I.MỤC TIÊU: -Tạo không khí vui vẻ trong lớp ,HS tự giới thiệu về mình -Bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học tập, các hoạt động học tập trong giờ học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Sách T[r]
(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: Thứ Chào cờ Học vần Học vần Đạo đức Thủ công PP CT 1 1 Ba 18/8 Học vần Học vần Toán Mĩ thuật 1 Các nét ổn tiết Các nét ổn tiết Tiết học đầu tiên Xem tranh thiếu nhi vui chơi Tư 19/8 Học vần Học vần Thể dục Toán Âm e tiết Âm e tiết ổn định tổ chức lớp - Trò chơi Nhiều - ít Năm 20/8 Học vần Học vần Toán Aâm nhạc Âm b tiết Âm b tiết Hình vuông – Hình tròn Học hát :Quê hương tươi đẹp Học vần Học vần Toán TN&XH SHCN 10 1 Dấu / tiết Dấu / tiết Hình tam giác Cơ thể chúng ta Tuần Hai 17/8 Sáu 21/8 Môn Tên bài dạy Tuần ổn định tổ chức lớp tiết ổn định tổ chức lớp tiết Em là học sinh lớp Giới thiệu số loại bìa và dụng cụ học thủ công Lop1.net ĐC (2) NGÀY SOẠN:15/8/2009 NGÀY DẠY: 17/8/2009 Thứ hai ngày 17 tháng năm 2009 TIẾT -3 HỌC VẦN PPCT: TIẾT 1-2 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I/ MỤC TIÊU : - Biết giữ gìn đồ dùng học tập -Biết sử dụng SGK: tư ngồi đọc, phát âm vừa, rỏ ràng -Luyện thĩi quen đứng, ngồi, cầm sách và phát âm -HS Tích cực, cẩn thận II/ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP Giáo viên: Các đồ dùng học tập Học sinh: Các đồ dùng học tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh +Ổn định lớp - Chia tổ học tập - Chia nhĩm học tập - Luyện HS cĩ thĩi quen ngồi đúng vị trí học và lúc học nhĩm +Giới thiệu các đồ dùng học tập mơn Tiếng Việt Yêu cầu HS trình bày đồ dùng học tập mơn Tiếng Việt lên bàn - Đọc tên gọi đồ dùng và cho HS nĩi theo GV: Đây là sách Tiếng Việt 1, Đây là bài tập - Ngồi đúng vị trí - Ngồi theo tư sinh họat nhĩm - Đem đồ dùng lên bàn học - HS nĩi theo hướng dẫn GV - Sách giáo khoa Tiếng Việt - Vở bài tập tập - Bảng - Vở tập viết tập - Vở số - Bộ thực hành Tiếng Việt - HS thực hành dùng bảng cài cài chữ + Hướng dẫn sử dụng thực hành Tiếng Việt - Bảng chữ cái - Cài chữ - Thao tác các chữ @ Nghỉ giải lao @ HS chơi trị chơi + Hướng dẫn bảo quản đồ dùng học tập - Ghi nhớ lời GV - Bao sách cĩ nhãn - Bảng cĩ khăn lau - Bộ thực hành dùng lớp, tuần cho đem thực hành nha Yêu cầu HS ngồi đúng vị trí tổ, nhĩm - Kiểm tra tên gọi nhĩm - HS chú ý + Hướng dẫn cách sử dụng SGK - Cầm sách đứng đọc: tay trái nâng gáy sách, tay phải cầm mí sách bên phải - Gọi HS lên lớp thực hành cầm sách đọc Lop1.net (3) - GV chữa sai cho HS và yêu cầu lớp nhận xét - Yêu cầu lớp thực hành cầm sách tư đứng HS ngồi vị trí mình + Hướng dẫn cách phát âm - Yêu cầu HS phát âm tiếng a, giọng đọc vừa rỏ khơng quá to, khơng quá nhỏ - Yêu cầu lớp phát âm a - HS chú ý phát âm - Sửa sai cho HS cĩ trường hợp hét lớn hay lí nhí miệng TIẾT: ĐẠO ĐỨC PPCT: T: Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1) I.MỤC TIÊU: -Bước đầu biết trẻ em tuổi học -Biết tên trường tên lớp,tên thầy,cô giáo,một số bạn bè lớp -Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp + Học sinh có thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi học; tự hào trở thành HS lớp - Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp * Biết quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tập tốt *Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn Nhận xét: không có ; Chứng cứ: không có II CHUẨN BỊ: GV:- Tranh: Vở bài tập Đạo đức - Các điều 7, 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em -Các bài hát quyền học tập trẻ em như: “ Trường em ” (Nhạc và lời Phạm Đức Lộc), “ Đi học ” (Nhạc : Bùi Đình Thảo , lời: Bùi Đình Thảo – Minh Chính), “ Em yêu trường em ” (Nhạc và lời: Hoàng Vân), “ Đi đến trường ” (Nhạc : Bằng Đức, lời : Theo sách Học vần lớp cũ) HS: Vở bài tập đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG – DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn Định : 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài Mới: * Giới thiệu bài: A Hoạt động 1: “ Vòng tròn giới thiệu tên bài học ” - HS tự giới thiệu họ và tên mình cho các bạn - Cách chơi: GV phổ biến lớp biết - Thảo luận: +Trò chơi giúp em điều gì? +Em có thấy sung sướng, tự hào tự giới thiệu tên với các