1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án dạy Lớp 3 Tuần 19 (17)

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 234,39 KB

Nội dung

HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đổi vở để kiểm tra bài - HS nhắc lại cách đọc, viết số có bốn chữ số... Mục tiêu * Tập đọc: Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: ruộng nương, lên[r]

(1)1 TUẦN 19 Toán - Tiết 91 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I Mục tiêu: Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số khác 0) - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận giá trị các chữ số theo vị trí nó hàng - Bước đầu nhận thứ tự các số nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản) BT cần làm: bài 1; 2; (a, b) - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài II Đồ dùng dạy - học: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị; Các Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập III Hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập HS B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu các số có bốn chữ số (15 phút) a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn - GV yêu cầu HS lấy 10 hình vuông, hình biểu diễn - HS thực hện thao tác theo 100 đồng thời gắn 10 hình lên bảng yêu cầu - GV hỏi : Có trăm ? - Có 10 trăm - 10 trăm còn gọi là gì ? - 10 trăm còn gọi là nghìn - GV ghi số 1000 vào 10 hình biểu diễn nghìn, đồng thời - HS đọc: nghìn gắn thẻ số ghi 1000 vào cột Nghìn Bảng - GV yêu cầu HS lấy tiếp hình vuông, hình biểu - HS thực hện thao tác theo diễn 100 đồng thời gắn hình lên bảng và yêu cầu - Có trăm hỏi : Có trăm ? - GV ghi số 400 vào hình biểu diễn trăm, đồng - HS đọc : trăm thời gắn thẻ số, thẻ ghi 100 vào cột trăm Bảng - Gv yêu cầu HS lấy tiếp hình chữ nhật, hình - Có chục biểu diễn chục đồng thời gắn hình lên bảng và hỏi : Có chục ? - HS đọc : chục - Gv ghi số 20 vào hình biểu diễn chục, đồng thời gắn thẻ số, thẻ ghi 10 vào cột Chục Bảng - Gv yêu cầu HS lấy tiếp hình chữ nhật, hình - Có đơn vị biểu diễn đơn vị đồng thời gắn hình - HS đọc : - HS viết trên bảng lớp, HS lên bảng và hỏi: Có đơn vị ? - Gv ghi số vào hình biểu diễn đơn vị, đồng lớp viết vào bảng thời gắn thẻ số, thẻ ghi vào cột đơn vị Bảng - - HS viết số số gồm nghìn, Lop3.net (2) Gv theo dõi, NX và giới thiệu cách viết sau: + Hàng đơn vị có đơn vị nên ta viết chữ số hàng đơn vị ; Hàng chục có chục nên ta viết chữ số hàng chục; Hàng trăm có trăm nên ta viết chữ số hàng trăm ; Hàng nghìn có nghìn nên ta viết chữ số hàng nghìn (GV vừa nêu vừa viết số vào cột tương ứng Bảng 1) + Vậy số gồm nghìn, trăm, chục và đơn vị viết là 1423 - Gv hỏi : Số nghìn bốn trăm hai mươi ba gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị ? - Gv làm tương tự với số 4231 b) Tìm hình biểu diễn cho số - Gv đoc các số 1523 và 2561 cho HS lấy hình biểu diễn tương ứng với số Kết luận: Khi đọc số có bốn chữ số chúng ta đọc từ hàng nghìn đến hàng trăm đến hàng chục, cuối cùng đọc hàng đơn vị Hoạt động : Thực hành (15 phút) Bài 1: Gv gắn vào bảng các thẻ ghi số để biểu diễn số 3442 phần b) BT1 và YC HS đọc, viết số này - Gv hỏi : Số ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị ? Bài 2: Gv treo bảng phụ đã kể sẵn nôi dung bài tập và hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gv yêu cầu HS quan sát số mẫu và hỏi : Số này gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị ? - Em hãy đọc và viết số này - Gv chữa bài và cho điểm HS - Gv lưu ý HS cách đọc số VD: đọc số 4174 là bốn nghìn trăm bảy mươi tư (không đọc là bảy mươi bốn); đọc số 2414 đọc là hai nghìn bốn trăm mười bốn; đọc số 2115 là hai nghìn trăm mười lăm… Bài - Gv chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm điền số còn thiếu vào a, b, c bài - Gv cho Hs đọc các dãy số bài Củng cố, dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học trăm, chục và đơn vị ? - HS nghe GV giảng và theo dõi thao tác GV - HS viết lại số 1423 - Một số HS đọc trước lớp, sau đó HS lớp đọc : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba - Gồm nghìn, trăm, chục và đơn vị - HS đọc, viết số 4231 - HS thực hành - Bài tập YC chúng ta đọc số và