1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xung Mã PCM và Mô Phỏng Trong MatLab

27 2,2K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 606,96 KB

Nội dung

Lời nói đầu.Tín hiệu băng thông gốc được gây ra bởi các nguồn thông tin khác nhau,không phải lúc nào cũng thíc hợp cho việc chuyền trưc tiếp qua một kênh cho trước nào đó. Các tín hiệu này thường được biến dổi để quá trình chuyền đi được dễ dàng. Qúa trình biến đổi đó được gọi là điều chế. Điều chế là một kỹ thuật cho phép thông tin được truyền như sự thay đổi của tín hiệu mang thông tin. Điều chế được sử dụng cho cả thông tin số và tương tự. Trong trường hợp thông tin tương tự là tác động liên tục (sự biến đổi mềm). Trong trường hợp thông tin số, điều chế tác động từng bước (thay đổi trạng thái). Khối kết hợp điều chế và giải điều chế được gọi là modem.Trong truyền dẫn tương tự có thể sử dụng hai phương pháp điều chế theo biên độ và theo tần số.Điều chế biên độ được sử dụng để truyền tiếng nói tương tự (300-3400 Hz). Điềuchế tần tần số thường được sử dụng cho truyền thông quảng bá (băng FM), kênh âm thanh cho TV và hệ thống viễn thông không dây. Ngày nay có rất nhiều các phương pháp điều chế khác nhau như điều xung mã (PCM), điều xung mã vi sai (DPCM), điều chế Delta (DM), ... Trong thiết bị ghép kênh số thường sử dụng phương pháp ghép kênh theo thời gian kết hợp điều xung mã (TDM - PCM). Trong bài báo cáo này chúng ta sẽ tìm hiểu về quá trình điều chế xung mã PCM,và ứng dụng của nó trong thực tế.Trong quas trình tìm hiểu và làm bài báo cáo do kả nhăng của các thành viên có hạn và tài liệu còn hạn chế nên bài báo cáo của chúng em còn nhiêu thiếu sót rất mong được thầy cho ý kiến đánh giá để chúng em có thể hieểu sâu hơn về vấn đề điều chế xung mã PCM này. Hà nội ngày 1 tháng 11 năm 2012.Mục Lục Lời nói đầu…………………………………………………………………………2I: Các Phương Pháp Mã Hóa và Điều Chế……………………………………..4I1: Mã hóa…………………………………………………………………………………..4I2: Điều chế…………………………………………………………………………………5II: Điều Chế Xung Mã PCM…………………………………………………….5II1: Lấy mẫu…………………………………………………………………………………6II2: Lượng tử hóa………………………………………………………………….............8II3: Mã hóa………………………………………………………………………………...10II4: Giải mã………………………………………………………………………………..13III: Gới Thiệu Về Một Số Phương Pháp Mới………………………………….15III1: PCM vi sai…………………………………………………………………...15III2: PCM thích ứng……………………………………………………………...16IV: Mô Phỏng PCM trong MatLab…………………………………………….18V: Đánh Gía Các Thành Viên…………………………………………….........26VI: Tài Liệu Tham Khảo……………………………………………………….27