bạn, nghe các bạn giới thiệu tên mình không? + Kết luận: Mỗi người có cái tên Trẻ em có quyền có họ tên A Hoạt động 2: HS tự giới thiệu sở thích mình -HS bàn bạc trao đổi và trả lời *HS khá giỏi _GV nêu yêu cầu: Hãy giới thiệu với bạn bè bên cạnh điều em thích (Có thể lời tranh vẽ) -HS tự giới thiệu nhóm hai người Lop1.net (4) - GV mời số HS tự giới thiệu trước lớp -Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống em không? @ Nghỉ giải lao A Hoạt động 3: HS kể ngày đầu tiên học mình (Bài tập ) * HS khá giỏi - GV nêu yêu cầu: Hãy kể ngày đầu tiên học em + Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên học nào? + Bố mẹ và người gia đình đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên học em nào? + Em có thấy vui đã là HS lớp Một không? Em có thích trường, lớp mình không? + Em làm gì để xứng đáng là HS lớp Một? _ GV mời vài HS kể trước lớp + Kết luận: + Vào lớp Một, em có thêm nhiều bạn mới, cô giáo, thầy giáo mới, em học nhiều điều lạ, biết đọc, biết viết và làm toán + Được là niềm vui, là quyền lợi trẻ em + Em vui và tự hào vì mình là HS lớp Một + Em và các bạn cố gắng học thật giỏi, thật ngoan 4/Cũng cố:GV cùng HS cố lại ND bài 5/Dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị tiết sau TIẾT: -HS tự giới thiệu điều em thích @ HS chơi trò chơi - HS kể nhóm nhỏ (2 - em) - Cá nhân kể THỦ CÔNG PPCT : T GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I.MỤC TIÊU: - HS biết số loại giấy, bìa và dụng cụ, Thước kẻ,bút chì, kéo, hồ dán để học thủ công * Biết số vật liệu khác có thể thay giấy,bìa để làm thủ công ; giấy học sinh, lá cây … -Nhận xét: Không có -Chứng cứ: không có II.CHUẨN BỊ: 1/GV: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ… 2/ HS: dụng cụ học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : chưa có 3/ Bài : + Giới thiệu giấy, bìa: * HS kha,ù giỏi _ Quan sát _ Giấy, bìa làm từ bột nhiều loại cây như: _ Theo dõi, quan sát tre, nứa, bồ đề … + GV hướng dẫn phân biệt giấy, bìa: - Giấy: phần bên mỏng - Bìa: đóng phía ngoài dày Lop1.net (5) +GV giới thiệu giấy màu @ Nghỉ giải lao + Giới thiệu dụng cụ học thủ công: -Thước kẻ: Được làm gỗ hay nhựa, thước dùng để đo chiều dài Trên mặt thước có chia vạch và đánh số -Bút chì: dùng để kẻ đường thẳng, thường dùng bút cứng -Kéo: dùng để cắt giấy, bìa - Hồ dán: dùng để dán giấy thành sản phẩm dán sản phẩm vào 4/ Cũng cố :GV cùng HS hệ thống lại bài học 5/ Dặn dò: Học bài “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác” - Nhận xét tiết học @ HS chơi trò chơi _ Mỗi em tự quan sát thước mình _ Tự quan sát bút mình _ Quan sát, cẩn thận sử dụng _ Quan sát _ Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ Thứ ba ,ngày 18 tháng năm 2009 NGÀY SOẠN:16/8/2009 NGÀY DẠY:18/8/2009 TIẾT: 2-3 HỌC VẦN CÁC NÉT CƠ BẢN PPCT: T3-4 I/ MỤC TIÊU: - Đọc tên các nét bản, viết các nét - Đọc và viết đúng các nét trên - Chú ý học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Sợi dây màu để hình thành các nét trên - HS : Mỗi em đoạn dây, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỒNG DAY VÀ HOC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ : chưa cĩ 3/ Bài : + Giới thiệu các nét học hơm - Nhắc nhở HS ngồi đúng vị trí, tư học tập - Giới thiệu tên bài học: Đây là bài học khơng cĩ sách Tiếng Việt trước học chữ ghi âm các em phải biết các nét cấu tạo chữ đĩ Dùng đoạn dây màu để hình thành các nét Nét ngang Nét sổ \ Nét xiêng trái / Nét xiêng phải Nét mĩc xuơi Nét mĩc ngược - HS đọc: các nét - Đọc tên nét + Nét ngang + Nét sổ + Nét xiên trái + Nét xiêng phải + Nét mĩc xuơi + Nét mĩc ngược Lop1.net (6) Nét mĩc hai đầu Nét cong hở phải Nét cong hở trái Nét cong kín Nét khuyết trên Nét khuyết @ Nghỉ giải lao + Nét mĩc hai đầu +Nét cong hở phải + Nét cong hở trái + Nét cong kín + Nét khuyết trên + Nét khuyết @ HS chơi trị chơi -Dùng bảng viết + Hướng dẫn viết các nét trên bảng - GV nhận xét sửa sai - Tham dự chơi tổ em + Trị chơi “ Thi đua viết nhanh các nét đã học” Gọi tên nhanh các nét đã học 4/Cũng cồ:GV cùng HS hệ thống lại bài học 5/ Dặn dị : nhà đọc và viết lại các nét cho thục TIẾT: TOÁN TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN PPCT: T I.MỤC TIÊU: -Tạo không khí vui vẻ lớp ,HS tự