viết số theo yêu cầu - HS đọc và nêu cấu tạo số - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS lên bảng làm ý, HS lớp làm bài vào - Kiểm tra bài bạn, sau đó tổng kết nhóm có bao nhiêu bạn làm đúng, bao nhiêu bạn làm sai - HS làm bài trên bảng HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó đổi để kiểm tra bài - HS nhắc lại cách đọc, viết số có bốn chữ số Lop3.net (3) Tập đọc - Kể chuyện (Tiết 55; 56) HAI BÀ TRƯNG I Mục tiêu * Tập đọc: Đọc trôi chảy bài, đọc đúng: ruộng nương, lên rừng, lập mưu, thuở xưa, ngút trời, võ nghệ Giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện - Nắm nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm Hai Bà Trưng và nhân dân ta (Trả lời các câu hỏi trang SGK) * Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ * GD cho HS các kĩ sống: Đặt mục tiêu, dảm nhận trách nhiệm, kiên định, giải vấn đề, lắng nghe tích cực, tư sáng tạo… II Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập HKII HS B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 phút) Luyện đọc (10 phút) *Rèn KN đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài LĐ từ khó - HS đọc nối tiếp câu, phát từ HS đọc - Mỗi HS đọc tiếp nối câu - Luyện đọc sai, LĐ - LĐ đúng: SGV Chúng thẳng tay chém giết dân lành, *Đoạn: Chia đoạn, HS đọc nối tiếp đoạn, cướp hết ruộng nương màu mỡ Chúng kết hợp giải nghĩa từ bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao nhiêu - Đọc đoạn nhóm, thi đọc người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, -Nx, td thuồng luồng,…… Lòng dân oán hận Hướng dẫn tìm hiểu bài (14 phút) ngút trời, chờ dịp vùng lên đánh *Rèn KN tìm hiểu bài đuổi quân xâm lược - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời : + Nêu tội ác giặc ngoại xâm - HS đọc chú giải SGK - Đọc theo nhóm HS dân ta ? - YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : - Vài nhóm đọc bài + Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn TN? Lop3.net (4) - YC đọc thầm đoạn 3, trả lời : + Vì Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? + Hãy tìm chi tiết nói lên khí đoàn quân khởi nghĩa ? - YC đọc thầm đoạn 4, trả lời : + Kết khỡi nghĩa nào ? + Vì bao đời nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? + Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, + Hai Bà Trưng giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông + Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây tội ác với ND + Hai Bà Trưng mặc áp giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi oai phong …… + Thành trì giặc sụp đổ Tô Định trốn nước Đất nước bóng quân thù + Vì Hai Bà Trưng là người đã lãnh đạo ND giải phóng đất nước, là 2vị anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên lịch sử nước nhà Luyện đọc lại (10 phút) * Rèn KN đọc hay - Chọn đọc mẫu đoạn - Đọc đoạn văn với giọng kể thong thả, đầy cảm phục, nhấn giọng TN: sụp đổ, ôm đầu , bóng, đầu tiên - HS đọc lại đoạn văn - Vài HS thi đọc lại bài văn Kể chuyện (25 phút) GV nêu nhiệm vụ: YC HS quan sát tranh minh hoạ và tập kể đoạn câu chuyện HDHS kể đoạn câu chuyện theo tranh - Nhắc HS lưu ý : + Để kể đoạn, các em phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện để kể + Không cần kể đoạn văn hệt theo văn SGK - Quan sát tranh SGK - YC HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện theo tranh - Nhận xét HS kể Củng cố - Dặn dò (2 phút) - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học - YC HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe THỨ Lop3.net - HS tiếp nối kể đoạn theo tranh - Các em khác nhận xét, bổ sung - Dân tộc ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm từ bao đời / Phụ nữ VN anh hùng, bất khuất (5) Toán - Tiết 92 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Biết đọc, viết các số có bốn chữ số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số khác 0) - Biết thứ tự các số có bốn chữ số dãy số - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000) - BT cần làm: Bài 1; 2; a, b; HS khá, giỏi làm BT - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ( bài tập 3, 4) III Hoạt động dạy - học Kiểm tra bài cũ (5 phút): HS lên bảng làm BT sau: + Đọc số 3245 + Viết số gồm nghìn, trăm, chục và đơn vị - Nhận xét chữa bài và cho điểm HS B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học HDHS làm các bài tập (30 phút) Bài - Nêu : Viết số - HS nêu y/c bài tập - HS lên viết các số trên bảng lớp, - Yêu cầu HS tự làm bài HS lớp làm vào - Chỉ các số bài tập, yêu cầu HS đọc - Đọc theo tay GV - Nhận xét, chữa bài - Theo dõi và nhận xét bài làm bạn trên bảng Bài Tiến hành tương tự bài Bài - Hỏi HS: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số - Y/C HS tự làm bài, ý a, b thích hợp vào ô trống - Hỏi HS làm phần a: Vì em điền 8653 vào - HS lên bảng làm phần a, b - HS lớp làm bài vào sau 8652? - Hỏi tương tự với HS làm phần b - Vì dãy số này 8650, - Yêu cầu HS lớp đọc các dãy số trên tiếp sau đó là 8651, tiếp sau là 8652 đây là dãy số tự nhiên liên tiếp 8650, sau 8652 ta phải điền 8653 Bài - YC HS tự làm bài - HS đọc dãy số - Chữa bài và YC HS đọc các số dãy - HS lên bảng làm bài - Hỏi: Các số dãy có điểm gì giống nhau? - HS lớp làm bài vào - Giới thiệu: Các số này gọi là các số tròn - HS đọc: 0, 1000, 2000, 3000, nghìn 4000, 5000, 6000, 7000, 800, 9000 Lop3.net (6) - Y/C HS đọc các số tròn nghìn vừa học - Các số này hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là - HS nêu trước lớp Củng cố, dặn dò (2 phút) - Qua tiết luyện tập cần lưu ý kiến thức gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem lại bài và CB tiết sau Chính tả - Tiết 37 HAI BÀ TRƯNG I Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Bài viết sai không quá lỗi - Làm đúng BT(2) a , BT(3) a - GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn BT2a 2b ; bảng III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập HS B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu MĐ,YC tiết học, ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên bài Hướng dẫn nghe viết (25 phút) a) Tìm hiểu nội dung bài viết - Đọc lần đoạn văn viết Hỏi: - HS đọc lại + Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì? + Đoạn văn cho biết kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có kết + Thành trì giặc sụp đổ nào? Tô Định ôm đầu chạy nước Đất nước ta bóng quân thù b) HDHS cáh trình bày - Đoạn văn có câu? - Đoạn văn có câu - Tên bài chính tả viết nào? - Tên bài viết vào trang giấy - Chữ đầu đoạn văn viết nào? - Chữ đầu đoạn văn viết lùi vào ô và viết hoa chữ cái đầu tiên - Trong bài có chữ nào phải viết hoa? - Những chữ phải viết hoa: Tô Định, Vì sao? Hai Bà Trưng vì là tên riêng Lop3.net (7) người và các chữ đầu câu - Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên riêng? - Viết hoa tất các chữ cái đầu - GV: Hai Bà Trưng là Trưng Trắc và tiếng Trưng Nhị Chữ Hai và chữ bà viết hoa để thể tôn kính, sau này Hai Bà Trưng coi là tên riêng c) HD viết từ khó - HS tìm và nêu các từ khó và luyện - GV đọc các từ khó, dễ viết sai chính tả cho viết vào bảng con; HS viết bảng HS viết bảng lớp: lần lượt, trở thành, lịch sử, - Theo dõi, nhận xét, chữa lỗi cho HS d) Viết chính tả - GV đọc câu, cụm từ cho HS viết - HS viết bài vào - HS đổi nhau, dùng bút chì để vào - Đọc cho HS soát lỗi soát lỗi và ghi lỗi lề e) Chấm bài, nhận xét - Chấm số bài HS - Nhận xét, chữa lỗi HS viết sai nhiều Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút) a BT2 : (lựa chọn) - HS nêu yêu cầu BT và làm vào - Giúp HS nắm YC BT BT; HS lên bảng làm bài NX - Nhận xét, chữa bài a lành lặn - nao núng - lanh lảnh - Gọi HS trả lời ý b b biền biệt - thấy tiêng tiếc - xanh biêng biếc b BT3 (lựa chọn) - Giúp HS nắm YC BT ( chia bảng làm - Chơi trò chơi tiếp sức a) lạ, lao động, liên lạc, long đong, cột ) - Chia lớp thành nhóm lênh đênh, lập đông, la hét…… b) viết, mải miết, tha thiết, da diết, diệt ruồi, tiết kiệm, kiệt sức, …… việc, xanh biếc, diệc, mỏ thiếc, nhiếc móc, liết mắt, tiếc của…… Củng cố - dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học - YC HS viết lại bài và hoàn thành BT(Nếu chưa làm xong) Tự nhiên và xã hội - Tiết 37 Lop3.net (8) VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (Tiếp theo) I Mục tiêu: Nêu tác hại việc người và gia súc phóng uế bừa bãi môi trường và sức khoẻ người - Thực đại, tiểu tiện đúng