Trường Đại Học Điện Lực Khoa Điện Tử Viễn Thông Nhóm 10 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC Khoa Điện Tử Viễn Thông Chủ Đề: Xung PCM Phỏng Trong MatLab Giảng viên bộ môn: TS Lê Anh Ngọc Nhóm Sinh Viên Thực Hiên: Nhóm 10 Sinh viên lớp: Đ5.ĐTVT1 1 Trường Đại Học Điện Lực Khoa Điện Tử Viễn Thông Nhóm 10 Lời nói đầu. Tín hiệu băng thông gốc được gây ra bởi các nguồn thông tin khác nhau,không phải lúc nào cũng thíc hợp cho việc chuyền trưc tiếp qua một kênh cho trước nào đó. Các tín hiệu này thường được biến dổi để quá trình chuyền đi được dễ dàng. Qúa trình biến đổi đó được gọi là điều chế. Điều chế là một kỹ thuật cho phép thông tin được truyền như sự thay đổi của tín hiệu mang thông tin. Điều chế được sử dụng cho cả thông tin số tương tự. Trong trường hợp thông tin tương tự là tác động liên tục (sự biến đổi mềm). Trong trường hợp thông tin số, điều chế tác động từng bước (thay đổi trạng thái). Khối kết hợp điều chế giải điều chế được gọi là modem. Trong truyền dẫn tương tự có thể sử dụng hai phương pháp điều chế theo biên độ theo tần số. Điều chế biên độ được sử dụng để truyền tiếng nói tương tự (300-3400 Hz). Điềuchế tần tần số thường được sử dụng cho truyền thông quảng bá (băng FM), kênh âm thanh cho TV hệ thống viễn thông không dây. Ngày nay có rất nhiều các phương pháp điều chế khác nhau như điều xung (PCM), điều xung vi sai (DPCM), điều chế Delta (DM), . Trong thiết bị ghép kênh số thường sử dụng phương pháp ghép kênh theo thời gian kết hợp điều xung (TDM - PCM). Trong bài báo cáo này chúng ta sẽ tìm hiểu về quá trình điều chế xung PCM,và ứng dụng của nó trong thực tế.Trong quas trình tìm hiểu làm bài báo cáo do kả nhăng của các thành viên có hạn tài liệu còn hạn chế nên bài báo cáo của chúng em còn nhiêu thiếu sót rất mong được thầy cho ý kiến đánh giá để chúng em có thể hieểu sâu hơn về vấn đề điều chế xung PCM này. Hà nội ngày 1 tháng 11 năm 2012. 2 Trường Đại Học Điện Lực Khoa Điện Tử Viễn Thông Nhóm 10 Mục Lục Lời nói đầu…………………………………………………………………………2 I: Các Phương Pháp Hóa Điều Chế…………………………………… 4 I1: hóa………………………………………………………………………………… 4 I2: Điều chế…………………………………………………………………………………5 II: Điều Chế Xung PCM…………………………………………………….5 II1: Lấy mẫu…………………………………………………………………………………6 II2: Lượng tử hóa………………………………………………………………… .8 II3: hóa……………………………………………………………………………… .10 II4: Giải mã……………………………………………………………………………… 13 III: Gới Thiệu Về Một Số Phương Pháp Mới………………………………….15 III1: PCM vi sai………………………………………………………………… .15 III2: PCM thích ứng…………………………………………………………… .16 IV: Phỏng PCM trong MatLab…………………………………………….18 V: Đánh Gía Các Thành Viên…………………………………………… .26 VI: Tài Liệu Tham Khảo……………………………………………………….27 3 Trường Đại Học Điện Lực Khoa Điện Tử Viễn Thông Nhóm 10 I:CÁC PHƯƠNG PHÁP VỀ HÓA ĐIỀU CHẾ. I1.MÃ HÓA.  Trong các hệ thống truyền dẫn số thông tin được chuyển đổi thành một chuỗi các tổ hợp xung, sau đó truyền trên đường truyền. Khi đó, thông tin tương tự (như tiếng nói của con người) phải được chuyển đổi vào dạng số nhờ các bộ biến đổi A/D. Độ chính xác của chuyển đổi A/D quyết định chất lượng lĩnh hội của thuê bao. Tổ hợp số phải đủ chi tiết sao cho tiếng nói (hoặc video) tương tự có thể được tái tạo không có méo nhiễu loạn ở thiết bị thu. Hiện nay, mong muốn của chúng ta là giảm khối lượng thông tin số để sử dụng tốt hơn dung lượng mạng.  