giới thiệu mình -Bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học tập, các hoạt động học tập học toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Sách Toán 1- B ĐDBDT HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp HS III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : chưa có 3/ Bài : *Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán -Quan sát 1: - HS lấy và mở sách toán - Cho HS xem sách Toán - Hướng dẫn HS mở sách đến trang “Tiết học đầu tiên” -GV giới thiệu sách Toán: -Hướng dẫn HS giữ gìn sách * Giáo viên hướng dẫn học sinh làm quen với số hoạt động học tập toán lớp 1: _ Cho HS mở sách _ Hướng dẫn HS quan sát ảnh: + Trong học Toán HS lớp thường có hoạt động nào? Bằng cách nào? Sử dụng dụng cụ học tập nào? @Nghỉ giải lao * Giới thiệu với học sinh các yêu cầu cần đạt _ HS thực hành gấp và mở sách _ Mở bài “Tiết học đầu tiên” _ Quan sát, trao đổi, thảo luận @ HS chơi trò chơi Lop1.net (7) sau học toán 1: Học toán các em biết: _ Đếm (từ đến 100); đọc số (đến 100); viết số; so sánh hai số; … _ Làm tính cộng, trừ (nêu ví dụ) _ Nhìn hình vẽ nêu bài toán nêu phép tính giải toán (nêu ví dụ) _ Biết giải các bài toán (nêu ví dụ) _ Biết đo độ dài (nêu ví dụ); biết hôm là thứ mấy, là ngày bao nhiêu (ví dụ); biết xem lịch hàng ngày (cho HS xem tờ lịch và nêu hôm là thứ mấy, ngày bao nhiêu …) * Giáo viên giới thiệu đồ dùng học Toán HS: -Lấy mở hộp đựng đồ dùng học Toán lớp - HS làm theo GV - Thực hành -Chuẩn bị: Sách toán - Giơ đồ dùng, và nêu tên gọi đồ dùng đó _ GV giới thiệu cho HS biết đồ dùng đó thường dùng để làm gì? (que: dùng học đếm, …) _ Hướng dẫn cách mở, đóng, cất hộp; cách lấy các đồ dùng theo yêu cầu GV 4/ Cũng cố :GV cùng HS cố lại ND bài 5/ Dặn dò- Chuẩn bị bài “Các số 1, 2, 3” TIẾT MĨ THUẬT PPCT: T: XEM TRANH THIẾU NHI VUI GV CHUYÊN TRÁCH DẠY NGÀY SOẠN: 19/8/2008 NGÀY DẠY: 20/8/2008 TIẾT :1-2 Thứ tư, ngày 19 tháng năm 2009 HỌC VẦN ÂM E PPCT: T5-6 I.MỤC TIÊU : -Nhận biết chữ và âm e -Trả lời - câu hỏi đơn giản các tranh SGK * HS khá giỏi luyện nói -5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các tranh SGK II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Sợi dây (hoặc vật tương tự chữ e) để minh hoạ nét cho chữ e _ Tranh minh hoa các tiếng: bé, me, xe, ve phần luyện nói các “lớp học” loài chim, ve, ếch, gấu và HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh / Ổn định : Học sinh hát 2/Kiểm tra bài cũ: Chưa có 3/Bài : * Giới thiệu bài: *Dạy chữ ghi âm: Lop1.net (8) a/Hướng dẫn HS nhận diện âm e : _ GVHDHS nhận diện âm e tìm và cài _GVYC học sinh cài và nhận xét lẫn -GV yêu cầu HS đọc _GV nhận xét sửa sai @ Nghỉ giải lao b/Hướng dẫn viết chữ trên bảng con: _GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái e theo khung ô li phóng to vừa viết vừa hướng dẫn TIẾT a) Luyện đọc _GV cho HS đọc bài cá nhân đồng _ GV sửa phát âm b) Luyện viết: _ GV nhắc nhở HS tư ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư _Yêu cầu học sinh viết bài tập viết _ GV quan sát học sinh viết bài _ GV thu số chấm điểm @ Nghỉ giải lao c) Luyện nói: * HS khá , giỏi _GV treo tranh và đặt câu hỏi: + Quan sát tranh em thấy gì? + Mỗi tranh nói loài vật gì? + Các bạn nhỏ tranh học gì? + Các tranh có gì là chung? 4/Củng cố :+ GV bảng (hoặc SGK) 5/Dặn dò:Học lại bài, tự tìm chữ nhà + Xem trước bài 2: b -Học sinh cài ,nhận xét lẫn -HS đọc cá nhân ,đồng -HS đọc @HS chơi trò chơi _HS chú ý _HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư _HS viết vào bảng con: chữ e e Học sinh đọc bài trên bảng - Học sinh viết bài - Học sinh nộp bài @ HS chơi trò chơi HS quan sát và trả lời +Cho HS theo dõi và đọc theo + HS tìm chữ vừa học TIẾT: THỂ DỤC PPCT: T1 TỔ CHỨC LỚP HỌC– TRÒ CHƠI VẬN GV CHUYÊN TRÁCH DẠY TIẾT:4 TOÁN NHIỀU HƠN - ÍT HƠN PPCT: T2 I.MỤC TIÊU: _ Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật _ Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng các tranh Toán và số nhóm đồ vật cụ thể III.CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ HỌC : Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định : 2/Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra dụng cụ H S 3/Bài : Hoạt động học sinh - HS hát Lop1.net (9) *So sánh