Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Văn bản: Côn sơn ca, buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra

14 9 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 6 - Tiết 21: Văn bản: Côn sơn ca, buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2đ - Lục bát GV kiểm tra vở soạn của HS 2đ 4.3: Tiến trình bài học: Tiết học này chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu hai tác phẩm thơ: Một bài là của vị vua yêu nước, có công lớn trong cuộc chốn[r]

(1)Trường THCS Tân Hiệp TUAÀN Tieát 21 Văn Ngaøy daïy: 18/9/2012 Ngữ văn COÂN SÔN CA BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA (Hướng dẫn đọc thêm) MUÏC TIEÂU: Giuùp HS 1.1 Kiến thức: - HS biết: + Sô giaûn veà taùc giaû Nguyeãn Traõi + Sô boä veà ñaëc ñieåm thô luïc baùt + Sự hòa nhập tâm hồn Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn thể văn + Bức tranh làng quê thôn dã sáng tác Trần Nhân Tông- người sau này trở thành vị tổ thứ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử - HS hiểu: + Tâm hồn cao đẹp vị vua tài đức + Đặc điểm thể thơ tứ tuyệt Đường luật qua sáng tác Trần Nhân Tông 1.2 Kó naêng: - HS thực được: + Nhaän bieát theå thô luïc baùt + Phân tích đoạn thơ chữ Hán dịch sang tiếng Việt theo thể thơ lục bát + Vận dụng kiến thức thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã học vào đọc –hiểu văn baûn cuï theå + Nhận biết số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu bài thơ + Thấy tinh tế lựa chọn ngôn ngữ tác giả để gợi tả tranh đậm đà tình quê höông - HS thực thành thạo: Đọc- hiểu văn thơ Đường luật 1.3 Thái độ:Giáo dục HS - Thói quen: Cảm thụ tác phẩm thơ - Tính cách: Tù hµo vÒ khÝ ph¸ch d©n téc VN NỘI DUNG BÀI HỌC: Nội dung, nghệ thuật bài thơ CHUẨN BỊ: 3.1 GV : -Tranh chân dung Nguyễn Trãi, caûnh trí Coân Sôn 3.2 HS: - Đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn vào soạn - Xem chuù thích SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kieåm tra sæ soá HS Lớp 7A1: / Lớp 7A2: / Lớp 7A3: 4.2: Kiểm tra miệng: (7’) GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net / (2) Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn Câu 1: Đọc thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài “ Sơng núi nước Nam”? Nêu nội dung nghệ thuật bài thơ? (6ñ) Câu 2: Bài thơ “ Côn Sơn ca” Nguyễn Trãi làm theo thể thơ nào? ( 2đ) - Lục bát GV kiểm tra soạn HS (2đ) 4.3: Tiến trình bài học: Tiết học này chúng ta vào tìm hiểu hai tác phẩm thơ: Một bài là vị vua yêu nước, có công lớn chống ngoại xâm, đồng thời là nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu đời Trần, bài là danh nhân lịch sử dân tộc, đã UNESCO công nhận là danh nhân văn hóa giới Hai tác phẩm là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp cua hai đời lớn, hai tâm hồn lớn, hẳn cho chúng ta điều lí thú bổ ích Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc *Hoạt động 1: (3’) Tìm hiểu chung A.COÂN SÔN CA (?) Giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Trãi và bài thơ “Côn Tìm hiểu chung: Sơn ca”? a Tác giả: SGK/79 - NguyÔn