Các bộ hoá được phân làm 2 loại chính: hoá dạng sóng hoá thoại (vocoder). Ngoài ra, còn có các bộ hoá lai tổ hợp đặc tính của 2 loại trên. Hình 1.1 minh hoạ sự khác nhau về chất lượng thoại các yêu cầu tốc độ bit đối với các loại hóa khác nhau. • hoá dạng sóng có nghĩa là các thay đổi biên độ của tín hiệu tương tự (đường thoại) được tả bằng một số của giá trị được đo. Sau đó các giá trị này được hoá xung gửi tới đầu thu. Dạng điệu tương tự như tín hiệu được tái tạo trong thiết bị thu nhờ các giá trị nhận được. Phương pháp này cho phép nhận được mức 4 Trường Đại Học Điện Lực Khoa Điện Tử Viễn Thông Nhóm 10 chất lượng thoại rất cao, vì đường tín hiệu nhận được là bản sao như thật của đường tín hiệu bên phát. • hoá thoại là bộ hoá tham số. Thay cho việc truyền tín hiệu tả trực tiếp dạng của đường tín hiệu thoại là truyền một số tham số tả đường cong tín hiệu được phát ra như thế nào. Cách đơn giản để giải thích sự khác nhau giữa hai phương pháp này là sử dụng phép ẩn dụng: nhạc đang được chơi các bản nhạc thì được các nhạc công sử dụng. Trong hoá dạng sóng chính những âm thanh nhạc đang chơi được truyền đi, còn trong hoá tham số thì các bản nhạc được gửi tới bên nhận. hoá tham số yêu cầu có một hình xác định rõ đường tín hiệu thoại được tạo như thế nào. Chất lượng sẽ ở mức trung bình (âm thanh của thoại nhận được thuộc loại “tổng hợp”) nhưng mặt khác các tín hiệu có thể được truyền với tốc độ bit rất thấp. • Bộ hoá lai gửi một số các tham số cũng như một lượng nhất định thông tin dạng sóng. Kiểu hoá thoại này đưa ra một sự thoả hiệp hợp lý giữa chất lượng thoại hiệu quả hoá, nó được sử dụng trong các hệ thống điện thoại di động ngày nay. I2. ĐIỀU CHẾ  Điều chế là một kỹ thuật cho phép thông tin được truyền như sự thay đổi của tín hiệu mang thông tin. Điều chế được sử dụng cho cả thông tin số tương tự. Trong trường hợp thông tin tương tự là tác động liên tục (sự biến đổi mềm). Trong trường hợp thông tin số, điều chế tác động từng bước (thay đổi trạng thái). Khối kết hợp điều chế giải điều chế được gọi là modem.  Trong truyền dẫn tương tự có thể sử dụng hai phương pháp điều chế theo biên độ theo tần số.  Điều biên được sử dụng để truyền tiếng nói tương tự (300-3400 Hz). Điều tần thường được sử dụng cho truyền thông quảng bá (băng FM), kênh âm thanh cho TV hệ thống viễn thông không dây. II: ĐIỀU CHẾ XUNG PCM Hiện nay có nhiều phương pháp chuyển tín hiệu analog thành tín hiệu digital (A/D) như điều xung (PCM), điều xung vi sai (DPCM), điều chế Delta (DM), . Trong thiết bị ghép kênh số thường sử dụng phương pháp ghép kênh theo 5 Trường Đại Học Điện Lực Khoa Điện Tử Viễn Thông Nhóm 10 thời gian kết hợp điều xung (TDM - PCM). Để điều chế tín hiệu analog thành tín hiệu digital cần dùng phương pháp PCM theo 3 bước như hình1.3.  