số lượng cốc và số lượng thìa Ví dụ: cái cốc, chưa dùng từ “năm”, nên nói: “Có số cốc” _ GV cầm nắm thìa tay (4 cái) và nói: + Có số cái thìa _ GV gọi HS lên đặt vào cái cốc cái thìa hỏi: + Còn cốc nào chưa có thìa? _ GV nêu: Khi đặt vào cái cốc cái thìa thì còn cốc chưa có thìa Ta nói: + “Số cốc nhiều số thìa” _ GV nêu: Khi đặt vào cái cốc cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại Ta nói: + “Số thìa ít số cốc” _ Cho HS nhắc: *GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng sau: _ HS thực hành +HS trả lời và vào cốc chưa có thìa + vàiHS nhắc lại + vài HS nhắc lại _ “Số cốc nhiều số thìa” và “Số thìa ít số cốc” (1 vài HS) _ Thực hành theo hướng dẫn GV và nêu: “Số chai ít số nút chai, số nút chai nhiều số chai” _ Ta nối … với … _ Nhóm nào có đối tượng (chai và nút chai, ấm đun nước …) bị thừa thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm có số lượng ít 4/ Cũng cố:-GV cùng HS cố lại ND bài 5/Dặn dò:Chuẩn bị hình vuông ,hình tròn Thứ năm ,ngày 20 tháng năm 2009 NGÀY SOẠN:20/8/2008 NGÀY DẠY:21/8/2008 TIẾT:2 -3 HỌC VẦN ÂM B PPCT: T 7-8 I.MỤC TIÊU: _ Nhận biết chữ và âm b _ Đọc :be _ Trả lời -3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Tranh minh hoạ các tiếng: bé, bê, bóng, bà _ Tranh minh hoạ phần luyện nói: chim non, gấu, voi, em bé học; hai bạn gái chơi xếp đồ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định : HS hát 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài : *.Giới thiệu bài: a/.Dạy chữ ghi âm GV yêu cầu HS nhận xét âmb _HSnhận xét GVyêu cầu HS cài và nhận xét _HS cài và nhận xét lẫn + GV yêu cầu HS đọc _ Cho HS cá nhân , đồng :b +GVcho HS quan sát tranh Và rút tiếng khóa _HS quan sát tranh Lop1.net (10) be -GV yêu cầu HS cài -GV yêu cầu đánh vần đọc trơn @ Nghỉ giải lao b/ Hướng dẫn viết chữ trên bảng con: _GV viết mẫu trên bảng lớp - GV nhận xét và chữa lỗi HS cài và nhận xét QT -HS đọc CN –ĐT @ HS chơi trò chơi -HS ngồi thẳng, ngồi đúng tư -HS viết vào bảng con: chữ b , bé b , bé TIẾT a) Luyện đọc: _ GV sửa phát âm b) Luyện viết: _ GV nhắc nhở HS tư ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư @ Nghỉ giải lao c) Luyện nói: Chủ đề:Việc học tập cá nhân -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Ai học bài? + Ai tập viết chữ e? + Bạn voi làm gì? Bạn có biết đọc chữ -HS phát âm b và tiếng be _HS tập tô – tô chữ b, be.trong tập viết @ HS chơi trò chơi -HS quan sát vàtrả lời không? +Giống: Ai tập trung vào việc học + Các tranh có gì giống và khác nhau? +Khác: Các loài khác nhau, các công việc khác nhau: xem sách, tập đọc, tập viết, kẻ vở, vui chơi 4./Củng cố : GV bảng (hoặc SGK) +Cho HS theo dõi và đọc theo 5./ Dặn dò:Học bài -Xem trước bài TIẾT: TOÁN PPCT: T HÌNH VUÔNG- HÌNH TRÒN I.MỤC TIÊU: _ Nhận biết hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Một số hình vuông, hình tròn bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) có kích tước, màu sắc khác _ Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định : HS hát 2/Kiểm tra bài cũ: 3/Bài mới: GV giới thiệu bài * Giới thiệu hình vuông: _GV giơ bìa hình vuông cho HS xem, lần giơ nói: + Đây là hình vuông - Cho HS thực hành nhân diện hình vuông -Cho HS mở SGK phần bài học, GV nêu yêu cầu: Nêu tên vật có hình vuông? Hoạt động học sinh - HS hát - Quan sát và nhắc lại: +Hình vuông - Lấy từ hộp đồ dùng học toán tất các hình vuông đặt lên bàn học HS giơ hình vuông và nói: 10 Lop1.net (11) * Giới thiệu hình tròn: “Hình vuông” Tiến hành tương tự hình vuông -Trao đổi nhóm và nhóm nêu tên vật có hình vuông (đọc tên đồ vật) +Thế nào là hình vuông? Thế nào là hình tròn? + Hình vuông có đặc điểm gì? … *Thực hành: GV đọc yêu cầu bài: Bài 1: Tô màu các hình vuông @Nghỉ giải lao Bài 2: Tô màu hình tròn Khuyến khích cho HS dùng các bút chì màu khác để tô màu - HS tô màu theo yêu cầu GV @ Học sinh chơi trò chơi - Dùng bút chì màu tô màu - Dùng bút chì màu tô màu -Dùng bút chì màu tô màu Bài 3: Tô màu Nhắc HS hình vuông và hình tròn tô màu khác Bài 4: Cho HS dùng mảnh giấy (bìa) có hình dạng - HS thực hành xếp hình thứ và hình thứ hai bài gấp -Kể các đồ vật có hình vuông, tròn các hình vuông chồng lên để có hình vuông hình vẽ 4/ Cũng cố: GV cùng HS cố lại