nơi quy định * GDHS ý thức BVMT và các kĩ sống: KN quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin để biết tác hại phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khoẻ người, KN tư phê phán, Kn làm chủ thân, Kn định… II Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK, phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ (5 phút): Nêu tác hại rác thải - Em phải làm gì để giữ VS môi trường đẹp B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 phút) Dạy bài (28 phút) a) Hoạt động : Quan sát tranh *Rèn KN quan sát, lắng nghe, trả lời - Thảo luận nhóm - YC HS quan sát các hình SGK/ 72 theo nhóm và - Trình bày kết thảo luận TL theo gợi ý: Hãy nói và NX gì bạn nhìn thấy hình Theo bạn, hành vi nào đúng, hành vi nào sai ? Hiện tượng trên có xảy nơi bạn sinh sống không ? b) Hoạt động : Thảo luận nhóm - HS quan sát H3&4 và nói *Rèn KN làm việc theo nhóm tích cực, hiệu tên loại nhà tiêu có hình - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm : Quan - Các nhóm thảo luận và trình sát hình 3&4 SGK/71 và trả lời theo gợi ý : Chỉ và bày kết + Ở địa phương thường sử dụng nói tên loại nhà tiêu có hình - YC các nhóm thảo luận theo các CH sau : cầu tiêu máy + Ở địa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu + Rửa hàng ngày sau nào ? tiểu và đại tiện, giấy vệ sinh phải + Bạn và người gia đình cần làm gì cho vào sọt rác Thường xuyên để giữ cho nhà tiêu luôn ? sử dụng chất tẩy vệ sinh + Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi + Xử lý phơi khô đốt, không không làm ô nhiễm môi trường ? để gây ô nhiễm môi trường * Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh Xử lý phân người và động vật hợp lí góp phần phòng chống ô nhiễm MT không khí, đất và nước Củng cố - Dặn dò (2 phút) - GV và HS hệ thống nội dung bài học - Nhận xét tiết học Lop3.net (9) Đạo đức - Tiết 37 ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ I Mục tiêu: Bước đầu biết thiếu nhi trên giới là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức - Biết trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè, quyền mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc mình, đối sử bình đẳng - GD cho HS các kĩ sống: KN trình bày suy nghĩ với thiếu nhi quốc tế, KN ứng xử gặp thiếu nhi quốc tế, KN bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em II Đồ dùng dạy - học: Tranh SGK, phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập học kì II HS B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu MĐ, yêu cầu tiết học, GTB và ghi tên bài - HS nhắc lại tên bài lên bảng Dạy bài (28 phút) a) Hoạt động : Phân tích thông tin - Các nhóm thảo luận *HS biết hoạt động theo nhóm tích cực,hiệu - Đại diện các nhóm trình bày - Chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm : Mỗi nhóm kết * Kết luận : Các ảnh và thông tin trên cho chúng ta thấy tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi các nước trên giới; thiếu nhi Việt Nam đã có nhiều hoạt động thể tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác Đó là quyền trẻ em tự kết giao với bạn bè khắp năm châu bốn biển b) Hoạt động : Du lịch giới *Rèn KN trinh bày suy nghĩ - Thảo luận đóng vai - YC nhóm đóng vai trẻ em nước : Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật - Sau phần trình bày Bản, Nga…ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét nhóm, các HS khác lớp có văn hoá dân tộc đó, sống và học thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng tập, mong ước trẻ em nước đó với giúp đỡ với nhóm đó GV Lop3.net (10) 10 - Thảo luận lớp : Qua phần trình bày các nhóm, em thấy trẻ em các nước có điểm gì giống ? Những giống đó nói lên điều gì ? * Kết luận : Thiếu nhi các nước khác màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống…… có nhiều điểm giống yêu thương người, yêu quê hương, đất nước mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh, có các quyền sống còn, đối xử bình đẳng, quyền giáo dục, có gia đình, nói và ăn mặc theo truyền thống dân tộc mình c) Hoạt động : Thảo luận nhóm - Các nhóm thảo luận *RÈN KN ứng xử - Đại diện các nhóm trình bày - Chia nhóm, giao nhiệm vụ các nhóm : Liệt kê kết việc các