Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
391 KB
Nội dung
GDCD 9 Thu Đông Ngày soạn: 15-8-2010 Ngày dạy: 17-8-2010 Tiết: 1 Chí công vô t A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs hiểu đợc thế nào là chí công vô t , vì sao cần phải chí công vô t; những biểu hiện của phẩm chất chí công vô t ; vì sao cần phải chí công vô t - Biết phân biệt các hành vi chí công vô t hoặc không chí công vô t trong cuộc sống hàng ngày - Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô t . B. Tiến trình tổ chức - Ôn định tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của hs - Bài mới Hoạt Động của thầy HĐ của trò Đích cần đạt Tô Hiến Thành là ngời ntn? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp của chủ tich Hồ Chí Minh? Em hiểu thế nào là chí công vô t? Những ngời sống chí công vô t sẽ đợc mọi ngời đối sử ntn? Là hs cần rèn luyện phẩm chất này ntn? Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô t ? Đọc Suy nghĩ trả lời Thảo luận Trả lời Suy nghĩ trao đổi và trả lời Thảo luận nhóm Trả lời Thảo luận theo tổ I. Đặt vấn đề - Tô Hiến Thành : Một tấm gơng về chí công vô t - Điều mong muốn của Bác Hồ II. Nội dung bài học 1. Khái niệm : Là phẩm chất tốt đẹp và trong sáng của con ngời 2. ý nghĩa : - Đợc mọi ngời tin cậy và kính trọng - Góp phần làm cho đất nớc thêm giàu mạnh , công bằng dân chủ văn minh 3. Bổn phận của mỗi ngời - Cần ủng hộ, quý trọng ngời chí công vô t. - Dám phê phán những hành động vụ lợi cá nhân , thiếu công bằng trong việc giải quyết mọi công việc. III. Bài tập 1. Bài tập 1 Đúng : d,e 2. Bài tập 2: tán thành quan điểm d, đ. 1 GDCD 9 Thu Đông C. Củng cố dặn dò: btvn: 4,5 SGK Lắng nghe Ngày soạn:20-8-2010 Ngày dạy:24-8-2010 Tiết: 2 Tự chủ A. Mục tiêu cần đạt Giúp hs hiểu đợc - Thế nào là tự chủ , ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội - Sự cần thiết phải rèn luyện để trở thành một ngời tính tự chủ - Tôn trọng những ngời biết sống tự chủ. B. Tiến trình tổ chức - Ôn định tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ: Thế nào là Chí công vô t ? Làm BT3 ? - Bài mới: Hoạt động của Thầy HĐ của trò Đích cần đạt Bà Tâm đã làm gì trớc nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ? Theo em bà Tâm là 1 ngời ntn? N đã từ là 1 hs ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp ntn? Vi sao? Tính tự chủ đợc thể hiện ntn? Biết tự chủ sẽ đem lại ý nghĩa gì ? Mỗi ngời cần rèn luyện đức tính tự chủ ntn? Em đồng ý với ý kiến nào ? vì sao ? Hãy kể một câu chuyện về một Đọc Thảo luận nhóm Suy nghĩ trả lời Trao đổi trả lời Suy nghĩ trả lời Thảo luận nhóm Thi kể theo tổ I. Đặt vấn đề: - Một ngời mẹ - Chuyện của N II. Nội dung bài học 1. Khái niệm: - Là làm chủ bản thân mình . Làm chủ đợc suy nghĩ , tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh , tình huống , luôn có thái độ bình tĩnh , tẹ tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình. 2. ý nghĩa : - Giúp con ngời biết sống 1 cách đúng đắn và biết c xử có đạo đức - Giúp ta đứng vững trớc những tình huống khó khăn và thử thách cám dỗ 3. Bổn phận của mỗi ngời. - Suy nghĩ trớc khi hành động - Nừu thấy sai biết rút kinh nghiệm sửa chữa . III. Luyện tập 1. Bài tập 1: Đồng ý với những ý : a,b,d,e. 2. Bài tập 2 2 GDCD 9 Thu