ND bài -Chuẩn bị: Sách toán 1, đồ dùng học toán 5/ Dặn dò:Xem trước bài “Hình tam giác” TIẾT: ÂM NHẠC PPCT: T1 HỌC HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP GV CHUYÊN TRÁCH DẠY Thứ sáu ,ngày 21 tháng năm2009 NGÀY SOẠN: 20/8/2008 2008 NGÀY DẠY : 22/8/2008 TIẾT:1-2 HỌC VẦN DẤU / PPCT: T 9-10 I.MỤC TIÊU _ HS nhận biết dấu và sắc (/) _ Đọc tiếng bé _ Trả lời -3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: +GV : _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế _ Tranh minh hoạ phần luyện nói: số sinh hoạt bé nhà và trường + HS: Dụng cụ học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC TIẾT Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định : HS hát 2/Kiểm tra bài cũ: Hoạt động học sinh 11 Lop1.net (12) 3/ Bài : *Giới thiệu bài: a/.Dạy chữ ghi âm: Dạy dấu / + GV cho học sinh nhận xét dấu / _ GV viên cho HS tìm và cài dấu / + Dấu sắc là nét sổ nghiêng phải _ GV đưa các hình, mẫu vật dấu sắc chữ cái để HS có ấn tượng nhớ lâu _ HS ghép tiếng bé SGK -GV yêu cầu HS đọc GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm @ Nghỉ giải lao b/Hướng dẫn viết bảng con: -GV viết vừa viết vừa hướng dẫn qui trình GV nhận xét và chữa lỗi TIẾT a) Luyện đọc: - GV sửa phát âm b) Luyện viết: -GV nhắc nhở HS tư ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư @ Nghỉ giải lao c) Luyện nói: Chủ đề: Bé nói các sinh hoạt thường gặp các em bé tuổi đến trường -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Quan sát tranh, các em thấy gì? + Các tranh có gì giống và khác nhau? + Em thích tranh nào nhất? Vì sao? - GV phát triển chủ đề luyện nói: + Em và các bạn em ngoài các hoạt động kể trên còn hoạt động khác nào nữa? + Ngoài học tập em thích làm gì nhất? + Em đọc lại tên bài này (bé) 4/Củng cố: GV cùng HS cố lại ND bài 5/Dặn dò: -Học lại bài, tự tìm chữ vừa học nhà - Xem trước bài TIẾT :3 TOÁN -HS quan sát -HS cài và nhận xét -HS cài và nhận xét -HS đọc theo: lớp, nhóm, bàn, cá nhân @HS chơi trò chơi -HS viết vào bảng con: dấu / ,bé /, bé - HS phát âm tiếng bé -HS tập tô chữ be, bé @ HS chơi trò chơi -HS quan sát vàtrả lời +Giống: có các bạn +Khác: các hoạt động: học, nhảy dây, học, tưới rau _ HS tích cực phát biểu +Cho HS theo dõi và đọc theo PPCT: T HÌNH TAM GIÁC I.MỤC TIÊU: _ Nhận biết hình tam giác nói đúng tên hình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Một số hình tam giác bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) có kích thước màu sắc khác _ Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 12 Lop1.net (13) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định : - HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài * Giới thiệu hình tam giác: _GV giơ bìa hình tam giác cho HS - Quan sát và nhắc lại: xem, lần giơ nói: +Hình tam giác + Đây là hình tam giác + Cho HS chọn + Cho HS trao đổi nhóm xem hình còn lại tên là gì? + HS lấy hình tam giác và nói: Hình tam giác @ Nghỉ giải lao @ HS chơi trò chơi *Thực hành xếp hình: _ Lấy từ hộp đồ dùng học toán tất các hình tam giác đặt lên bàn học HS giơ hình tam giác và nói: _ GV hướng dẫn: “Hình tam giác” + Dùng các hình tam giác, hình vuông có màu sắc _ Trao đổi nhóm và nhóm nêu tên vật khác để xếp thành các hình có hình vuông (đọc tên đồ vật) + Thực hành xếp hình, xếp xong tự đặt tên hình * Trò chơi: Thi đua chọn nhanh các hình _ Cho HS thi đua chọn nhanh các hình theo _GV gắn lên bảng các hình đã học: (5 hình tam giác, nhiệm vụ giao hình vuông, hình tròn) _Gọi HS lên bảng, nêu yêu cầu: + Em A chọn hình tam giác + Em B chọn hình tròn + Em C chọn hình vuông Sau trò chơi nên nhận xét và động viên các em tham gia trò chơi - Kể các đồ vật có hình tam giác 4/Cũng cố: GV cùng HS cố lại ND bài học 5/ Dặn dò:-Xem trước bài luyện tập TIẾT:1 TỰ NHIÊN & XÃ HỘI CƠ THỂ CHÚNG TA PPCT: T I.MỤC TIÊU: - Nhận phần chính thể đầu, mình ,chân,tay và mỗt số phận bên ngoài tóc,tai,mắt,mũi,miệng,lưng,bụng * Phân biệt bên phải,bên trái thể Nhận xét : Chứng : HS : Tổ: II.CHUẨN BỊ : GV : Các hình bài SGK HS : SGK ,VBTTNXH III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định : / Kiểm tra bài cũ : chưa có 3/ Bài : GV giới thiệu bài học AHoạt động 1: Quan sát tranh Theo cặp Hoạt động học sinh -HS