em có thể làm để thể tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế * Kết luận : Để thể tình hữu nghi, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế có nhiều cách, các em có thể tham gia các hoạt động : - Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế - Tìm hiểu sống và học tập thiếu nhi các nước khác - Tham gia các giao lưu - Viết thư gửi ảnh, gửi quà cho các bạn - Lấy chữ ký, quyên góp ủng hộ thiếu nhi nước bị thiên tai, chiến tranh - Vẽ tranh, làm thơ, viết bài tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế… * Liên hệ lớp : Hoạt động nối tiếp (2 phút) * Hướng dẫn thực hành : - Các nhóm lựa chọn và thực các hoạt động phù hợp với khả để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế - Sưu tầm tranh, ảnh, truyện, bài báo…… các hoạt động hữu nghị thiếu nhi VN và TNQT - Vẽ tranh, làm thơ…… - Nhận xét tiết học 10 Lop3.net (11) 11 THỨ Toán - Tiết 93 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ ( tiếp theo) I Mục tiêu: Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận chữ số còn dùng để không có đơn vị nào hàng nào đó số có bốn chữ số - Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số dãy số - BT cần làm: Bài 1; 2; - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Gọi HS nêu cách đọc, viết số có chữ số; Nêu đặc điểm số tròn nghìn - GV nhận xet, chữa bài và cho điểm HS B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : Nhận biết đực các số có bốn chữ số (Trường hợp các chữ số hàng trăm, chục, đơn vị là 0) (12 phút) - GV yêu cầu HS đọc phần bài học, sau đó vào dòng số 2000 và hỏi : Số này gồm - Số gồm nghìn, trăm, chục, nghìn, trăm, chục, đơn vị ? đơn vị - Vậy ta viết số này nào ? - GV nhận xét đúng (sai) và nêu: Số có nghìn - HS lên bảng viết, lớp viết nên viết hàng nghìn, có trăm nên viết vào nháp hàng trăm, có chục nên viết hàng chục, có đơn vị nên viết hàng đơn vị, Vậy số này viết là 2000 - Số này đọc nào ? - Đọc là : Hai nghìn GV tiến hành tương tự để HS nêu cách viết , cách đọc các số 2700, 2750, 2020, 2402, 2005 và hoàn thành bảng sau : Viết số Đọc số Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 0 2000 Hai nghìn 0 2700 Hai nghìn bảy trăm 2750 Hai nghìn bảy trăm năm mươi 2 2020 Hai nghìn không trăm hai mươi 11 Lop3.net (12) 12 2402 2005 2 Hoạt động 2: Thực hành (17 phút) Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó số trên bảng yêu cầu HS đọc số - GV HD HS ngồi cạnh thi đọc số - GV cho số cặp HS thực hành trước lớp - Y/c hs tự làm bài - GV nhận xét, tuyên dương cặp HS thực hành đúng, nhanh Bài - GV chia HS thành nhóm theo các phần a, b, c Yêu cầu nhóm điền số còn thiếu vào các phần - GV yêu cầu HS đã làm bài vào băng giấy dán bài làm mình lên bảng, YC lớp nhận xét - GV chữa bài , sau đó yêu cầu các nhóm HS đổi để kiểm tra bài - GV nghe HS báo cáo kết kiểm tra bài bạn, sau đó tuyên dương nhóm nào có nhiều HS làm bài đúng Bài - GV yêu cầu HS đọc thầm các dãy số bài, sau đó hỏi : + Dãy a: Các số dãy số a là các số TN ? + Dãy b : Trong dãy số b, số số đứng trước nó thêm bao nhiêu ? + Dãy c : Trong dãy số c, số số đứng trước nó thêm bao nhiêu ? - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài, sau đó hỏi : + Các số dãy số b có điểm gì giống + Các số này gọi là các số tròn trăm + Các số dãy số c có điểm gì giống + Các số này gọi là các số tròn chục - GV yêu cầu HS lấy ví dụ các số có bốn chữ số là số tròn trăm, tròn chục Củng cố, dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học 12 Lop3.net Hai nghìn bốn trăm linh hai Hai nghìn không trăm linh năm - HS đọc theo tay GV - HS viết số bất kì, HS đọc các số bạn đã viết, sau đó đổi vai - đến cặp HS thực hành đọc , viết số trước lớp - Mỗi nhóm cử HS làm bài vào băng giấy GV đã chuẩn bị sẵn, HS lớp làm bài vào VBT - Cả lớp nhận xét đúng/ sai - Các nhóm đổi chéo bài để kiểm tra và tổng kết bài bạn - HS đọc dãy số và trả lời : + Là các số tròn nghìn + Mỗi số dãy số này số đứng trước nó thêm 100 + Mỗi số dãy số này số đứng trước nó thêm 10 - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Theo dõi bài trên bảng và TL: + Các số này có hàng trăm và hàng đơn vị là + Các số này có hàng đvị là - Một