Tr·i – Anh hïng d©n téc, nhµ qu©n sù tµi ba, nhµ - Nguyeãn Traõi laø vò anh huøng daân thơ, danh nhân văn hoá giới ông là người có công lao to lớn kháng chiến chống giặc Minh xâm lược Ông toọc _ danh nhaõn vaờn hoaự theỏ giụựi đã để lại nghiệp văn chương đồ sộ phong phú Năm 1442 «ng bÞ giÕt th¶m khèc vô oan ¸n lÞch sö LÖ Chi Viªn & n¨m 1464 «ng ®­îc Lª Th¸nh T«ng röa oan GV giới thiệu tranh chân dung Nguyễn Trãi - Nhà thơ đã để lại cho đời nhiều tác phẩm Hán Nôm bất hửu: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Ức Trai thi taäp, Quoác aâm thi taäp - Bµi th¬ ®­îc s¸ng t¸c kho¶ng thêi gian «ng bÞ chÌn ép, đành cáo quan sống Côn Sơn Bài thơ vốn viết b»ng ch÷ h¸n *Hoạt động 2: (10’) Đọc- hiểu văn GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài thơ * GV nêu yêu cầu đọc - Bµi 2: NhÞp 2/2/2 vµ 4/4 - GV đọc mẫu, gọi nhiều HS đọc - GV gi¶i thÝch sè tõ H¸n ViÖt, tõ khã GV đọc mẫu, gọi HS đọc lại GV nhận xét, sửa sai (?) Bµi th¬ ®­îc viÕt theo thÓ th¬ nµo? em h·y giíi thiÖu vÒ thể thơ đó? - Thể thơ lục bát ( sáu tám) không hạn định số câu, chữ cuèi cña c©u s¸u ch÷ b¾t vÇn víi ch÷ thø s¸u cña c©u t¸m ch÷, ch÷ cuèi cña c©u t¸m ch÷ b¾t vÇn víi ch÷ cuèi cña c©u s¸u ch÷ tiÕp theo ThÓ th¬ lôc b¸t còng cã luËt b»ng tr¾c , cø hai câu thì đối vần mà là vần *GV chuyÓn ý: Bµi th¬ b»ng ch÷ H¸n - 36 c©u s¸ch chØ trÝch dÉn 26 c©u GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net b Tác phẩm: SGK/79 - Bài thơ sáng tác thời gian ông bị chèn ép, đành phải cáo quan soáng aån daät taïi Coân Sôn Đọc- hiểu văn a Đọc: b Chú thích: SGK/80 c Nội dung: (3) Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn (?) Bài thơ kể các hoạt động gì Nguyễn Trãi Côn S¬n? - Nghe: Suèi ch¶y - Ngồi: Trên đá - N»m: Rõng th«ng - Ngâm thơ: Dưới bóng trúc (?) Cảnh đẹp Côn Sơn diễn tả ntn? Nghệ thuật? - Đoạn thơ có cấu trúc tứ bình thể vẻ đẹp hài hoà thiên nhiên: câu nói lên cảnh đẹp + Suối: Chảy rì rầm -> đàn cầm : ẩn dụ Béc lé niÒm vui giao c¶m víi suèi, coi suèi lµ m¶nh t©m hån + Đá: Rêu phơi : Một phần đời để ngắm cảnh suối rừng -> T©m thÕ nhµn (Èn dô) + Th«ng : mu«n chiÕc läng xanh rñ bãng -> chë che, tin cËy -> Èn dô + Tróc : §iÖp trïng, xanh m¸t -> táa m¸t t©m hån t¸c gi¶ * GV: Suối, đá, trúc là nơi nương tựa, nâng đỡ tâm hồn, là n¬i thi nh©n giao hoµ c¶m xóc víi c¶nh vËt… (?) Tõ “ta” bµi chØ ai? §­îc lÆp l¹i mÊy lÇn? T¸c dông? - Lµ NguyÔn Tr·i -> LÆp lÇn, liÒn m¹ch nèi tiÕp - CÊu tróc: C©u t¶ c¶nh, c©u xuÊt hiÖn “ta” => TN: Cây rừng, đá núi, suối reo đan cài hoà quyện với Nguyễn Trãi => Con người và thiên nhiên muốn hoà làm mét t¹o thµnh sù sèng cho toµn c¶nh thiªn nhiªn (?) Qua bµi th¬ em hiÓu gì vÒ t©m hån NguyÔn Tr·i? - Cuéc sèng th¶nh th¬i - Th¶ hån vµo c¶nh trÝ C«n S¬n => T©m hån thi sÜ GV giới thiệu tranh Canh trí Côn Sơn (?) Hãy đánh giá thành công nội dung và nghệ thuật bµi th¬? - Gọi HS đọc -> GV chốt ghi nhớ * GV: Ta thấy hòn đá, gốc cây, dòng suối đất nước và mây trời, sống gắn bó máu thịt với người anh hïng - danh nh©n v¨n hãa NguyÔn Tr·i ChÝnh v× thÕ bµi th¬ lµ tiÕng nãi cÊt lªn tõ tr¸i tim s©u nÆng da diÕt cña NguyÔn Tr·i *Hoạt động 3: (3’) Luyện tập Gọi HS đọc BT1 GV hướng dẫn HS làm HS làm bài tập GV nhận xét, sửa chữa *Hoạt động 1: (3’) Tìm hiểu chung (?) Cho bieát ñoâi neùt veà taùc giaû – taùc phaåm? GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net * C¶nh C«n S¬n: - C¶nh trÝ thiªn nhiªn C«n S¬n khoáng đạt, tĩnh, nên thơ: Có suối nước, đá rêu phơi, ghềnh thông tróc *Hình tượng nhân vật ta: - Cuéc sèng gÇn gòi víi thiªn nhiªn Thanh cao, s¹ch, yªu thiªn nhiªn,ho d Nghệ thuật: - Sử dụng từ xưng hô “ta” -Điệp từ, so sánh -Ñan xen caùc chi tieát taû caûnh vaø người - Gioïng ñieäu nheï nhaøng eâm aùi * Ghi nhớ: SGK/81 Luyeän taäp: VBT B.BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA Tìm hiểu chung: a Tác giả: SGK/76 (4) Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn HS trả lời, GV nhận xét, diễn giảng *Hoạt động 2: (10’) Đọc- hiểu văn - GV hướng dẫn đọc : Giọng chậm dãI, thản, ung dung - HS đọc -> nhận xét Lưu ý số từ ngữ khó SGK Hệ thống câu hỏi hướng dẫn tự học (?) Bài này thuộc thể thơ nào? giống với bài nào đã học? - Thể thơ thất ngôn tứ` tuyệt Đường luật, giống bài Sông núi nước Nam (?) C¶nh vËt ®­îc miªu t¶ vµo thêi ®iÓm nµo? Em cã nhËn xét gì cảnh vật đó? HS: Buæi chiÒu - > kh«ng râ nÐt, nöa thùc, nöa h­, mê ¶o (?) C¶nh vËt buæi chiÒu ë th«n xãm ®­îc hiÖn lªn nh­ thÕ nµo? (?) C¶nh lµng quª ®­îc gîi t¶ lêi th¬ ë c©u th¬ cuèi ntn ? HS: Chiều xuống từ cánh đồng, tiếng sáo trẻ dẫn tr©u vÒ lµng, trªn nÒn trêi lµ nh÷ng vÖt tr¾ng cña c¸nh cß liÖng xuèng (?) Vậy cảnh chiều ngoài đồng lên ntn? b Tác phẩm: SGK/76 Đọc- hiểu văn bản: a Đọc: b Chú từ: c Noäi dung: * Hai c©u th¬ ®Çu: - C¶nh chiÒu muén ë th«n quª B¾c nhạt nhoà sương, đẹp, m¬ mµng vµ yªn tÜnh *Hai c©u th¬ cuèi - Là không gian thoáng đãng cao réng, yªn ¶ vµ s¹ch (?) Tại cảnh vật lại dường có dường không? - Cảnh vật bị màn sương, làn khói bao phủ nên lúc mờ lúc toû (?) Trong tranh quê tác giả gợi tả đây hình ảnh nảo để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? (?) Em coù nhaän xeùt gì veà caùch mieâu taû cuûa taùc giaû bài thơ? Qua chi tiết hình ảnh miêu tả bài thơ, cảnh làng quê vào buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường trông nhìn chung nào? (?) Em hieåu gì veà taâm hoàn taùc giaû? - Taùc giaû laø vò vua duø coù ñòa vò toái cao nhöng taâm hồn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã mình d Ngheä thuaät: Một điều không dễ gì có - Kết hợp điệp ngữ, tiểu đối (?) Neâu neùt ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa baøi thô? - Nhòp thô eâm aùi haøi hoøa HS trả lời, GV chốt ý - Ngôn ngữ đầy chất họa, hình ảnh neân thô bình dò Gọi HS đọc ghi nhớ SGK * Ghi nhớ: SGK/77 *Hoạt động 3: (3’) Luyện tập Luyeän taäp: Gọi HS đọc BT BT: VBT GV hướng dẫn HS làm GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net (5) Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn 4.4.Tổng kết :( 3’) Câu hỏi: Nêu nội dung bài thơ Cô sơn ca? - Bài thơ là tranh thiên nhiên Côn Sơn đẹp đẽ, giao hòa trọn vẹn người với thieân nhieân  nhaân caùch