hát 13 Lop1.net (14) Mục tiêu: Gọi đúng tên các phận bên ngoài thể * HS khá,giỏi Bước 1:- GV đưa dẫn: Hãy và nói tên các phận bên ngoài thể Bước 2: Hoạt động lớp -HS hoạt động theo cặp - GV cho HS xung phong nói tên các phận - Quan sát các hình trang SGK thể AHoạt động 2: Quan sát tranh Mục tiêu: HS quan sát tranh hoạt động số phận thể và nhận biết thể chúng ta gồm ba phần: đầu, mình và tay, chân -Cách tiến hành: Bước 1: + Quan sát các hình hãy và nói xem các bạn hình làm gì? + Qua các hoạt động các bạn hình, các em hãy nói với xem thể chúng ta gồm có phần? GV đến nhóm giúp đỡ các em hoàn thành hoạt động này Bước 2:- GV đưa yêu cầu: + Ai nhóm nào có thể biểu diễn lại hoạt động đầu, mình, và tay chân các bạn hình - GV hỏi: Cơ thể chúng ta gồm phần? - GV định số HS trả lời câu hỏi này + Kết luận:- Cơ thể chúng ta gồm ba phần, đó là: Đầu, mình và tay, chân - Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào ngồi yên chỗ Hoạt động giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn @ Nghỉ giải lao AHoạt động 3: Tập thể dục Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể Bước 1:GV hướng dẫn lớp học bài hát Bước 2: GV làm mẫu động tác, vừa làm vừa hát Khi hát Bước 3:GV gọi HS lên trước lớp thực các động tác thể dục * Kết luận: Muốn cho thể phát triển tốt cần tập thể dục ngày 4/Cũng cố:Giáo viên cùng HS củng cố lại NDbài h / Dặn dò: Xem trước bài “Chúng ta lớn” Nhận xét tiết học -Cho các em lên và nói tên các phận bên ngoài thể -Làm việc theo nhóm nhỏ HS + HS quan sát tranh hoạt động phận thể và nhận biết thể chúng ta ba phần là: Đầu, mình và tay, chân +Một số em lên biểu diễn trước lớp Cả lớp quan sát + Khuyến khích các em vừa nói tên vừa thực động tác: ngửa cổ, cúi đầu, cúi mình và số cử động tay chân… _ Hoạt động lớp -Ba phần: Đầu, mình và tay, chân @ HS chơi trò chơi - HS làm theo GV -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát -Cả lớp nhìn theo và cùng làm -Từng học sinh lên thực trước lớp - HS nghe SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TIẾT: PPCT Hoạt động 1:Báo cáo tình hình lớp Giáo viên hướng dẫn các tổ trưởng báo cáo Nhận xét Tuyên dương, nhắc nhở Tổ báo cáo Lớp trưởng tổng hợp ý kiến 14 Lop1.net (15) Tổ trưởng điều khiển thảo luận tổ, nêu Oån định nề nếp truy bài; Học và làm bài tập đầy đủ; giữ kỹ luật Giáo viên vắng Nhận xét, tổng kết Hoạt động 2:Phương hướng tuần tới Hướng thảo luận tổ đề phương hướng Oån định nề nếp truy bài; Học và làm bài tập đầy đủ; giữ kỹ luật Giáo viên vắng Hoạt động 3:Hoạt động nối tiếp Cho học sinh hát bài hát tập thể Nhận xét chung TIẾT: THỂ DỤC PPCT: T1 Bài 1: TỔ CHỨC LỚP HỌC– TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I MỤC TIÊU: _ Phổ biến nội quy tập luyện, biên chế tổ học tập, chọn cán môn.Yêu cầu HS biết quy định để thực các thể dục _ Chơi trò chơi: “ Diệt các vật có hại”.Yêu cầu bước đầu tham gia vào trò chơi + Nhận Xét;1,2,3 + Chứng Cứ:4 + HS: Tổ II.CHUẨN BỊ _ GV: chuẩn bị còi, tranh, ảnh số vật _HS: Dọn vệ sinh nơi tập, không để có các vật gây nguy hiểm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: NỘI DUNG 1/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Khởi động: + Đứng vỗ tay, hát + Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp 1-2, 1-2, … 2/ Phần bản: a) Biên chế tổ tập luyện, chọn cán môn: -GV dự kiến và nêu lên để HS lớp định Tốt là: + Cán môn là lớp trưởng có sức khỏe, nhanh nhẹn, thông minh + Tổ luyện tập là tổ học tập, tổ trưởng có các tiêu chuẩn gần cán môn b) Phổ biến nội quy tập luyện: GV nêu ngắn gọn quy định học tiết Thể dục: + Phải tập hợp ngoài sân điều ĐỊNH LƯỢNG phút TỔ CHỨC LUYỆN TẬP -Lớp tập hợp thành hàng dọc, quay thành hàng ngang - Những quy định học thể dục -Đội hình hàng ngang phút phút - HS giậm chân chỗ -Đội hình hàng ngang 2-4 phút 1-2 phút 15 Lop1.net (16) khiển cán (lớp trưởng) + Trang phục phải gọn gàng, nên giày dép có quai hậu, không dép lê + Bắt đầu học đến kết thúc học, bạn nào muốn ra, vào lớp phải xin phép Khi GV cho phép vào lớp c) HS sửa lại trang phục: d) Chơi trò chơi: “ Diệt các vật có hại”: _ Giới thiệu: +GV nêu tên trò chơi +Hỏi để HS trả lời: vật nào có hại? Có ích? GV kết hợp sử dụng tranh _Cách chơi: + Khi GV gọi tên các vật