Đông ngời biết tự chủ ? C, Củng cố dặn dò : Học bài BTVN : 3,4 SGK Lắng nghe Ngày soạn:29-8-2010 Ngày dạy:31-8-2010 Tiết: 3 dân chủ và kỉ luật A.Mục tiêu cần đạt: - Hs hiểu đợc thế nào là dân chủ , kỉ luật , những biểu hiện của dân chủ , kỉ luật trong nhà trờng và trong đời sống xã hội. - Biết giao tiếp ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân , thực hiện tốt dân chủ - Có ý thức tự giác rèn luyện kỉ luật , phát huy dân chủ trong học tập. B Tiến trình tổ chức: - Ôn định tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tự chủ? Sống biết tự chủ sẽ đem lại những ý nghĩa gì? - Bài mới: Hoạt động của Thầy HĐ của trò Đích cần đạt Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ ?Hãy phân tích sự kiện , biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật lớp 9a? Tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể 9a dới sự chỉ đạo của thầy giáo chủ nhiệm ? Việc làm của ông giám đốc ở mẩu truyện 2 đã có tác hại ntn? Em hiểu dân chủ là gì? Kỉ luật là gì? lấy ví dụ ? Theo em dân chủ để làm gì? Thảo luận nhóm Trả lời Trao đổi Trả lời Suy nghĩ trả lời Thảo luận Trả lời I. Đặt vấn đề 1. Chuyện lớp 9a 2. Chuyện ở 1 công ty: Ngời giám đốc độc đoán chuyên quyền, gia trởng hiệu quả chất l- ơng không cao. II. Nội dung bài học 1. Dân chủ là gì? - Mọi ngời đều làm chủ công việc của tập thể và xã hội - Đợc bàn bạc , góp ý kiến thực hiện, giám sát 2. Kỉ luật là gì? Tuân theo những qui định chung của tập thể đã đề ra để đạt đợc hiệu quả chất lợng cao trong công việc 3. Dân chủ để làm gì? Để mọi ngời thể hiện và phát huy đợc sự đóng góp của mình 3 GDCD 9 Thu Đông Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ đem lại những tác dụng gì? Mỗi cần cần có trách nhiệm ntn đối với dân chủ và kỉ luật ? Vì sao ? Theo em những việc làm nào bt1 có nội dung thể hiện tính dân chủ ? vì sao? Hãy kể một việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật của nhà trơng? C. Củng cố dặn dò: Học bài và làm Bt 4,5 Trao đổi trả lời Trả lời Thảo luận Kể vào những công việc chung. 4. Tác dụng: - Tạo tinh thần đoàn kết - Đạt đợc kết quả cao trong công việc 5. Trách nhiệm của mỗi ngời: - Tự giác chấp hành kỉ luật - Phát huy dân chủ trong các cuộc họp , sinh hoạt lớp III.Luyện tập 1. Bài tập 1 Hoạt động thể hiện dân chủ: a,c,d. 2. Bài tập 2 Ngày soạn:1-8-2010 Ngày dạy: 7-9-2010 Tiết : 4 bảo vệ hoà bình A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs hiểu đợc giá trị của hoà bình và hậu quả của chiến tranh từ đó thấy đợc trách nhiệm bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh của toàn nhân loại . - Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình , chống chiến tranh do lớp trờng tổ chức . - Biết c xử với bạn bè và mọi ngời xung quanh một cách hoà nhã thân thiện. B. Tiến trình tổ chức: - Ôn định tổ chức lớp: - Kiểm tra bài cũ: Kỉ luật là gì? dân chủ là gì? - Bài mới: Hoạt động của Thầy HĐ của trò Đích cần đạt Em có suy nghĩ gì khi xem các ảnh và đọc các thông tin trên ? Chiến tranh đã gây ra hậu quả nh thế nào? Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà bình? đọc Quan sát tranh Trao đổi thảo luận và trả lời I.