cao vaø taâm hoàn thi só cuûa nhaø thô 4.5: Hướng dẫn học tập: (2’) * Đối với tiết học này: -Học thuộc ghi nhớ SKG/ Tr77, 80; bài thơ, làm bài tập VBT * Đối với tiết học tiếp theo: Soạn bài Từ Hán Việt + Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm + Không nên lạm dụng từ Hán Việt PHỤ LỤC: Không có ***************************************************************************** Tieát 22 Tiếng Việt Ngaøy daïy: 18/9/2012 TỪ HÁN VIỆT ( Tiếp theo) MUÏC TIEÂU: Giuùp HS - HS biết: Tác dụng từ Hán Việt văn - HS hiểu: Tác hại việc lạm dụng từ Hán Việt 1.2 Kó naêng: - HS thực được: việc sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với ngữ cảnh - HS thực thành thạo: + Việc lùa chän c¸ch sö dông tõ H¸n ViÖt phï hîp víi thùc tiÔn giao tiÕp cña b¶n th©n + Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân cách sử dụng từ Hán Việt 1.3 Thái độ:Giáo dục HS - Thúi quen: sử dụng từ Hán Việt đúng sắc thái, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh lạm dụng từ H¸n viÖt - Tính cách: tích cực , động học tập NỘI DUNG BÀI HỌC: Sử dụng từ Hán Việt CHUẨN BỊ: 3.1 GV : - Baûng phuï ghi ví duï, câu hỏi tổng kết 3.2 HS : - Soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kieåm tra sæ soá HS Lớp 7A1: / Lớp 7A2: / Lớp 7A3: 4.2: Kiểm tra miệng: (7’) Câu 1: Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt và từ ghép Hán Việt ? (6đ) HS đđọc ghi nhớ SGK Câu 2: Khi sử dung từ Hán Việt cần tránh điều gì? ( 2đ) - Lạmdụng từ Hán Việt GV kiểm tra soạn HS (2đ) GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net / (6) Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn 4.3 Tiến trình bài học: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu yếu tố Hán Việt, hai loại từ ghép Hán Việt với trật tự các yếu tố từ ghép Hán Việt Tiết này chúng ta vào tìm hiểu sắc thái ý nghĩa và sử dụng từ Hán Việt qua bài “từ Hán Việt” (tiếp theo) Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc *Hoạt động 1:(15’) Sử dụng từ Hán Việt I Sử dụng từ Hán Việt: Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc GV treo baûng phuï, ghi VD SGK (?) Tại các câu văn trên dùng các từ Hán Việt thái biểu cảm: mà không dùng các từ Việt có nghĩa tương tự? - Vì caùc tö Haùn Vieät vaø thuaàn Vieät khaùc veà saéc thái ý nghĩa Như mà nhiều trường hợp không thể thay từ Hán Việt từ Việt (?) Em coù nhaän xeùt gì veà saéc thaùi bieåu caûm cuûa hai từ loại này có gì khác nhau? - Phụ nữ (sắc thái trang trọng ) - đàn bà (dân dã) - Tõ trÇn, mai t¸ng -Taïo saéc thaùi trang troïng, theå hieän Tạo sắc thái trang trọng, thể thái độ tôn kính thái độ tôn kính - GV treo baûng phuï, ghi VD a Không nên tiểu tiện bừa bãi vệ sinh b Bác sĩ khám tử thi (?) Tại các câu trên dùng từ tiểu tiện, tử thi mà -Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự, tránh không dùng từ ngữ Việt có nghĩa tương đương? gây thô tục ghê sợ Tạo sắc thái tao nhã, lịch sự, tránh gây thô tục ghê sợ GV treo baûng phuï, ghi VD b SGK (?) Các từ Hán Việt tạo sắc thái gì cho đoạn văn? -Tạo sắc thái cổ (?) Người ta dùng từ Hán Việt để làm gì? Taïo