có ích như: trâu, bò, lợn, gà, ngan, ngỗng, dê, chó v.v…thì lớp im lặng Nếu em nào hô “ diệt” là bị phạt + Khi GV gọi tên các vật có hại: ruồi, muỗi, chuột, gián, kiến, mối.v.v… thì lớp đồng hô: “ Diệt! Diệt! Diệt!” và tay giả làm động tác đập muỗi, ruồi 3/Phần kết thúc: _ Đứng vỗ tay và hát _ Củng cố _ Nhận xét -HS để giày, dép vào nơi quy định, GV sửa trang phục cho số HS, dẫn cho HS nào là trang phục gọn gàng Tập hợp HS thành hàng dọc quay thành hàng ngang Cho HS ngồi phút 5-8 phút - HS chơi trò chơi theo điều khiển GV -GV cùng HS hệ thống lại bài -Khen học sinh tập tốt, ngoan -GV hô: “Giải tán” 1-2 phút 1-2 phút HS hô to: “ Khỏe” _ Kết thúc học Thứ hai, ngày 24 tháng năm 2009 NGÀY SOẠN: 22/8/2009 NGÀY DẠY:24/8/2009 TIẾT 2-3 HỌC VẦN DẤU ? PPCT: 11-12 ° I.MỤC TIÊU : - HS nhận biết các dấu: hỏi (?), dấu (°) nặng - Đọc tiếng :bẻ, bẹ - Trả lời -3 câu hỏi đơn giản các tranh SGK II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Các vật tựa hình dấu hỏi nặng _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ _ Tranh minh hoạ phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ bắp (ngô) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1/ Ổn định :HS hát 2/Kiểm tra bài cũ: 3/ Giới thiệu bài: a/Dạy chữ ghi âm: Hoạt động học sinh 16 Lop1.net (17) *Dạy dấu ? GV yêu cầu HS tìm và cài dấu ? -GV yêu cầu HS đọc + Dấu hỏi là nét móc +GV yêu cầu HS cài tiếng bẻ _ GV yêu cầu HS đọc CN &ĐT - GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm *Dạy Dấu nặng: -GV hướng dẫn tương tự +GV yêu cầu HS đọc dấu ,2 tiếng @ Nghỉ giải lao b/ Hướng dẫn viết trên bảng con: _Hướng dẫn viết dấu vừa học: +GV hướng dẫn viết: bẻ bẹ + GV nhận xét và chữa lỗi + HS phát âm em +HS cài bảng cài &NX HS trả lời HS đọc CN &ĐT @ HS chơi trò chơi -HS chú ý viết dấu ? dấu bẻ bẹ +HS viết vào bảng ? ° b£ , be TIẾT a) Luyện đọc: _ GV sửa phát âm b) Luyện viết: _ GV nhắc nhở HS tư ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư @Nghỉ giải lao c) Luyện nói: Chủ đề: Bẻ Bài luyện nói này tập trung vào thể các hoạt động bẻ _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Quan sát tranh, các em thấy gì? + Các tranh có gì giống và khác nhau? + Em thích tranh nào? Vì sao? _ GV phát triển chủ đề luyện nói: + Trước đến trường, em có sửa lại quần áo cho gọn gàng hay không? Có giúp em việc đó không? + Em thường chia quà cho người không? Hay em thích dùng mình? + Nhà em có trồng ngô (bắp) không? Ai thu trái ngô (bắp) trên đồng nhà? +Tiếng bẻ còn dùng đâu nữa? + Em đọc lại tên bài này 4.Củng cố :GV bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm dấu và tiếng vừa học 5.Dặn dò: Học lại bài, tự tìm chữ vừa học nhà _ Xem trước bài TIẾT _HS tìm và cài _HS phát âm tiếng bẻ, bẹ -Tập tô chữ bẻ, bẹ @HS chơi trò chơi _HS quan sát vàtrả lời +Giống: có tiếng bẻ +Khác: các hoạt động khác _ Bàn bạc thảo luận và trả lời +Cho HS theo dõi và đọc theo +HS tìm chữ vừa học SGK, báo, hay bất kì văn nào, … ĐẠO ĐỨC PPCT:T2 EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 2) I MỤC TIÊU: 17 Lop1.net (18) -Bước đầu biết trẻ em tuổi học -Biết tên trường tên lớp,tên thầy,cô giáo,một số bạn bè lớp -Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều mình thích trước lớp * Biết quyền và bổn phận trẻ em là học và phải học tập tốt *Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn Học sinh có thái độ: - Vui vẻ, phấn khởi học; tự hào trở thành HS lớp - Biết yêu quý bạn bè, thầy giáo, cô giáo, trường lớp II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Vở bài tập Đạo đức - Các điều 7, 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em -Các bài hát quyền học tập trẻ em như: “ Trường em ” (Nhạc và lời: Phạm Đức Lộc), “ Đi học ” (Nhạc: Bùi Đình Thảo, lời: Bùi Đình Thảo – Minh Chính), “ Em yêu trường em ” (Nhạc và lời: Hoàng Vân), “ Đi đến trường ” (Nhạc: Bằng Đức, lời: Theo sách Học vần lớp cũ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ 3/Bài * Hoạt động 1:Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh - GV yêu cầu HS quan sát các tranh bài tập bài tập và chuẩn bị kể chuyện theo tranh - GV mời HS kể chuyện trước lớp - GV kể lại truyện, vừa kể, vừa vào tranh Tranh 1: Đây là bạn Mai Mai tuổi Năm Mai vào