Điều chế xung PCM được đặc trưng bởi 3 giai đoạn đó là: Lấy mẫu, Lượng tử hóa hóa. Bài báo cáo này xẽ đề cập tới ừng vấn đề cụ thể trong toàn bộ quá trình hóa xung PCM. • Trước hết phải lấy mẫu tín hiệu thoại, tức là chỉ truyền các xung tín hiệu tại các thời điểm nhất định. • Bước thứ hai là lượng tử hoá biên độ, nghĩa là chia biên độ của xung mẫu thành các mức lấy tròn biên độ xung đến mức gần nhất. • Bước thứ ba hoá xung lượng tử thành từ nhị phân có m bit. II1: Lấy mẫu tín hiệu analog Biên độ của tín hiệu analog là liên tục theo thời gian. Lấy mẫu là lấy biên độ của tín hiệu analog ở từng khoảng thời gian nhất định. Quá trình này giống như điều chế biên độ, trong đó các dãy xung có chu kỳ được điều chế biên độ bởi tín hiệu analog. Do vậy các mẫu lấy được sẽ gián đoạn theo thời gian. Dãy mẫu này gọi là tín hiệu PAM (điều chế biên độ xung).  Để thực hiện quá trình lấy mẫu tín hiệu bất kỳ phải dựa vào định lý Nyquist, 6 Trường Đại Học Điện Lực Khoa Điện Tử Viễn Thông Nhóm 10 nội dung của định lý được phát biểu như sau: • Nếu tín hiệu gốc là hàm liên tục theo thời gian có tần phổ giới hạn từ 0 đến f max khi lấy mẫu thì tần số lấy mẫu phải lớn hơn hoặc bằng hai lần tần số lớn nhất trong tín hiệu gốc, nghĩa là: • f m ≥ 2× f max . • Một yếu tố quan trọng trong lấy mẫu là phía phát lấy mẫu cho tín hiệu analog theo tần số nào để cho phía thu tái tạo lại được tín hiệu ban đầu. Theo định lý Nyquist, bằng cách lấy mẫu tín hiệu analog theo tần số cao hơn ít nhất hai lần tần số cao nhất của tín hiệu thì có thể tạo lại tín hiệu analog ban đầu từ các mẫu đó. • Đối với tín hiệu thoại hoạt động ở băng tần 0,3 ÷ 3,4 kHz, tần số lấy mẫu là 8kHz để đáp ứng yêu cầu về chất lượng truyền dẫn: phía thu khôi phục tín hiệu analog có độ méo trong phạm vi cho phép. Quá trình lấy mẫu tín hiệu thoại như hình 1.4. 7 Trường Đại Học Điện Lực Khoa Điện Tử Viễn Thông Nhóm 10 II2: Lượng tử hóa • Lượng tử hoá nghĩa là chia biên độ của tín hiệu thành các khoảng đều hoặc không đều, mỗi khoảng là một bước lượng tử, biên độ tín hiệu ứng với đầu hoặc cuối mỗi bước lượng tử gọi là một mức lượng tử. Sau khi có các mức lượng tử thì biên độ của các xung mẫu được làm tròn đến mức gần nhất. • Có hai loại lượng tử hoá biên độ: lượng tử hoá đều lượng tử hoá không đều  Lượng tử hoá đều Biên độ tín hiệu được chia thành những khoảng đều nhau, sau đó lấy tròn các xung mẫu đến mức lượng tử gần nhất. • Quá trình lượng tử hoá đều thể hiện như hình 1.5. Bước lượng tử đều bằng ∆.như vậy,biên độ của tần số gồm 7 bước lượng tử 8 mức (đánh số từ -3 ÷ +3 ).mối quan hệ giữa mức lượng tử như nhau: Tổng số mức lượng tử = tổng số bước lượng tử +1 Do phải lấy tròn đến mức lượng tử gần nhất,độ chênh lệch giữa biên độ xung lượng tử giá trị tức thời của xung lấy mẫu sẽ gây ra nhiễu lượng tử Qd (xem hình 1.6 ). Biên độ xung nhiễu lượng tử luôn thoả mãn điều kiện sau: 8 Trường Đại Học Điện Lực Khoa Điện Tử Viễn Thông Nhóm 10 Công suất trung bình nhiễu lượng tử đều được xác định như sau: Đối với tín hiệu mạnh tỷ số : S/N = ( Tín hiệu/Nhiễu) sẽ lớn hơn tỷ số này của tín hiệu yếu. muốn san phẳng tỉ số này giữa tín hiệu mạnh tín hiệu yếu phải sử dụng lượng tử hóa không đều.  