saéc thaùi coå GV tổ chức :Thi tìm cặp từ Hán Việt và Thuần việt có nghĩa tương tự nhau, không khác sắc thaùi yù nghóa? Chia lớp thành hai đội các em thay tìm cặp từ ghi bảng (3 phút) GV nhận xét, tuyên dương đội tìm nhiều và đúng * Ghi nhớ: SGK/Tr.82 Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Không nên lạm dụng từ Hán GV treo baûng phuï ghi VD2 SGK Vieät: (?) Theo em, cặp câu trên, câu nào có cách -Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp diễn đạt hay hơn? Vì sao? -Không nên lạm dụng từ HV HS trả lời.GV nhận xét (?) Vì không nên lạm dụng từ Hán Việt nói viết? GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net (7) Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn HS trả lời, GV chốt ý -a2 hay hôn a1 -b2 hay hôn b1 Không nên lạm dụng từ HV GV giáo dục HS sinh biết giữ gìn sáng Tiếng việt Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 2: (15’) Luyện tập Gọi HS đọc BT1, 2,3,4 GV hướng dẫn HS làm HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy GV nhận xét, sửa sai * Ghi nhớ: SGK/Tr.83 II Luyeän taäp: BT1:Chọn từ Hán Việt thích hợp ñieàn vaøo choã troáng Meï- thaân maãu Saép cheát- laâm chung Phu nhân- vợ Giaùo huaán- daïy baûo BT2: Giaûi thích lí Người Việt Nam thích dùng từ Hán Việt để đặt tên người, tên địa lí vì từ Hán Việt mang sắc thái trang troïng BT3:Nhận xét việc sử dụng từ Nghĩa từ Hán Việt sau đây đã tạo sắc thái cổ xưa cho đoạn văn: giaûng hoøa, caàu thaân, hoøa hieáu, nhan saéc tuyeät traàn BT4 Thay từ “bảo vệ” = “giữ gìn” Thay từ “mĩ lệ” = “đẹp đẽ” 4.4.Tổng kết :( 5’) Câu 1: Gạch chân từ Hán Việt các câu sau: A Phụ nữ Việt Nam giỏi việc nước, đảm việc nhà B Chieán só haûi quaân raát anh huøng C Hoa Lư là cố đô nước ta Câu 2: Người ta dùng từ Hán Việt để làm gì? -Taïo saéc thaùi trang troïng -Tạo sắc thái tao nhã, lịch -Taïo saéc thaùi coå 4.5: Hướng dẫn học tập: (2’) * Đối với tiết học này: -HS laøm BT3, 4; VBT - Tiếp tục tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt xuất nhiều các văn đã học * Đối với tiết học tiếp theo: -Soạn bài “ Đặc điểm văn biểu cảm”: Trả lời câu hỏi SGK PHỤ LỤC: Không có GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net (8) Trường THCS Tân Hiệp Tieát 23 Tập làm văn Ngữ văn ÑAËC ÑIEÅM VAÊN BAÛN BIEÅU CAÛM Ngaøy daïy: 21/9/2012 MUÏC TIEÂU: Giuùp HS - HS biết: + Boá cuïc cuûa baøi vaên bieåu caûm + Cách biểu cảm gián tiếp và cách biểu cảm trực tiếp - HS hiểu: Yeâu caàu cuûa vieäc bieåu caûm 1.2 Kó naêng: - HS thực được: Nhận biết các đặc điểm bài văn biẩu cảm - HS thực thành thạo: Thảo luận đưa ý kiến cá nhân đặc điểm và tầm quan trọng văn biÓu c¶m 1.3 Thái độ:Giáo dục HS - Thói quen: vËn dông kiến thức đã học văn biểu cảm vµo t¹o lËp v¨n b¶n - Tính cách: biết sáng tạo viết văn biểu cảm NỘI DUNG BÀI HỌC: Đặc điểm văn biểu cảm CHUẨN BỊ: 3.1 GV : - Baûng phuï ghi noäi dung thaûo luaän, câu hỏi tổng kết 3.2 HS : - Soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kieåm tra sæ soá HS Lớp 7A1: / Lớp 7A2: / Lớp 7A3: / 4.2: Kiểm tra miệng: (7’) Câu 1: Văn biểu cảm là gì? Nêu đặc điểm