số HS trả lời trước lớp Ví dụ : 4200, 5400, …; 4560, 3540,… - HS nhắc lại đặc điểm số tròn chục, tròn trăm (13) 13 Tập đọc - Tiết 57 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA "NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI" I Muc tiêu: Đọc trôi chảy bài Chú ý đọc đúng các từ khó bài : kết quả, đầy đủ, đoạt giải, khen thưởng, liên hoan… - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch nội dung, đúng giọng đọc báo cáo - Hiểu nội dung báo cáo HĐ tổ, lớp (Trả lời các câu hỏi SGK) * GD cho HS các kĩ sống: Thu thập và xử lí thông tin, thể tự tin, lắng nghe tích cực… II Đồ dùng dạy - học: Tranh sgk; Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ (5 phút) - GV nhận xét, ghi điểm B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 phút) - Cho HS quan sát tranh và hỏi : Tranh vẽ - Quan sát tranh và trả lời : Tranh vẽ lớp gì ? học Một bạn trai chững chạc cầm tờ giấy đứng đọc trước lớp - Bạn trai đó đọc gì ? - Bạn trai đọc báo báo kết tháng thi Các em hãy nghe xem cách đọc và làm đua "Noi gương chú đội" báo cáo khác với bài văn, bài thơ nào ? Hôm các em học bài "Báo cáo kết tháng thi đua "Noi gương chú đội" Luyện đọc (10 phút) *RÈN KN đọc a GV đọc bài thơ, LĐ từ khó ( lần 1) - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu, phát từ HSđọc sai, LĐ -LD đúng, sgv * Đoạn: - Chia đoạn, HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp - HS nối tiếp đọc theo đoạn giải nghĩa từ - Đọc đoạn nhóm Thi đọc - Nx, td Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút) + Bạn lớp trưởng 13 Lop3.net (14) 14 * Rèn KN trả lời câu hỏi - YC đọc thầm báo cáo, trả lời : + Theo em, báo cáo trên là ? + Bạn đó báo cáo với ? - YC đọc lại bài (từ mục A đến hết), lớp đọc thầm, trả lời : + Bản báo cáo gồm nội dung nào ? + Với tất các bạn lớp kết thi đua lớp tháng thi đua "Noi gương chú đội" + Nêu nhận xét các mặt hoạt động lớp : học tập, LĐ, các công tác khác.Cuối cùng là đề nghị khen thưởng tập thể và cá nhân tốt + Những ý kiến sau xem là đúng : + Để thấy lớp đã thực hện đợt thi đua nào ? Để biểu dương tập thể và cá + Báo cáo kết thi đua tháng để nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi làm gì ? đua Tổng kết thành tích lớp, tổ, cá nhân Nêu khuyết điểm còn mắc để sửa chữa Để người tự hào lớp, tổ, thân + HS dự thi Nghe hiệu lệnh, em Luyện đọc lại (10 phút) phải gắn nhanh băng chữ thích hợp với * Rèn KN đọc diễn cảm tiêu đề trên phần - Tổ chức thi đọc các hình thức : + Sau đó, em nhìn bảng đọc kết + Chia bảng lớp làm phần, phần gắn tiêu đề nội dung ( Học tập - Lao động - Các công tác khác - Đề nghị khen thưởng ) GV chuẩn bị băng giấy viết nội dung chi tiết mục + Nhận xét, bình chọn bạn thắng là bạn gắn đúng, nhanh, phát âm chính xác, đọc đúng giọng người đọc báo cáo Củng cố - Dặn dò (1 phút) - Hỏi ý nghĩa bài văn - Nhận xét tiết học - YC VN tập đọc lại bài văn, nhớ lại gì tổ, lớp mình đã làm tháng vừa qua để CB học tốt tiết TLV 14 Lop3.net (15) 15 Tập viết - Tiết 19 ÔN CHỮ HOA N ( Tiếp theo) I Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Nh), R, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ững dụng: Nhớ Sông Lô nhớ sang Nhị Hà (1 lần) cỡ chữ nhỏ - GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ II Đồ dùng dạy - học: Mẫu chữ viết hoa N (Nh) - Tên riêng Nhà Rồng và câu thơ Tố Hữu viết trên dòng kẻ ô li trên bảng lớp III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ (3 phút): KT tập viết HKII, bảng B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 phút) HD viết trên bảng (12 phút) a Luyện viết chữ hoa - YC tìm các chữ hoa có bài : - HS tìm chữ hoa: N (Nh), R, L, C, H - Viết mẫu các chữ Nh, R , kết hợp nhắc lại - Tập viết chữ Nh và R trên bảng cách viết chữ b Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - YC đọc từ ứng dụng - Giới thiệu : Nhà Rồng là bến cảng - HS đọc từ ứng dụng : Nhà Rồng TP.HCM Năm 1911, chính từ bến cảng này, Bác Hồ đã tìm đường cứu nước - HD tập viết trên bảng : Nhà Rồng - Viết bảng c Luyện viết câu ứng dụng - YC đọc câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - Giúp HS hiểu : Sông Lô (sông chảy qua các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc ), Phố Ràng (Thuộc tỉnh Yên Bái), Cao Lạng ( tên gọi tắt2 tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn), Nhị Hà (tên gọi khác Sông Hồng) Đó là các địa danh lịch sử gắn liền với - Viết bảng chiến công quân và dân ta thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Từ đó, hiểu nội dung câu thơ : ca ngợi địa danh lịch sử, chiến công quân dân ta - HD HS viết các chữ : Ràng, Nhị Hà 15 Lop3.net (16) 16 Hướng dẫn viết TV (15 phút) - Nêu YC viết theo cỡ nhỏ - HS viết vào Tập viết - Lưu ý HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ Chấm, chữa bài (5 phút) Chấm số bài - nhận xét Củng cố - Dặn dò (1 phút) - Nhắc HS chưa viết xong nhà hoàn thành bài - Nhận xét tiết học Thủ cơng - Tiết 19 ƠN TẬP CHỦ ĐỀ: CẮT DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN I Mục tiu: Ôn tập kiến thức, kỹ cắt, dán chữ qua sản phẩm thực hnh HS - Biết cách kẻ, cắt, dán số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng - HS khéo tay: Kẻ, cắt , dán đượ số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng Các nét chữ cắt thẳng, đều, cân đối Trình by đẹp II Chuẩn bị: Mẫu các chữ cái bài học chương II để giúp HS nhớ lại cách thực - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, ko thủ cơng, hồ dn III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bi (4 pht): Nu lại các nội dung chính đ học tiết trước ? - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ đồ dùng học tập HS B Bi Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bi (1 pht) Dạy bi (28 pht) a) Nội dung ơn tập - Cắt, dán chữ cái các chữ đ học chương II ” - GV giải thích yêu cầu bài kiến thức, kỹ năng, sản phẩm - Hướng dẫn học sinh nêu toàn chữ cái đ học chương - Hướng dẫn cách cắt loại chữ Trục đối 16 Lop3.net - HS nhắc lại các bài đ học chương I - HS lm bi theo yu cầu - Học sinh nêu Đó là các chữ in hoa: I,T; H,U; V;E Chữ VUI VẺ (17) 17 xứng chúng - Nu cch cắt chữ - GV quan st HS lm bi Cĩ thể gợi ý cho HS km cịn lng túng để các em hoàn - HS thực hành cắt lại các chữ cái đ học thành bài kiểm tra b) Đánh giá - Đánh giá sản phẩm HS theo mức độ: Trình by sản phẩm + Hồn thnh (A) – SGV tr.229 + Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt, dán Tự kiểm tra đánh giá hai chữ đ học Củng cố - dặn dị (2 pht) - GV nhận xt chuẩn bị bi, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS - Dặn dị HS học sau mang giấy thủ cơng, bìa mu, thước kẻ, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan nong mốt” THỨ Toán - Tiết 94 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo) I Mục tiêu: Biết cấu tạo thập phân số có bốn chữ số - Biết viết số có chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại - BT cần làm: Bài 1; (cột câu a, b); HS khá giỏi làm BT II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ (5 phút): Đọc các số sau và rõ hàng số đó 4235; 2764 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động : HD phân tích số theo cấu tạo thập phân (12 phút) - Gv viết lên bảng số 5427và yêu cầu HS đọc - Năm nghìn bốn trăm hai mươi số bảy - GV hỏi : Số 5427 gồm nghìn, trăm, - Số 5427 gồm nghìn, trăm, 22 chục, đơn vị ? chục, đơn vị - Bạn nào có thể viết số 5427 thành tổng - HS lên bảng viết, HS lớp 17 Lop3.net (18) 18 các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị - GV nhận xét và nêu cách viết đúng : 5427 = 5000 + 400 + 20 + - GV viết tiếp số 3095, yêu cầu HS đọc số và nêu rõ số này gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị ? - Hãy viết số này thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị - GV hỏi : Một số bất kì cộng với cho kết là bao nhiêu ? - Vậy số tổng 3000 + + 90 + không ảnh hưởng đến giá trị số này, vì ta có thể viết thành 3000 + 90 + - Yêu cầu HS tiếp nối lên bảng đọc, phân tích viết các số phần bài học thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị Hoạt động : Thực hành (20 phút) Bài - GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó đổi để kiểm tra bài lẫn - GV kiểm tra bài số HS Bài - GV hỏi : Bài tập cho gì và yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng tổng : 4000 + 500 + 60 + - GV hỏi : Bạn nào có thể viết tổng trên thành số có bốn chữ số ? - GV nhận xét và yêu cầu HS giải thích cách viết - GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài - Yêu cấu HS nhận xét bài bạn - GV chữa bài và yêu cầu HS đọc bài Bài - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi để kiểm tra bài - GV kiểm tra số HS 18 Lop3.net viết vào giấy nháp - Ba nghìn không trăm chín mươi lăm Số gồm nghìn, trăm, chục, đơn vị - 3000 + + 90 + - Là chính số đó - HS nghe giảng - HS nối tiếp lên bảng thực yêu cầu GV, HS lớp viết vào nháp, sau đó nhận xét phần bài làm các bạn trên bảng - HS nêu yêu cầu BT - HS tự làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra bài - Bài tập cho các tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và yêu cầu chúng ta viết các tổng này thành số có bốn chữ số - HS cùng lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp 4567 - Có nghìn nên viết hàng nghìn, có trăm nên viết hàng trăm, có chục nên viết hàng chục, có 7đơn vị nên viết hàng đơn vị, - HS lên bảng làm bài HS lớp làm VBT - HS nhận xét bài làm bạn và sửa sai - HS đọc các tổng bài (19) 19 - HS viết các số : a) 8555 ; b) 8550 ; c) 8500 Bài - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số - Viết các số có bốn chữ só mà các nào ? chũ số đề giống - GV yêu cầu HS suy nghĩ và viết tất các số - HS viết số, HS lên bảng làm bài có bốn chữ số mà các chữ số số : 1111, 2222, 3333, 4444, 5555, giống 6666, 7777, 8888, 9999 - GV chữa bài và nêu tình có bạn viết là - Số này không phải là số có bốn 0000, số này có phải là số có bốn chữ số mà các chữ số mà các chữ số nó chữ số nó giống không ? giống - Số này số nào ? - Số này Củng cố, dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài 1, 2/102VBT Luyện từ và câu - Tiết 19 NHÂN HOÁ ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? I Mục tiêu: Nhận biết tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, 2) - Ôn tập cách đặt câu hỏi Khi nào?; tìm phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời câu hỏi Khi nào? (BT3, 4) - GDHS ý thức cẩn thận, tự giác làm bài II Đồ dùng dạy - học: VBT; Bảng lớp viết sẵn BT3 (viết theo hàng ngang), các câu hỏi BT4 III Các hoạt động dạy - học A Kiểm tra bài cũ (3 phút): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập HS B Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu MĐ, yêu cầu tiết học HD HS làm bài tập (30 phút) Bài tập - YC HS làm việc trao đổi nhóm cặp Các em - HS đọc YC BT - Trao đổi nhóm làm bài, viết bài viết câu trả lời - Phát cho HS phiếu làm VBT * Kết luận : Con đom đóm bài thơ gọi "anh" là từ dùng để gọi người; tính nết - Làm bài trên phiếu và hoạt động đom đóm tả - HS dán bài lên bảng lớp, trình 19 Lop3.net (20) 20 từ ngữ tính nết và hoạt động người bày kết Như là đom đóm đã nhân hoá Con đom đóm Tính nết đom đóm gọi Anh Chuyên cần Bài tập - Trong bài thơ anh Đom Đóm, còn vật nào gọi và tả người ( nhân hoá) ? - YC HS đọc thành tiếng bài Anh đom đóm - SGK/143, 144 - GV chốt lại lời giải đúng Hoạt động đom đóm Lên đèn, gác, êm, suốt đêm, lo cho người ngủ - 1HS đọc YC BT - HS đọc bài Anh đom đóm - HS suy nghĩ làm bài cá nhân - HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét Tên các vật Các vật gọi Cò Bợ chị Vạc thím Bài tập - Nhắc HS đọc kĩ câu văn, xác định đúng phận nào câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? - YC HS làm bài - GV chốt lại lời giải đúng : + Câu a : Anh Đom Đóm lên đèn gác trời đã tối + Câu b : Tối mai, anh Đom Đóm lại gác + Câu c : Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm học kì I Bài tập - Nhắc HS : Đây là BT ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? Các em cần trả lời đúng vào điều hỏi Nếu không nhớ không biết chính xác thời gian bắt đầu HKII, kết thúc HKII, tháng nghỉ Các vật tả tả người Ru : Ru ! Ru hời ! / Hỡi bé tôi / Ngủ cho ngon giấc Lặng lẽ mò tôm - HS đọc YC BT - HS làm bài VBT - HS lên bảng gạch gạch phận câu trả lời câu hỏi Khi nào ? - HS đọc YC BT - Nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến + Câu a : Lớp em bắt đầu vào học kì II từ ngày 19 tháng / từ tháng / từ đầu tuần trước …… + Câu b : Ngày 31 tháng 5, học kì II kết 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w