm công việc nhà phù hợp với khả thân  Hoạt động 3: Tự liên hệ thân - Yêu cầu vài HS kể công việc mà em đã - Một vài HS kể - HS lớp nghe, bổ sung và nhận xét xem tham gia bạn - GV tổng kết các ý kiến HS * GV kết luận: Ở nhà, các em nên giúp đỡ ông bà, cha làm công việc nhà đã phù mẹ làm các công việc phù hợp với khả thân hợp mình với khả mình chưa, đã giúp đỡ ông bà, cha mẹ chưa Củng cố – Dặn dò (2’) - Trao đổi, nhận xét HS lớp - GV tổng kết các ý kiến HS - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thực hành Chăm làm việc nhà MÔN: THỦ CÔNG ÔN:GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI I.Mục tiêu: Tiếp tục cho học sinh nắm cách gấp thuyền phẳng đáy không mui Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng II.Chuẩn bị : Như tiết trước đã học III Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Bài cũ: Nêu lại các bước gấp thuyền -HS khá, giỏi nêu - GV dùng sản phẩm HS cho HS quan sát, -HS theo dõi, rút kinh nghiệm GV nêu nhận xét ưu khuyết điểm sản phẩm - 128 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (16) Bài mới: * Giói thiệu: Nêu mục đích tiết học * HD HS thực hành : - GV vừa nêu các bước gấp vừa thực - HS quan sát, chú ý các nếp gấp - GV lưu ý HS các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Với hs giỏi các nếp gấp phải thẳng - Cho HS thực hiện: - Những HS đã hoàn thành tốt giúp HS yếu kếm hoàn thành sản phẩm - GV theo dõi, giúp đỡ thêm * Chấm sản phẩm : * Nhận xét các nếp gấp * Củng cố, dặn dò: -Phát huy HS làm sản phẩm tốt Động viên HS yếu cố gắng đem đầy đủ vật liệu để tiết sau thực hành Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 MÔN: TẬP LÀM VĂN KỂ NGẮN THEO TRANH_ LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU I Mục tiêu - Biết dựa vào tranh vẽ liên hoàn kể lại câu chuyện ngắncó đầu đề: Bút cô giáo - Biết viết TKB ngày hôm sau lớp dựa theo mẫu II Chuẩn bị - Tranh, TKB III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’)Khẳng định, phủ định Lập mục lục sách - Kiểm tra HS lập mục lục các bài Tập đọc đã học tuần và - GV hỏi: - HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định: - Em có biết đọc mục lục sách không? - Có, em có biết đọc mục lục sách - Không, em không biết đọc mục lục sách - Em có thích ăn kem không? - Em không thích ăn kem đâu - GV nhận xét - Em đâu thích ăn kem Bài Giới thiệu: (1’) Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài Bài 1: - GV treo tranh - HS nêu đề bài Tranh 1: - HS quan sát tranh và kể - Tranh vẽ bạn làm gì? - Ngồi học lớp - Một bạn nói gì? - Tớ quên mang bút - Bạn trả lời sao? - Tớ có cây bút Tranh có thêm ai? - Cô giáo - Cô giáo làm gì? - Cô đưa bút cho bạn - Bạn nói gì với cô? - Em cảm ơn cô Tranh 3: hai bạn làm gì? - Chăm chú tập viết Tranh 4: có ai? - Bạn HS và mẹ - Bạn làm gì? Nói gì? - Bạn giơ sách có điểm 10 khoe với mẹ - 129 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (17) - Mẹ bạn nói gì? - Kể toàn bbộ chuyện Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau lớp - GV nhận xét  Hoạt động 2: Thảo luận TKB lớp Bài 3: Dựa theo TKB bài 2, trả lời câu hỏi: - Ngày mai có tiết? - Đó là tiết gì? - Cần mang sách gì học? - Em cần làm bài tập nào trước học? Củng cố – Dặn dò (3’) - GV cho HS kể lại nội dung chuyện không nhìn tranh - Tại phải soạn tập và làm bài trước học? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi - Nhờ có bút cô giáo, viết bài điểm 10 - Mẹ mỉm cười nói: Mẹ vui - HS kể toàn câu chuyện - HS viết: Thứ hai (tiết 1) Chào cờ (T2) Tập đọc (T3) Tập đọc (T4) Toán - tiết - tiết chào cờ, tiết Tập đọc,1 tiết Toán, - Sách: Tiếng Việt, Toán, - Làm Toán, xem trước bài Tập đọc, - HS kể - Để có đủ sách vở, chuẩn bị bài để học tốt MÔN: CHÍNH TẢ CÔ GIÁO LỚP EM I Mục tiêu: - Nghe – viết đúng và trình bày đúng khổ thơ & bài: Cô giáo lớp em - Luyện viết phân biệt các vần: ui/uy, iên/iêng II Chuẩn bị - GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn chính tả - HS: Vở, bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’) Người thầy cũ - HS viết bảng: huy hiệu, vui vẻ, trăn - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Nghe, viết bài : Cô giáo lớp em Phát