Soạn văn bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra Người đăng: Bảo Chi Ngày: 16082017 Bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu. Ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hòa hợp với cảnh thiên nhiên một cách nên thơ. Tech12h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo. Soạn văn bài: Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Tác giả Trần Nhân Tông (1258 1308) tên thật là Trần Khâm, con trưởng của Trần Thánh Tông, là vị vua thời Trần của Việt Nam ta. Ông đã có những đóng góp rất lớn trong việc dựng nước và giữ nước. Ông là một vị vua một anh hùng nổi tiếng nhân hậu thân ái. Đồng thời ông cũng là nhà thơ tiêu biểu của thời Trần. Năm 1299, ông về tu ở chùa Yên Tử và trở thành vị phật tổ thứ nhất của dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử. 2. Tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được viết khi nhà thơ có dịp về thăm quê cũ ở Thiên Trường. Nội dung: Bài thơ là cảnh tượng vùng quê trầm lặng mà không đìu hiu. Ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hòa hợp với cảnh thiên nhiên một cách nên thơ, chứng tỏ tác giả là con người tuy có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương thôn dã. B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 76 SGK Ngữ văn 7) Về thế thơ, bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra giống với bài thơ nào đã học? Hãy nêu một số đặc điểm của thế thơ đó và chỉ rõ những đặc điếm ấy đã thể hiện ở bài thơ này như thế nào? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 77 SGK Ngữ văn 7) Cụm từ “nửa như có, nửa như không” (bán vô bán hữu) có nghĩa là gì? Hãy hình dung quang cảnh được gợi lên ở câu thơ thứ hai. => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 77 SGK Ngữ văn 7) Trong bài thơ, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày và gồm những chi tiết nào? => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 77 SGK Ngữ văn 7) Qua các nội dung được miêu tả trong bài thơ, em có những cảm nhận gì trước cảnh tượng buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường và về tâm trạng cua tác giả trước cảnh tượng đó? => Xem hướng dẫn giải Câu 5: (Trang 77 SGK Ngữ văn 7) Sau khi hiểu được giá trị của bài thơ, em có suy nghĩ gì khi nhớ rằng tác giả là một ông vua chứ không phải là một người dân quê? Từ đó, em có thể nhận xét gì thêm về thời nhà Trần trong lịch sử nước ta? => Xem hướng dẫn giải Câu 1 – Luyện tập (Trang 77 SGK Ngữ văn 7) Từ việc đọc hiểu hai câu thơ cuối, băng trí tưởng tượng, hãy viết một đoạn văn khoảng 5 6 dòng đế tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu về nhà khi chiều xuống. => Xem hướng dẫn giải
Soạn văn Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông Người đăng: Bảo Chi - Ngày: 16/08/2017 Bài thơ "Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra" cảnh tượng vùng q trầm lặng mà khơng đìu hiu Ở ánh lên sống người hòa hợp với cảnh thiên nhiên cách nên thơ Tech12h xin tóm tắt kiến thức trọng tâm hướng dẫn soạn văn chi tiết câu hỏi Mời bạn tham khảo A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Tác giả • Trần Nhân Tơng (1258- 1308) tên thật Trần Khâm, trưởng Trần Thánh Tông, vị vua thời Trần Việt Nam ta • Ơng có đóng góp lớn việc dựng nước giữ nước • Ơng vị vua anh hùng tiếng nhân hậu thân • Đồng thời ơng nhà thơ tiêu biểu thời Trần • Năm 1299, ơng tu chùa Yên Tử trở thành vị phật tổ thứ dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử 2 Tác phẩm • Hồn cảnh sáng tác: thơ viết nhà thơ có dịp thăm quê cũ Thiên Trường • Nội dung: Bài thơ cảnh tượng vùng q trầm lặng mà khơng đìu hiu Ở ánh lên sống người hòa hợp với cảnh thiên nhiên cách nên thơ, chứng tỏ tác giả người có địa vị tối cao tâm hồn gắn bó máu thịt với q hương thơn dã B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 76 - SGK Ngữ văn 7) Về thơ, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông giống với thơ học? Hãy nêu số đặc điểm thơ rõ đặc điếm thể thơ nào? => Xem hướng dẫn giải Câu 2: (Trang 77 - SGK Ngữ văn 7) Cụm từ “nửa có, nửa khơng” (bán vơ bán hữu) có nghĩa gì? Hãy hình dung quang cảnh gợi lên câu thơ thứ hai => Xem hướng dẫn giải Câu 3: (Trang 77 - SGK Ngữ văn 7) Trong thơ, cảnh vật miêu tả vào thời điểm ngày gồm chi tiết nào? => Xem hướng dẫn giải Câu 4: (Trang 77 - SGK Ngữ văn 7) Qua nội dung miêu tả thơ, em có cảm nhận trước cảnh tượng buổi chiều đứng phủ Thiên Trường tâm trạng cua tác giả trước cảnh tượng đó? => Xem hướng dẫn giải Câu 5: (Trang 77 - SGK Ngữ văn 7) Sau hiểu giá trị thơ, em có suy nghĩ nhớ tác giả ông vua người dân quê? Từ đó, em nhận xét thêm thời nhà Trần lịch sử nước ta? => Xem hướng dẫn giải Câu – Luyện tập (Trang 77 - SGK Ngữ văn 7) Từ việc đọc - hiểu hai câu thơ cuối, băng trí tưởng tượng, viết đoạn văn khoảng - dòng đế tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu nhà chiều xuống => Xem hướng dẫn giải ... tâm hồn gắn bó máu thịt với q hương thơn dã B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: (Trang 76 - SGK Ngữ văn 7) Về thơ, Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông giống với thơ học? Hãy nêu số đặc điểm... (Trang 77 - SGK Ngữ văn 7) Qua nội dung miêu tả thơ, em có cảm nhận trước cảnh tượng buổi chiều đứng phủ Thiên Trường tâm trạng cua tác giả trước cảnh tượng đó? => Xem hướng dẫn giải Câu 5: (Trang... tác: thơ viết nhà thơ có dịp thăm quê cũ Thiên Trường • Nội dung: Bài thơ cảnh tượng vùng q trầm lặng mà khơng đìu hiu Ở ánh lên sống người hòa hợp với cảnh thiên nhiên cách nên thơ, chứng tỏ tác