chung văn biểu cảm ? (6ñ) HS đđọc ghi nhớ SGK Câu 2: Theo em nào là biểu cảm gián tiếp? ( 2đ) - Là cách thể tình cảm, cảm xúc thông qua phong cảnh, câu chuyện, việc hay suy nghĩ nào đó mà khơi gợi tình cảm GV kiểm tra soạn HS (2đ) 4.3 Tiến trình bài học: Tiết trước chúng ta đã vào tìm hiểu chung văn biểu cảm.Tiết này chúng ta vào tìm hieåu ñaëc ñieåm vaên baûn bieåu caûm Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc *Hoạt động 1:(20’)Tìm hiểu đặc điểm văn I Tìm hiểu đặc điểm văn bieåu caûm bieåu caûm: Thaûo luaän nhoùm:7 phuùt Nhoùm 1-3: Gọi HS đọc văn Tấm gương SGK/ tr.85 1.Vaên baûn “Taám göông SGK/tr.85 (?) Bài văn biểu đạt tình cảm gì? HS trả lời –GV chốt GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net (9) Trường THCS Tân Hiệp - Ngợi Ngữ văn ca đức tính trung thực, ghét thói xu nịnh, doái traù (?) Để biểu đạt tình cảm đó, tác giả bài văn đã làm theá naøo? HS trả lời …là người bạn chân thật suốt đời mình không biết xu nịnh Duø göông… thaúng  Biểu tình cảm, thái độ ,sự đánh giá người vieát - Göông… nònh xaúng Ai maët nhoï… … soi vaøo taám göông löông taâm  Mượn gương để biểu dương người trung thực, phê phaùn keû doái traù (aån duï) (?) Bố cục bài văn gồm phần? Nói rõ nội dung phaàn? HS trả lời GV nhận xét, chốt ý -Boá cuïc: phaàn +MB: Neâu phaåm chaát cuûa göông +TB: Ích lợi gương +KB: Khẳng định lại chủ đề (?) Em coù nhaän xeùt gì veà maïch cuûa baøi vaên naøy? Caùch bieåu caûm? HS trả lời GV chốt  Boá cuïc theo maïch tình caûm Bieåu caûm giaùn tieáp Nhoùm 2-4: Gọi HS đọc đoạn văn SGK/ tr.86 (?) Đoạn văn biểu tình cảm gì? HS trả lời GV nhận xét - Tình cảm cô đơn, cầu mong đồng cảm và giúp đỡ (?) Tình cảm đây biểu trực tiếp hay gián tieáp? - Biểu lộ tình cảm trực tiếp (?) Em dựa vào dấu hiệu nào để chia nhận xét cuûa mình? HS trả lời GV chốt ý -Tiếng kêu, lời than, câu hỏi (?) Từ việc phân tích ví dụ trên em hãy cho biết đặc ñieåm chung cuûa vaên bieåu caûm? GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net - Bieåu caûm giaùn tieáp Đoạn văn: - Biểu lộ tình cảm trực tiếp :tiếng kêu, lời than, câu hỏi (10) Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn * Keát luaän: -Moãi baøi vaên bieåu caûm taäp trung moät tình caûm chuû yeáu -Coù caùch bieåu loä tình caûm: +Choïn hình aûnh coù yù nghóa aån duï, tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng +Thổ lộ trực tiếp niềm caûm xuùc loøng - Tình caûm theå hieän saùng chân thực *Ghi nhớ SGK/tr.86 II Luyeän taäp: Vaên baûn : Hoa hoïc troø a Nhận xét việc sử dụng yếu tố tả: Bày tỏ nỗi buồn nhớ phải xa trường, xa bạn Tác giả không tả hoa phượng lòai hoa vào mùa hè, mà chi mượn hoa phượng để nói đến chia tay -Nhaän bieát tình caûm bieåu hieän: Đoạn văn thể thái độ tình cảm huït hang, baâng khuaâng phaûi xa trường xa bạn - Hoa phượng thể khát vọng sống hòa hợp với bạn bè, thóat khỏi cô đơn trống vắng b Mạch ý đoạn văn: - Phượng nở… phượng rơi…  Phượng nhớ:- người xa… - moät tröa heø… -moät thaønh xöa…  Phượng khóc… mơ…nhớ… Hoa phượng đẹp với học sinh đã * Tên văn hô ứng câu kết vaên baûn c Boá cuïc