triển các hoạt động (27’)  Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết - GV đọc đoạn viết, nắm nội dung - Nêu hình ảnh đẹp lúc cô dạy em viết? - Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các em học bài - Nêu từ nói lên tình cảm em HS - Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em cô giáo? ngắm mãi điểm mười cô cho - Mỗi dòng thơ có chữ? - chữ - 130 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (18) - Các chữ đầu dòng thơ viết ntn? - HS nêu từ viết khó? - Viết hoa - thoảng, ghé, ngắm, điểm - HS viết bảng - HS viết - HS sửa bài - GV chấm sơ  Hoạt động 2: Luyện tập - GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thành - vui – vui vẻ tiếng, từ - thủy – tàu thủy, thủy thủ - núi – núi non, núi - lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy - bùi – bùi, bùi tai - nhụy – nhụy hoa - Yêu cầu HS tìm càng nhiều từ ngữ càng tốt có - kiến, cô tiên, tiến lên, chiến thắng, tự thời gian nhiên, viên phấn… - siêng năng, tiếng đàn, miếng ăn, vốn liếng, bay liệng, trống chiêng… - GV nhận xét Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa MÔN: TOÁN 26 + I Mục tiêu: - Giúp HS Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi100 dạng 26 + - Biết giải bài toán nhiều - Bíêt thực hành đo độ dài đoạn thẳng II Chuẩn bị: - GV: bó que và 11 que tính rời Bảng phụ, bút Thước đo - HS: SGK, que tính, thước đo III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cũ (3’) cộng với số - HS đọc bảng cộng - HS đọc GV hỏi nhanh bảng cộng với số GV nhận xét tiết học Bài Giới thiệu: (1’) - Học dạng toán số có chữ số cộng cho số có chữ số qua bài 26 + Phát triển các hoạt động (26’)  Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + - GV nêu đề toán - Có 26 que tính thêm que tính Hỏi có tất que tính? - GV cho HS lên bảng trình bày - HS thao tác trên que tính và nêu kết - GVchốt phép tính - 26 + = 31 - HS thực - Yêu cầu HS đặt tính Nêu cách tính - HS đặt tính 26 +5 - 131 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (19) 31 + = 11 viết nhớ 1, thêm là 3, viết  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: (Dòng 1) - HS đọc - GV quan sát HS làm bài - HS làm bài vào Bài 2(Bỏ) 16 36 Bài 3: +4 +6 - Để biết tháng này em bao nhiêu điểm 10 ta làm 20 42 nào? - HS đọc đề - Lấy số điểm mười tháng trước cộng Bài 4: với số điểm 10 tháng này tháng - GV cho HS đo điền vào ô trống trước Củng cố – Dặn dò (4’) - HS làm bài - GV cho HS đọc bảng cộng - HS đo và nêu kết MÔN: MĨ THUẬT ÔN: VẼ TRANH ĐỀ TÀI: EM ĐI HỌC I Mục tiêu: - Tiếp tục giúp HS hểu đề tài và hoàn thành bài vẽ mình - Nắm cách vẽ và vẽ tranh.Với HS khá giỏi bài vẽ cân đối, màu phù hợp II Chuẩn bị : Như các tiết đã học III Các hoạt đông dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Bài cũ : Nêu nội dung đề tài -HS nêu :Em học -Nhận xét bài vẽ HS : bài làm tốt, bài còn -HS theo dõi, rút kinh nghiệm chưa chuẩn Bài mới: * Giới thiệu : Nêu mục đích tiết học * HD HS thực hành : - Giới thiệu lại các bước vẽ, cách chọn màu - HS thực hành - HS tiếp tục hòan thành sản phẩm mình, HS giỏi giúp HS yếu cách vẽ và tô màu -GV giúp đỡ thêm Lưu ý tô màu gọn hình càng tốt * Chấm bài : * Nhận xét : Các bài tập HS các yêu cầu đã nêu mục tiêu * Củng cố: Tuyên dương HS có bài làm tốt Động viên HS còn yếu -Chuẩn bị tiết sau học tốt SINH HOẠT LỚP: TUẦN I Mục tiêu:-Đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt lớp tuần qua -Nêu công việc tuần đến -Giúp HS có ý thức sinh hoạt và học tập có nếp đúng kế hoạch II Chuẩn bị : -Các tổ tổng kết tình hình tổ -GV: có kế hoạch tuần tới - 132 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (20) III Tiến hành: Giới thiệu tiết sinh hoạt Các tổ báo cáo các hoạt động tổ mình các mặt : Học tập, nề nếp thể dục, hàng vào lớp, chuyên cần, trật tự lớp học GV nhận xét chung - Nhắc nhở HS khắc phục tồn Xếp thi đua các tổ Kế hoạch tuần tới: -Thi đua lập nhiều điểm 10 tặng mẹ và cô nhân ngày lễ -Dự kỉ niêm ngày giỗ Anh Trỗi -Sinh hoạt Dự đại hội Liên đội Văn nghệ : -Kết thúc tiết sinh hoạt - 133 Giáo viên: Trần Lê Thu Thuỷ Trường Tiểu học Lê Văn Tám Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w