lớp Một Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai học Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường Trường Mai thật là đẹp Cô giáo tươi cười đón em và các bạn vào lớp Tranh 3: Ở lớp, Mai cô giáo dạy bảo điều lạ Rồi đây em biết đọc, biết viết, biết tự làm toán Em tự đọc truyện, đọc báo cho ông bà nghe, tự viết thư cho bố bố công tác xa… Mai cố gắng học thật giỏi, thật ngoan Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, bạn tray lain bạn gới Giờ chơi, em cùng các bạn chơi đùa sân trường thật là vui Tranh 5:Về nhà, Mai kể với bố mẹ trường lớp mới, cô giáo và các bạn em,Cả nhà điều vui: Mai đã là HS lớp Một rồi! @ Nghỉ giải lao * Hoạt động 2: Múa hát Kết luận chung _ Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền học _ Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành HS lớp Một _ Chúng ta cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một _HS hát tập thể bài “ Đi đến trường ” - HS kể chuyện theo nhóm - 2- HS kể trước lớp @ HS chơi trò chơi -HS múa, hát, đọc thơ vẽ tranh chủ đề “ Trường em ” 18 Lop1.net (19) Thứ ba, ngày 25 tháng năm 2009 NGÀY SOẠN 25/8/.2008 NGÀY DẠY:25/8/2008 TIẾT 2-3 HỌC VẦN BÀI DẤU PPCT:T 13-14 \ ~ I.MỤC TIÊU _ HS nhận biết các dấu: huyền, ngã ,thanh huyền ,hanh ngã _ Đọc tiếng bè, bẽ - Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản các dấu : be,bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ II ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _ Các vật tựa hình dấu \ , ~ _ Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng _ Tranh minh hoạ phần luyện nói: “bè” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên 1/ Oån Định :HS hát 2/ Kiểm Tra Bài Cũ: 3/ Bài a/Dạy dấu \ * Dấu huyền: Hoạt động học sinh _ Đọc tiếng: bé + Dấu huyền là nét sổ nghiêng trái -GV yêu cầu HS cài và nhận xét quy trình cài _ HS thảo luận và trả lời câu hỏi -gv yc hs đọc GVYC cài tiếng bè gvyc hs đọc CN &ĐT * Dấu ngã: - GV hướng dẫn tươngn tự - GV YC HS đọc tiếng bè ,bẽ @ Nghỉ giải lao b)Hướng dẫn viết trên bảng con: _ +GV viết mẫu trên bảng lớp dấu huyền dấu ngã Chữ ghi tiếng bè, bẽ -GV YC viết + GV nhận xét Hs đọc cá nhân ,đồng ,nhóm ,bàn @ HS chơi trò chơi Hs viết bảng R be be HS đọc cá nhân ,bàn ,nhóm, ĐT TIẾT -HS viết bài Luyện tập: -HS ngồi thẳng, đúng tư a) Luyện đọc: _ GV yêu cầu HS đọc b) Luyện viết: GV yêu cầu HS viết bài tập viết _ GV nhắc nhở HS tư ngồi học: lưng thẳng, cầm 19 Lop1.net (20) bút đúng tư @ Nghỉ giải lao c) Luyện nói: Chủ đề: Bè _GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Bè trên cạn hay nước + Thuyền khác bè nào? + Bè dùng dể làm gì? + Bè thường chở gì? + Những người tranh làm gì? _ GV phát triển chủ đề luyện nói: + Tại phải dùng bè mà không dùng thuyền? + Em đã trông thấy bè chưa? + Quê em có thường bè? + Em đọc lại tên bài này? 4/Củng cố :GV bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm dấu và tiếng vừa học 5/ Dăn dò :Học lại bài, -Xem trước bài TIẾT: @ Hs chơi trò chơi _HS quan sát vàtrả lời +Cho HS theo dõi và đọc theo +HS tìm chữ vừa học SGK, báo, hay bất kì văn nào, … MĨ THUẬT VẼ NÉT THẲNG PPCT:T GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY TIẾT : TOÁN PPCT: T LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Nhận biết hình vuông hình tam giác, nói đúng tên hình II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: _ Một số hình tròn, hình vuông, hình tam giác bìa (hoặc gỗ, nhựa… ) _ Que diêm (hoặc que tính… ) _ Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Oån định Hs hát 2/Kiểm tra bài cũ 3/ Bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: GV đọc yêu cầu Cho HS dùng các bút chì màu khác để tô màu _Tiến hành tô màu theo hướng dẫn GV +Các hình vuông: tô cùng màu Bài 2: Thực hành ghép hình +Các hình tròn tô cùng màu _ Dùng hình vuông và hình tam giác để ghép thành hình _GV hướng dẫn HS ghép hình theo SGK _ Khuyến khích HS dùng các hình vuông và hình tam giác đã cho để ghép thành số hình khác _ Cho HS thi đua ghép hình Em nào đúng, nhanh các bạn vỗ tay hoan nghênh @ Nghỉ giải lao +Các hình tam giác: tô cùng màu _ Thực hành theo hướng dẫn _Dùng các hình vuông và hình tam giác để ghép thành hình a, b, c _ Lần lượt thi đua ghép 20 Lop1.net (21)