- Trông: Dùng mắt nhìn để nhận biết - Ngắm: Nhìn tập trung vào một sự vật nào đó Có sắc thái gần giống với từ trông - Nhìn: Đưa mắt về hướng nào đó để thấy rõ sự vật Có sắc thái gần giốn[r]
(1)c¸c ThÇy gi¸o, c« gi¸o Vµ C¸c em häc sinh Lop7.net (2) KiÓm tra bµi cò: ThÕ nµo lµ quan hÖ tõ ? LÊy vÝ dô ? Khi sö dông quan hÖ tõ cÇn luý ®iÒu g× ? Lop7.net (3) Tìm đặc điểm chung cña c¸c nhãm tõ sau ? - ChÕt, tõ trÇn, hi sinh, bá m¹ng, toi m¹ng, theo tæ tiªn, mÊt� -> Chết, đó - Cho, tÆng, biÕu� -> trao cái gì cho đó mà không đổi hay đòi lại - MÑ, m¸, bÇm, u, mÕ, mî� -> từ dùng để gọi người sinh mình Lop7.net (4) Lop7.net (5) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Dựa vào kiến thức đã học Tiểu học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với từ rọi, trông ? XA NGẮM THÁC NÚI LƯ “Nắng rọi Hương Lô khói tía bay, Xa trông dòng thác trước sông này Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước, Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây” (Tương Như dịch) - Rọi: cùng nghĩa với: chiếu, soi, - Trông: cùng nghĩa với: ngắm, nhìn, ngó, nhòm, liếc Lop7.net (6) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Những từ có nghĩa giống gần giống gọi là từ đồng nghĩa - Nhận xét nghĩa từ rọi với từ chiếu, soi ? Rọi: Hướng ánh sáng vào điểm Chiếu: Hướng luồng ánh sáng phát đến nơi nào đó (Cùng sắc thái với từ rọi) Soi: Chiếu ánh sáng vào để thấy rõ vật (Có sắc thái gần giống với từ rọi) - Tương tự xét nghĩa từ trông với từ ngắm, nhìn? - Trông: Dùng mắt nhìn để nhận biết - Ngắm: Nhìn tập trung vào vật nào đó (Có sắc thái gần giống với từ trông) - Nhìn: Đưa mắt hướng nào đó để thấy rõ vật (Có sắc thái gần giống với từ trông) Þ Những từ trên có nghĩa giống gần giống Lop7.net (7) I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Như qua phân tích ví dụ em hiểu nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa là t c ó ngh ĩa gi ống gần giống Lop7.net (8) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA - Từ “trông” dịch Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là: “Nhìn để nhận biết” Ngoài nghĩa đó ra, từ “trông” còn có nghĩa sau: • Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn • Mong - Tìm các từ đồng nghĩa với nghĩa trên từ “trông” ? Lấy ví dụ minh hoạ ? Trông Nhìn để nhận biết: - Nhìn, dòm, ngó, liếc Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn: - Chăm sóc, trông coi, bảo vệ Mong: - Ngóng, đợi, trông mong Ví dụ: a) Bác Hoà là người trông xe trường b) Tôi trông bạn mãi ! Trông a: Bảo vệ, giữ gìn, chăm sóc Trông b: Mong, ngóng, chờ Lop7.net (9) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Từ “trông” có nhiều lớp nghĩa và lớp nghĩa lại thuộc vào nhóm từ đồng nghĩa khác Qua đây em có nhận xét thế nào hiện tượng đồng nghĩa từ nhiều nghĩa? => Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác Lop7.net (10) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ Ghi nhớ: SGK/114 Từ ví dụ em rút kết luận nào t đồng ngh ĩ a ? Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác Lop7.net (11) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 II/ Các loại từ đồng nghĩa: Ví dụ: Hãy tìm từ đồng nghĩa hai ví dụ sau? - Rủ xuống bể mò cua, Đem nấu mơ chua trên rừng (Trần Tuấn Khải) - Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa (Ca dao) Lop7.net (12) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 II/ Các loại từ đồng nghĩa Ví dụ: Em có nhận xét gì nghĩa từ và từ trái? - Rủ xuống bể mò cua, Đem nấu mơ chua trên rừng (Trần Tuấn Khải) - Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành cây đa (Ca dao) - Quả: là phận cây bầu, nhuỵ hoa phát triển mà thành (Đây là từ toàn dân) - Trái: Cũng là (Đây là từ địa phương Nam Bộ) > Nghĩa từcủa quảtừvàquả từ và tráitừ trái ? •-So sánh nghĩa giống hoàn toàn -> Từ đồng nghĩa hoàn