Câu 2: Điền thêm các tiếngđứng trước hoặc sau để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.. Câu 4: Hãy điền thêm các tiếng để tạo thành từ láy: A.[r]
(1)Tiết 39 Ngày soạn: 22/10/2012 TỪ TRÁI NGHĨA I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm khái nệm từ trái nghĩa - Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa nói và viết II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức - Khái niệm từ trái nghĩa - Tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn Kĩ - Nhận biết từ trái nghĩa văn - Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cành III CHUẨN BỊ 1.Thầy: - Phương pháp: Nêu vấn đề + Thảo luận - Chuẩn bị: Nghiên cứu, soạn bài Trò: Học bài cũ, xem trước bài IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút A ĐỀ: Khoanh vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng.(mỗi câu đúng 0,5đ) Câu 1: Từ ghép chính phụ là từ nào? A Từ hai tiếng có nghĩa B Từ tạo từ tiếng có nghĩa C Từ có các tiếng bình đẳng nghĩa D Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính Câu 2: Điền thêm các tiếng(đứng trước sau) để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập A áo…………………… ; B ……………… vở; C nước………………… ; D cười…………… ; Câu 3: Trong các từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ? A Mạnh mẽ B Ấm áp C Mong manh D Thăm thẳm Câu 4: Hãy điền thêm các tiếng để tạo thành từ láy: A Rào……… ; B…………….bẩm; C Đẹp………… D Ngoan………… Câu 5: Từ nào là đại từ câu ca dao sau: Ai đâu ai, Hay là trúc đã nhớ mai mà tìm A Ai B Trúc C Mai D Nhớ Câu 6: Đại từ tìm câu trên dùng để làm gì? A Trỏ người ; B Trỏ vật ; C Hỏi người ; D Hỏi vật Câu 7: Từ Hán Việt không có sắc thái nào các sắc thái sau: A Sắc thái trang trọng, thể tôn kính Lop7.net (2) B Sắc thái tao nhã C Sắc thái suồng sã, thể thân mật D Sắc thái cổ kính Câu 8: Từ băng hà dùng để cái chết ai? A Người có công với đất nước B Người cao tuổi C Nhà vua D Vị hoà thượng Câu 9: Chữ thiên thiên thư (ở bài “Sông núi nước Nam”) có nghĩa nào? A Nghìn; B Di dời; C Nghiêng về; D Trời Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào có sử dụng quan hệ từ? A Vừa trắng lại vừa tròn B Bảy ba chìm C Tay kẻ nặn D Giữ lòng son Câu 11: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ? A Nhà tôi vừa mua cái tủ gỗ đẹp B Hãy vương lên chính sức mình C Nó thường đến trường xe đạp D Bạn Nam cao bạn Minh Câu 12: Từ nào sau đây có thể thay cho từ in đậm câu: “Chiếc ô tô bị chết máy đường” A Mất B Hỏng C Đi D Qua đời Câu 13: Nét nghĩa: nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ nào sau đây: A Nhỏ nhẻ B Nho nhỏ C Nhỏ nhắn D Nhỏ nhặt Câu 14: Câu sau đây mắc lỗi quan hệ từ gì? Tôi viết thư bà tôi báo tháng sau tôi quê thăm bà A Thiếu quan hệ từ; B Thừa quan hệ từ C Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết D Dùng quan hệ từ không thích hợp nghĩa B Đáp án: Câu 10 11 12 13 14 Đáp án D D A C C C D A A B C A Câu 2: Có thể điền các tiếng sau: A Áo quần B Sách C Nước non D Cười nói Câu 4: Có thể điền các tiếng sau để tạo từ láy: A Rào rào B Lẩm bẩm C Đẹp đẽ D Ngoan ngoãn Bài mới: Hoạt động : Giới thiệu bài - HS ôn lại khái niệm đã học tiểu học HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu KN từ trái I Thế nào là từ trái nghĩa: Ví dụ: nghĩa * Hs quan sát ngữ liệu trên bảng phụ bài Cảm nghĩ đêm tĩnh và Ngẫu nhiên viế nhân buổi quê ? Hãy chú ý các cặp từ sau? a Ngẩng>< cúi -> trái nghĩa ? Hãy nhận xét nghĩa các cặp từ đó? hoạt động đầu theo hướng lên Lop7.net (3) - Các cặp từ đó có nghĩa trái ngược ? Những cặp từ có nghĩa trái ngược này dựa trên sở, tiêu chí nào? - Dựa trên sở chung- đó là: trái nghĩa hoạt động đầu theo hướng lên, xuống(ngẩng><cúi); trái nghĩa tuổi tác (trẻ><già); trái nghĩa di chuyển, rời khỏi nơi xuất phát(đi><trở lại) ? Vậy từ có nghĩa trái ngược dựa trên sở chung nào đó gọi là gì? ? Tìm từ trái nghĩa với từ già trường hợp: rau già, cau già ? Tìm từ trái nghĩa với từ lành các trường hợp sau? ? Từ già và từ lành là từ ntn? - Từ nhiều nghĩa ? Từ ví dụ em có nhận xét gì? * HS đọc Ghi nhớ SGK * Cho hs làm bài tập ? Tìm từ trái nghĩa các câu ca dao: HĐ3- Tìm hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa ? Trong bài thơ dịch trên việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì? ? Xét hai hành động nhà thơ t/g miêu tả hai ĐT trái ngược có tác dụng gì ? ? Hành động đi; trở lại và hình ảnh trẻ; già có ý nghĩa gì bài thơ ? xuống Trẻ>< già -> trái nghĩa tuổi tác Đi >< trở lại -> trái nghĩa di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát -> Nghĩa các từ trái ngược ; Dựa trên sở chung nào đó Từ trái nghĩa b - Rau già >< rau non Cau già >< cau non - Quần áo lành >< quần áo rách Món ăn lành >< món ăn độc Tính lành >< tính ác Bát lành >< bát vỡ Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác Nhận xét: * Bài tập1: - Từ trái nghĩa: lành - rách; giàu - nghèo ; ngắn - dài; đêm - ngày; sáng - tối * Ghi nhớ1: SGK/t128 II Sử dụng từ trái nghĩa 1.Ví dụ : Ngẩng >< cúi -> hai hành động trái ngược thể tình yêu quê hương sâu nặng nhà thơ Đi >< trở lại Trẻ>< già -> thời gian xa cách, và thay đổi nhà thơ thể tình yêu quê hương nhà thơ ? Tìm số thành ngữ, câu thơ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng chúng ? Thiếu tất ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu chết ung dung Giặc muốn ta nô lệ ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo ? Trong văn thơ, người ta dùng từ trái nghĩa Tạo các hình tượng tương phản nhằm mục đích gì ? gây ấn tượng mạnh ; dùng thể ? Hãy giải thích nghĩa các từ sau ? đối - Tự là không bị ràng buộc Lop7.net (4) - Độc lập là không lệ thuộc vào ? Ngoài người ta dùng từ trái nghĩa để - Dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ Nhận xét: làm gì ? ? Qua tìm hiểu em có nhận xét gì tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa ? * HS đọc SGK * Ghi nhớ: SGK/T 128 Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập III Luyện tập : Bài tập 2: HD học sinh tìm từ trái nghĩa: Cá tươi - Cá ươn Ăn yếu- ăn khoẻ Tươi Yếu Hoa tươi- hoa héo Học lực yếu- học lực giỏi Chữ đẹp- chữ đẹp Xấu Xấu trai- đẹp trai Bài tập 3: Điền các từ trái nghĩa vào các câu thành ngữ sau: Cho nhóm thi nhanh - Chân cứng đá mềm - Vô thưởng vô phạt - Có có lại - Bên trọng bên khinh - Gần nhà xa ngõ - Buổi đực buổi cái - Mắt nhắm mắt mở - Bước thấp bước cao - Chạy sấp chạy ngửa - Chân ướt chân ráo Củng cố: - Thế nào là từ trái nghĩa? - Đặt câu có cặp từ trái nghĩa? Hướng dẫn học nhà - Học kĩ bài - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: Từ đồng âm + Khái niệm từ đồng âm + Sử dụng từ đồng âm Lop7.net (5)