Đặt vấn đề 4 GDCD 9 Thu Đông Để thực hiện lòng yêu hoà bình ngay từ khi ngồi trên ghế nhà tr- ờng , học sinh cần phải làm gì? Em hiểu hoà bình là gì ? Ngăn chặn chiến tranh , bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai? Chúng ta phảI làm gì để ngăn chặn chiến tranh , bảo vệ hoà bình? Em hãy cho biết , những hành vi nào BT1 biểu hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày? Em có tán thành ý kiến bài tập 2 không? vì sao ? II. Củng cố dặn dò: Học bài làm bài tập 3,4 SGK Suy nghĩ ,trả lời Thảo luận Thảo luận nhóm Trao đổi trả lời Thảo luận II. Nội dung bài học 1. Hoà bình là gì? Là hạnh phúc là khát vọng của nhân loại Bảo vệ hoà bình là giữ gìn cuộc sống xh bình yên. 2. Ngăn chăn chiến tranh bảo vệ hoà bình là trách nhiệm của ai? Là trách nhiệm của các quốc gia , các dân tộc , toàn thể nhân loại . 3. Bổn phận và trách nhiệm của chúng ta: - Cần phải xây dựng mqh tôn trọng thân thiết giữa con ngời với con ngời . - Thiết lập quan hệ hiểu biết hữu nghị , hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên TG. III. Bài tập: 1. Bài tập 1 A,b,d,e,h,I là các biểu hiện của lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày 2. Bài tập 2 Tán thành ý kiến a.c Ngày soạn:10-9-2010 Ngày dạy:14-9-2010 Tiết: 5 Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A Mục tiêu cần đạt Giúp hs nắm đợc - Hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc và ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc 5 GDCD 9 Thu Đông - Biết thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi , việc làm cụ thể. - Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nớc khác trong cuộc sống hàng ngày - ủng hộ chính sách hoà bình , hữu nghị của đảng và nhà nớc B. Tiến trình tổ chức - Ôn định tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ : Hoà bình là gì? Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần phải làm gì? - Bài mới: Hoạt động của Thầy HĐ của trò Đích cần đạt Quan sát ảnh và đọc các thông tin , sự kiện , em có suy nghĩ về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nớc khác? Qua hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển của mỗi nớc và của toàn nhân loại ? Em hiểu thế nào là tình hữu nghị? Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển của mỗi nớc và của toàn nhân loại? Nhà nớc ta có chính sách gì đối với các nớc trên TG ? Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trên TG? Thảo luận nhóm Suy nghĩ trả lời Thảo luận bàn Trao đổi trả lời Thảo luận I. Đặt vấn đề 1. Tình huống 2. Quan sát ảnh II. Nội dung bài học 1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì ? Là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nớc này với nớc khác 2. Lợi ích của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc - Tạo cơ hội và điều kiện để các nớc phát triển nhiều mặt về kinh tế. Văn hoá - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau , tránh gây mâu thuẫn . 3. Chính sách hoà bình , hữu nghị của đảng và nhà nớc ta. - Luôn thực hiện cs đối ngoại hoà bình , hữu nghị với các dân tộc , các quốc gia trong khu vực và trên thế giới 4. Trách nhiệm của học sinh : - Có thái độ ,cử chỉ , việc làm , tôn trọng, thân thiện III. Bài tập 1. Bài tập 2 a. nhắc nhở bạn không đợc có 6 GDCD 9 Thu Đông Em sẽ làm gì trong tình huống bài tập 1 và 2 C. Củng cố dặn dò: học bài và làm bài tập 1 ,3 SGK Thảo luận nhóm Thảo luận tổ thái độ thiếu lịch sự nh vậy b. Em sẽ tham gia agiao lu cùng với các bạn thật tích cực 2. Bài tập 4. Ngày soạn:20-9-2010 Ngày dạy :21-9-2010 Tiết : 6 Hợp tác cùng phát triển A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là hợp tác ; các nguyên tắc hợp tác ; sự cần thiết phảI hợp tác - Chủ trơng của đảng và nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác với các nớc khác . - Trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác . - Biết hợp tác với bạn bè và mọi ngời khác trong các hoạt động chung. - ủng hộ chính sách hợp tác hoà bình , hữu nghị của Đảng và Nhà nớc ta. B. Tiến trình tổ chức: - ổn định tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ : Thế nào là tình hữu nghị ? Chúng ta cần phải làm gì để thể hiện tình hữu nghị với bạn bè của mình và ngời nớc ngoài trong cuộc sống hàng ngày? - Bài mới: Hoạt động của Thầy HĐcủa trò Đích cần đạt Qua hình ảnh thông tin trên , em có nhận xét gì về quan hệ hợp tác giữa nớc ta với các nớc trong khu vực? Em hiểu hợp tác là gì? Hợp tác với các nớc khác có lợi Thảo luận Trao đổi trả lời Đọc suy nghĩ trả I. Đặt vấn đề 1. Tình huống 2. Quan sát tranh II. Nội dung bài học: 1. Hợp tác là gì? Là chung sức làm việc , giúp đỡ hỗ trợ lẫn nhau trong công việc , lĩnh vực nào đó vì lợi ích chung 2.Chủ trơng của Đảng và nhà n- ớc trong vấn đề hợp tác với các nớc khác 7 GDCD 9 Thu Đông ích gì? Nhà nớc ta có chủ trơng gì về sự hợp tác với các nớc khác? Trách nhiệm của chúng ta là gì? Hãy nêu ví dụ về sự hợp tác quốc tế về bảo vệ môI trờng , chống đói nghèo, phòng chống HIV/ AIDS ? Em đã hợp tác với bạn bè và mọi ngời trong công việc chung nh thế nào? C. Củng cố dặn dò: Học bài Làm bài tập 3, 4 SGK lời Thảo luận Thảo luận nhóm Thảo luận và trả lời - Tôn trọng độc lập , chủ quyền , toàn vẹn lãnh thổ của nhau , - Bình đẳng cùng có lợi - Giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng thơng lợng hoà bình 3. Trách nhiêm của mỗi ngời Phải rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi ngời xung quanh trong học tập, lao động III. Bài tập 1. Bài tập 1: 2. Bài tập 2: - Học tập - Lao động - Thể thao - Ngày soạn:14-9-2010 Ngày dạy:28-19-2010 Tiết 7 Kế thừa và phát huy truyền thống Tốt đẹp của dân tộc A. Mục tiêu cần đạt Tiết 1 Giáo viên giúp học sinh nắm đợc Thế náo là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam Y nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa , phát huy truyền thống dân tộc B. Tiến trình tổ chức : - Ôn định tổ chức lớp - Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 4,5 - Bài mới: Hoạt động của thầy HĐ của trò Đích cần đạt 8 GDCD 9 Thu Đông Truyền thống yêu nớc của dân tộc ta thể hiện nh thế nào qua lời nói của Bác Hồ ? Em có nhận xét gì về cách c xử của học trò cụ Chu Văn An đối với thầy giáo cũ ? Cách c xử đó thể hiện truyền thống gì của dân tộc ta? Em hiểu truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Lấy ví dụ? Kể tên những truyền thống tốt đẹp mà em biết? Những thái đọ và hành vi nào bt1 thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? C. Củng cố dặn dò: Học bài ,đọc trớc phần còn lại Đọc Thảo luận nhóm Trao đổi trả lời Thảo luận Đọc nêu yêu cầu bài tập 1 Trao đổi trả lời I. Đặt vấn đề 1.Bác Hồ nói về lòng yêu nớc của dân tộc ta: 2.Chuyện về một ngời thầy II. Nội dung bài học 1. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc , đợc truyền từ thế này sang thế hệ khác 2. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam: - Yêu nớc - Đoàn kết - Cần cù - Hiếu học - Tôn s trọng đạo - Hiếu học * Bài tập 1: Những câu trả lời đúng: a,b,e,g,h,l. Ngày soạn:2-10-2010 Ngày dạy:5-10-2010 Tiết: 8 Kế thừa và phát huy truyền thống Tốt đẹp của tổ tiên 9 GDCD 9 Thu Đông ( Tiết 2 ) A. Mục tiêu cần đạt Giáo viên giúp học sinh nắm đợc - ý nghĩa của truyền thống dân tộc và sự cần thiết phải kế thừa , phát huy truyền thống dân tộc. - Bổn phân của công dân HS đối với việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Tích cực học tập và tham gia các hoạt động tuyên truyền , bảo vệ truyền thống dân tộc - Có thái độ tôn trọng , bảo vệ , giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Biết phê phán đối với những thái độ và việc làm thiếu tôn trọng , phủ định hoặc xa rời truyền thống dân tộc. B.Tiến trình tổ chức: - Ôn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ : Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì? Hoạt động của Thầy HĐ của trò Đích cần đạt Kể tên những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? Nêu ý nghĩa của những truyền thống tốt đẹp đó? Chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Nêu ý nghĩa của truyền thống tốt đẹp của quê hơng em? Em đồng với ý kiến nào bài tập 3Hãy kể một vài việc em và các bạn đã và sẽ làm góp phần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? D. Củng cố dặn dò: Thảo luận nhóm đai diện nhóm trình bày Trao đổi trả lời Suy nghĩ trả lời Thảo luận Thảo luận theo tổ II. Nội dung bài học 3. ý nghĩa truyền thống dân tộc - Góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc và mỗi cá nhân - Góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam. 4. Bổn phận và trách nhiệm của mỗi ngời - Luôn tự hào , giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc III. Bài tập : 1. Bài tập 2 - Lễ hội đầu năm ở các thôn - Trò chơi dân gian 2. Bài tập 3 Đồng ý câu a,b,c,e. 3. Bài tâp 4. 10 [...]...GDCD 9 Thu Đông Học bài và làm bài tập 5 SGK Ngày soạn: 13- 10-20 09 Ngày kiểm tra:20-10-20 09 Tiết : 9 Kiểm tra : 1 tiết A Mục tiêu cần đạt: - Giáo viên đánh đợc kiến thức mà các em đã học - Rèn luyện kĩ năng viết bài của học sinh B Tiến trình tổ chức : -ổn định tổ chức lớp - Câu... Thu bài dặn dò , nnhắc nhở: Ngày soạn :21-10-20 09 Ngày dạy:27-10-20 09 Tiết : 10 Năng động sáng tạo A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh nắm đợc - Hiểu đợc thế nào là năng động sáng tạo và vì sao cần phải năng động , sáng tạo - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo - Hình thành nhu cầu và ý thức sáng tạo B Tiến trình tổ chức: - Ôn định tổ chức... mang lại niềm vinh dự cho bản thân 13 GDCD 9 Thu Đông Mỗi ngời cần phải làm gì để phát huy tính năng động , sáng tạo của mình? Trao đôit trả lời Theo em những hành vi nào bài tập 1 thể hiện tính năng động sáng Thảo luận nhóm tạo ? Thảo luận C Củng cố dặn dò: Học bài làm bài tập 4.5 SGK Ngày soạn:4-11-20 09 Ngày dạy: 10-11-20 09 Tiết: 12 cho gia đình và cho xã hội 3 Bổn phận trách nhiệm của mỗi ngời:... đúng ? vì sao? Thảo luận nhóm C Củng cố dặn dò : 33 III Luyện tập 1 Bài tập 1 2 Bài tập 2: Hà mới 16 tuổi do đó em chỉ có thể tìm viêc làm trong 2 cách b, c GDCD 9 Thu Đông Hcọ bài , làm bài tập 3sgk Lắng nghe Ngày soạn:2 -3- 2010 Tuần 25 T 25 Bai 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân I Mục tiêu cần đạt: - Nh tiết 24 II Chuẩn bị: - GV: soạn giáo án, bảng phụ - HS : đọc sgk, tìm hiểu sách báo III... bày ý kiến năng động sáng tạo Hãy tìm những chi tiết trong của nhóm mình truyện thể hiện tính năng động sáng tạo của họ? Theo em , những việc làm đó đem lại thành quả gì cho Ê-ĐiXơn và Lê Thái Hoàng ? Năng động , sáng tạo có ý nghĩa 12 GDCD 9 Thu Đông nh thế nào trong thời đại ngày nay? Em hiểu năng động là gì? Trao đổi trả lời Thế nào là sáng tạo ? II Nội dung bài học 1 Năng động sáng tạo là gì? a Năng... Hành vi : a, đ, e, h thể hiện tính năng động sáng tạo 2Bài tập 2: - Tán thành quan điểm : d, e - Không tán thành quan điểm : a, b, c, đ 3 Bài tập 3: Hành vi : b, c, d thể hiện tính năng động sáng tạo Làm việc có năng suất chất lợng và hiệu quả A Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh hiểu thế nào là làm việc có năng suất , chất lợng và hiệu quả - Học sinh tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về... giờ kiểm tra * * * * * Ngày soạn: 30 -12-20 09 Ngày dạy: 5-1-2010 Tiết 19: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc I Mục tiêu cần đạt: 25 GDCD 9 Thu Đông - Giúp HS hiểu đợc mục tiêu vị trí của CNH - NĐH - Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay - Tin tởng vào mục tiêu đờng lối xd đất nớc II Chuẩn bị: - Gv nghiên cứu tài liệu soạn giáo án, nghị quyết của Đảng t liệu về... đã vi phạm quy định về kinh doanh Em đồng ý hoặc không đồng ý - Trốn 4 loại hàng đóng thuế với những ý kiến nào bài tập 3? C Củng cố dặn dò: Suy nghĩ trả lời 32 3 Bài tập 3 Đồng ý : c,đ,e GDCD 9 Thu Đông Ngày soạn : 23- 2-2010 Ngày dạy : 2 -3- 2010 Tiết : 24 Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân A Mục têu cần đạt - Giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con ngời - Biết đợc... nghĩ , dám làm b Sáng tạo: là say mê nghiên cứu , tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất , tinh thần Bài tập 1: Theo em hành vi nào bài tập 1 thể hiện tính năng động Đọc Thảo luận sáng tạo? Vì sao? Trả lời C Củng cố dặn dò; Ngày soạn :28-10-20 09 Ngày dạy :3- 11-20 09 Tiết : 11 Năng động sáng tạo ( Tiết 2 ) A Mục tiêu cần đạt Tiếp tục giúp học sinh nắm đợc Tác dụng của năng động sáng tạo - Có ý thức... truyền, vận động gđ, xh thực hiện 35 GDCD 9 Thu Đông Có nơi: trẻ chỉ 12, 13, 14, tuổi-> đốt quyền và nghĩa vụ lao động của ngời công than, đốn củi, cầy, phun thuốc sâu, thồ dân - Góp phần đấu tranh những hiện tợng sai trái, trái PL trong việc thựchiện quyền và - Trẻ tham gia dẫn dắt mại dâm, ma nghĩa vụ lao động tuý III Bài tập BT1 Đáp án đúng a, b, đ, e BT3: (T50) Đáp án đúng: c, đ, e - Không đồng tình-> . Bài tập 3 Đồng ý câu a,b,c,e. 3. Bài tâp 4. 10 GDCD 9 Thu Đông Học bài và làm bài tập 5 SGK Ngày soạn: 13- 10-20 09 Ngày kiểm tra:20-10-20 09 Tiết : 9 Kiểm. tập 2 2 GDCD 9 Thu Đông ngời biết tự chủ ? C, Củng cố dặn dò : Học bài BTVN : 3, 4 SGK Lắng nghe Ngày soạn: 29- 8-2010 Ngày dạy :31 -8-2010 Tiết: 3 dân chủ