Lượng tử hoá không đều. Lượng tử hoá không đều dựa trên nguyên tắc: khi biên độ tín hiệu càng lớn thì bước lượng tử càng lớn (hình 1.7). 9 Trường Đại Học Điện Lực Khoa Điện Tử Viễn Thông Nhóm 10 Trong thí dụ trên hình 1.7 biên độ của tín hiệu analog được chia thành 4 bước lượng tử, ký hiệu là Δ 1 , Δ 2 , Δ 3 , Δ 4 . Như vậy: Δ 1 < Δ 2 < Δ 3 < Δ 4 < . Các đường thẳng song song với trục hoành (t) gọi là các mức lượng tử, được đánh số từ 0 tại gốc toạ độ. Các xung lấy mẫu tại các chu kỳ n × T m (trong đó n=0,1,2, .) được lấy tròn đến mức lượng tử gần nhất. Muốn lượng tử hoá không đều có thể sử dụng một trong hai phương pháp: nén - dãn analog hoặc nén - dãn số. II3:Mã Hóa  Nén - dãn analog Quá trình nén - dãn analog được thực hiện bằng cách đặt bộ nén analog trước bộ hoá đều ở phía nhánh phát của thiết bị ghép kênh, trong miền tín hiệu thoại analog đặt một bộ dãn analog trước bộ giải đều ở nhánh thu của thiết bị ghép kênh, cũng trong miền tín hiệu thoại analog. Trong thiết bị ghép kênh số chế tạo theo tiêu chuẩn Châu Âu sử dụng bộ nén - dãn theo luật A. Còn theo tiêu chuẩn Bắc Mỹ Nhật sử dụng bộ nén theo luật μ. Đặc tuyến của bộ nén luật A (sự phụ thuộc điện áp đầu vào đầu ra bộ nén) biểu thị bằng biểu thức 10 . parti= [0, 2,4]; >> codebook=[-1,1,3 ,5] ; >> samp=[-3,-1,1,1 ,5, 3 ,5, 4,2,1] >> [index,quantized]=quantiz(samp,parti,codebook); >> index’. luong tu ans = 0 0 1 1 3 2 3 2 1 1 19 Trường Đại Học Điện Lực Khoa Điện Tử Viễn Thông Nhóm 10 >> quantized quantized = -1 -1 1 1 5 3 5 3 1 1 Trong

Ngày đăng: 23/11/2013, 00:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Quá trình lượngtử hoáđều thể hiện như hình 1.5. - Xung Mã PCM và Mô Phỏng Trong MatLab
u á trình lượngtử hoáđều thể hiện như hình 1.5 (Trang 8)
Trong thí dụ trên hình 1.7 biên độ của tín hiệu analog được chia thành 4 bước lượng tử, ký hiệu là Δ1, Δ2, Δ3, Δ4 - Xung Mã PCM và Mô Phỏng Trong MatLab
rong thí dụ trên hình 1.7 biên độ của tín hiệu analog được chia thành 4 bước lượng tử, ký hiệu là Δ1, Δ2, Δ3, Δ4 (Trang 10)
hiệu kéo đủ dài. Trong hình 1.14, số mẫu là 6 có thể được mô tả bằng 5 bước lượng tử lớn thay cho 10 mẫu nhỏ - Xung Mã PCM và Mô Phỏng Trong MatLab
hi ệu kéo đủ dài. Trong hình 1.14, số mẫu là 6 có thể được mô tả bằng 5 bước lượng tử lớn thay cho 10 mẫu nhỏ (Trang 17)
Hình1 2.2:Tối ưu hóa các thông số của quá trình lượng tử. - Xung Mã PCM và Mô Phỏng Trong MatLab
Hình 1 2.2:Tối ưu hóa các thông số của quá trình lượng tử (Trang 21)
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM - Xung Mã PCM và Mô Phỏng Trong MatLab
BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w