toàn Lop7.net (13) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 II/ Các loại từ đồng nghĩa Ví dụ: Tìm từ đồng nghĩa hai câu sau: - Trước sức công vũ bão và tinh th ần chi ến đấu d ũng c ảm tuyệt vời quân Tây Sơn, hàng mạng vạn quân Thanh đã bỏ mạng hi sinh - Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, kiếm cần tay (Truyện cổ Cu-ba) Lop7.net (14) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 II/ Các loại từ đồng nghĩa Ví dụ: => Từ đồng nghĩa không hoàn toàn Nghĩa hai từ bỏ mạng và hi sinh có gì giống và khác nhau? - Giống nhau: Đều cái chết - Khác nhau: + B ỏ m ạng : cái ch ết phi ngh ĩa , thường d ùng để ch ỉ c ái ch ết c b ọn gi ặc ngoại xâm -> mang sắc thái khinh bỉ + Hi sinh : ch ết v ì l í t ưởng cao đẹp , ch ết vinh quang, vì mục đích chính nghĩa -> mang sắc thái kính trọng Em c ó nh ận x ét g ì v ề s ắc th ái ngh ĩa từ bỏ mạng và từ hi sinh? => Hai t b ỏ m ạng v à hi sinh s ắc th ái nghĩa hoàn toàn khác Lop7.net (15) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 II/ Các loại từ đồng nghĩa Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 Qua phân tích ví dụ em hãy cho bi ết c ó m lo ại t đồn nghĩa? Từ đồng nghĩa có hai loại: từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt sắc thái nghĩa) và từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau) Lop7.net (16) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 II/ Các loại từ đồng nghĩa Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 III/ Sử dụng từ đồng nghĩa Ví dụ: Hãy thay từ “ ” từ “ trái ” và từ “trái” từ “quả”? Em hãy đọc lại các ví dụ trên và nhận xét nghĩa chúng? - Ý nghĩa câu thơ không thay đổi Vì nghĩa hai câu thơ không đổi? - Vì sắc thái nghĩa hai từ “quả” và từ “trái” hoàn toàn giống Lop7.net (17) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 II/ Các loại từ đồng nghĩa Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 III/ Sử dụng từ đồng nghĩa Ví dụ: sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý điều gì ? Hãy thay từ “bỏ mạng” từ “hi sinh” và từ “hi sinh” từ “bỏ mạng”? Nhận xét nghĩa chúng? - Nghĩa hai câu văn thay đổi Vì nghĩa hai câu văn đó thay đổi? - Vì hai từ “bỏ mạng” và “hi sinh” có sắc thái biểu cảm khác Không phải các từ đồng nghĩa có thể thay cho Lop7.net (18) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 II/ Các loại từ đồng nghĩa Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 III/ Sử dụng từ đồng nghĩa Ví dụ: Tại đoạn trích : “ Chinh phụ ngâm khúc ” lấy tiêu đề là : “ Sau phút chia li ” mà không phải là “Sau phút chia tay”? - Chia li, chia tay: có nghĩa là rời nhau, người nơi + Chia li: là xa lâu dài, có là vĩnh biệt vì kẻ là người trận + Chia tay: Xa có tính chất tạm thời, có thể gặp lại khoảng thời gian => Chọn là “chia li” vì nó vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả cảnh ngộ bi sầu người chinh phụ Lop7.net (19) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 II/ Các loại từ đồng nghĩa Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 III/ Sử dụng từ đồng nghĩa Ví dụ: Ghi nhớ: SGK Trang 115 Qua phân tích ví dụ em rút kết luận gì sử dụng từ đồng nghĩa? Không phải các từ đồng nghĩa có thể thay cho Khi nói viết, cần cân nhắc để chọn số các từ đồng nghĩa từ thể đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm Lop7.net (20) Tiết 35: TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 II/ Các loại từ đồng nghĩa Ví dụ: Ghi nhớ: SGK/114 III/ Sử dụng từ đồng nghĩa Ví dụ: Ghi nhớ: SGK Trang 115 IV/ Luyện tập Bài tập (SGK/115) T ìm t H án Vi ệt đồng ngh ĩa v ới c ác t sau đây: - Dũng cảm - Gan - Hải cẩu - Chó biển - Nhà thơ - Thi sĩ - Đòi hỏi - Yêu cầu - Mổ xẻ - Phẫu thuật - Năm học - Niên khoá - Tài sản - Của cải - Loài người - Nhân loại - Nước ngoài - Ngoại quốc - Thay mặt - Đại diện Lop7.net (21)