cuûa vaên baûn bieåu caûm thường tổ chức theo mạch tình caûm,suy nghó HS trả lời, GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động :(10’) Luyện tập Gọi HS đọc văn “ Hoa học trò” GV hướng dẫn HS làm HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy GV nhận xét, sửa sai GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net (11) Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn 4.4.Tổng kết :( 5’) Câu 1: Nêu cách cách biểu cảm văn biểu cảm? -Coù caùch bieåu loä tình caûm: +Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng +Thổ lộ trực tiếp niềm cảm xúc lòng Câu 2: Tình cảm biểu bài văn biểu cảm nào? - Tình cảm thể sáng chân thực 4.5: Hướng dẫn học tập: (2’) * Đối với tiết học này: -Học ghi nhớ, làm BT vào VBT - Tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm văn đã học * Đối với tiết học tiếp theo: -Soạn bài “Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm”: Trả lời câu hỏi SGK + Đề văn biểu cảm + Các bước làm văn biểu cảm PHỤ LỤC: Không có ***************************************************************************** Tieát 24 Tập làm văn Ngaøy daïy: 21/9/2012 ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VAØ CAÙCH LAØM VAÊN BIEÅU CAÛM MUÏC TIEÂU: Giuùp HS - HS biết: Đặc điểm cấu tạo đề văn biểu cảm - HS hiểu: Caùch laøm moät baøi vaên bieåu caûm 1.2 Kó naêng: - HS thực được: + Rèn kĩ nhận biết đề văn biểu cảm + Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm - HS thực thành thạo: Bước định hướng văn đề văn biểu cảm 1.3 Thái độ:Giáo dục HS - Thói quen: Phân tích đề văn biểu cảm trước tạo lập văn biểu cảm - Tính cách: saùng taïo laøm baøi vaên bieåu caûm cho HS NỘI DUNG BÀI HỌC: Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn biểu cảm CHUẨN BỊ: 3.1 GV : - Baûng phuï ghi đề văn biểu cảm, câu hỏi tổng kết 3.2 HS : - Soạn bài theo câu hỏi SGK TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1: OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kieåm tra sæ soá HS Lớp 7A1: / Lớp 7A2: / Lớp 7A3: 4.2: Kiểm tra miệng: (7’) Câu 1: Nêu đặc điểm văn biểu cảm ? (6ñ) GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net / (12) Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn -Moãi baøi vaên bieåu caûm taäp trung moät tình caûm chuû yeáu -Coù caùch bieåu loä tình caûm: +Chọn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng +Thổ lộ trực tiếp niềm cảm xúc lòng - Tình cảm thể sáng chân thực Câu 2: Theo em đề văn biểu cảm gồm nội dung nào? ( 2đ) - Đối tượng biểu cảm - Tình cảm biểu GV kiểm tra soạn HS (2đ) 4.3.Tiến trình bài học: Tiết trước chúng ta đã vào tìm hiểu đặc điểm văn biểu cảm, tiết này chúng ta vào tìm hiểu đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm Hoạt động GV và HS Noäi dung baøi hoïc *Hoạt động 1: (15’) Đề văn biểu cảm và các I Đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn bước làm bài văn biểu cảm bieåu caûm: - GV treo bảng phụ, ghi các đề văn SGK Đề văn biểu cảm: (?) Hãy đối tượng biểu cảm và tình cảm cần biểu các đề đó? -Bao nêu đối tượng biểu cảm và - a Doøng soâng queâ höông tình caûm caàn bieåu hieän Tình yêu dòng sông, KN dòng sông b Ñeâm traêng trung thu Sự vui thích đêm trung thu, lòng biết ơn quan tâm người lớn c Nụ cười mẹ Hiền lành, thân yêu, độ lượng, ấm áp d Những kỉ niệm tuổi thơ Tình cảm, ý nghĩ giống cây đó Những vui buồn và suy nghĩ kỉ niệm đó e Gioáng caây maø em thích nhaát Gọi HS đọc đề (?) Đối tượng phát biểu cảm nghĩ mà đề văn neâu laø gì? HS trả lời.GV nhận xét (?) Để hiểu đề bài văn biểu cảm em laøm nhö theá naøo? - Hiểu ý nghĩa các từ đề bài để xác định noäi dung (?) Em làm gì để tìm ý cho đề văn Các bước làm văn biểu cảm: bieåu caûm? Đề: Cảm nghĩ nụ cười mẹ GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net (13) Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn a Tìm hiểu đề, tìm ý - Đối tượng: nụ cười mẹ - Cảm xúc nụ cười mẹ - Các biểu nụ cười mẹ - Yêu thương nụ cười mẹ  Nêu câu hỏi để cụ thể hoá nội dung (?) Xây dựng bố cục cho đề bài trên? HS laäp daøn baøi GV nhaän xeùt (?) Viết phần MB, KB cho đề bài trên? HS trình bày, GV nhận xét, sửa sai (?) Sau viết xong có cần đọc lại và sửa chữa bài viết không? Vì sao? - Đọc lại để kiểm tra sửa chữa số ý thừa, thieáu  bài văn hoàn chỉnh (?) Nêu các bước làm bài văn biểu cảm? (?) Muoán tìm yù cho baøi vaên bieåu caûm ta phaûi laøm gì? HS trả lời, GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ SGK *Hoạt động 2: (10’) Luyện tập Gọi HS đọc BT GV hướng dẫn HS làm HS thaûo luaän nhoùm, trình baøy GV nhận xét, sửa sai GV lieân heä giaùo duïc HS tình yeâu meán gaén boù queâ höông, nôi mình ñang sinh soáng, gaén boù với mình suốt thời thơ ấu b Laäp daøn baøi MB: Nêu cảm xúc nụ cười mẹ TB: Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười meï KB: Loøng yeâu thöông vaø kính troïng meï c Vieát baøi d Sửa sai * Ghi nhớ: SGK/Tr.88 II Luyeän taäp: BT: VBT a.- Tình cảm biểu đạt : tình yêu mến, thương nhớ vµ tù hµo vÒ An Giang - quª mÑ _ Tên văn bản: An Giang quê tôi, kí ức mieàn queâ… Đề: Cảm nghĩ quê hương An Giang - Biểu cảm trực tiếp - Caùc caâu: + Tuổi thơ tôi đã hằn sâu kí ức + Toâi da dieát mong gaëp laïi + Tôi thèm + Toâi tha thieát muoán bieát + Toâi muoán tìm laïi + Ôi quê mẹ nơi nào cung đẹp Các diệp khúc: Tôi yêu, tôi nhớ b Dµn ý: + MB: Giới thiệu tình yêu quê hương An Giang + Th©n bµi: BiÓu hiÖn - T×nh yªu quª tõ tuæi th¬ GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net (14) Trường THCS Tân Hiệp Ngữ văn - Tình yêu quê hương chiến đấu và gương yêu nước + KB: Tình yêu quê hương với nhận thức người đã trưởng thành c) Phương tiện biểu cảm - Trùc tiÕp qua miªu t¶, tù sù vµ hoµi niÑm 4.4.Tổng kết :( 10’) Câu hỏi: Viết đoạn văn biểu tình cảm nụ cười mẹ.( 10 dịng) HS laøm.GV nhaän xeùt 4.5: Hướng dẫn học tập: (2’) * Đối với tiết học này: -Học ghi nhớ, làm BT vào VBT - Tiếp tục rèn các bước làm bài văn biểu cảm từ đề văn biểu cảm cụ thể * Đối với tiết học tiếp theo: -Soạn bài “ Bánh trơi nước”; Hướng dẫn đọc thêm “Sau phút chia li” Trả lời câu hỏi SGK PHỤ LỤC: Không có GV: Nguyeãn Thò Tình Thöông Lop7.net (15)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan