1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thị xã an nhơn tỉnh bình định

26 450 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 242 KB

Nội dung

luận văn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THANH THẢO LY PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2012 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Ngọc Vũ Phản biện 1: TS. Lê Bảo Phản biện 2: TS. Hồ Kỳ Minh . Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 05 tháng 01 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế nhân được xác định là một giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hóa. Chưa có một nước nào thành công trong phát triển nền kinh tế thị trường lại thiếu khu vực kinh tế nhân. Kinh tế nhân như là một động lực thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển trong nền kinh tế thị trường. Với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành kinh tế, thành phần kinh tế. Đảng và nhà nước đã không ngừng nghiên cứu đưa ra các chủ trương, hoàn thiện các chính sách hỗ trợ phát triển. Trong đó có chính sách đối với sự phát triển của khu vực kinh tế nhân. Điều này mở ra cơ hội lớn cho thành phần kinh tế nhân không ngừng phát triển đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước. Để có những bước phát triển mạnh mẽ, bên cạnh những chiến lược và hệ thống chính sách hỗ trợ phát triển khối nhân, thị An Nhơn cũng cần có những giải pháp thiết thực để tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp này phát triển. Với ý nghĩa lý luận và mục tiêu phát triển kinh tế hội của thị An Nhơn nói chung và phát triển khối nhân trên địa bàn thị nói riêng, tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển kinh tế nhân trên địa bàn thị An Nhơn, tỉnh Bình Định” 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Nghiên cứu phát triển kinh tế nhân: hộ cá thể, các doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN trên địa bàn thị An Nhơn, tỉnh Bình Định từ năm 2007-2011, từ đó đề ra các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của loại hình KTTN ở thị An Nhơn. 2 * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kinh tế nhânphát triển kinh tế nhân. - Đánh giá tình hình và kết quả phát triển kinh tế nhân, nguyên nhân ảnh hưởng đến sự phát triển thành phần kinh tế này tại thị An Nhơn trong thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp phát triển KTTN trên địa bàn thị An Nhơn trong những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu vào các doanh nghiệp kinh tế nhân. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển doanh nghiệp kinh tế nhânthị An Nhơn từ năm 2007 - 2011. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp thống kê mô tả, thu thập số liệu. Phương pháp xử lý số liệu. Phương pháp phân tích kinh tế. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo. 5. Bố cục đề tài Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia làm 3 chương. Chương 1 trình bày những vấn đề lý luận về phát triển kinh tế nhân. Trên cơ sở đó, Chương 2 tập trung đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nhân tại thị An Nhơn, tìm ra những mặt hạn chế kinh tế nhân phát triển. Chương 3 đề xuất một số giải pháp khắc phục hạn chế đã nêu ở chương 2 nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nhân thị An Nhơn. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ NHÂN 1.1.1. Khái niệm kinh tế nhân KTTN là một loại hình kinh tế phát triển dựa trên sở hữu nhân về toàn bộ các yếu tố sản xuất (cả hữu hình và vô hình) được đưa vào sản xuất kinh doanh. Nó hoàn toàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, cụ thể là: tự chủ về vốn, tự chủ về quản lý, tự chủ về phân phối sản phẩm, tự chủ lựa chọn hình thức tổ chức, quy mô, phương hướng sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trước pháp luật của Nhà nước. Khu vực kinh tế nhân: là khu vực kinh tế bao gồm những đơn vị được tổ chức dựa trên sở hữu nhân. 1.1.2. Khái niệm phát triển kinh tế nhân Phát triển kinh tế nhân là quá trình tăng lên cả về chất và lượng của khu vực kinh tế nhân. 1.1.3. Đặc điểm của kinh tế nhân - Kinh tế nhân gắn liền với lợi ích cá nhân mà lợi ích cá nhân trong lịch sử phát triển của hội loài người là động lực trước hết và chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội. - Kinh tế nhân với mô hình tiêu biểu là doanh nghiệp của nhân là tổ chức kinh doanh của nền sản xuất hàng hóa ở giai đoạn cao. - Lịch sử ra đời và phát triển của kinh tế nhân cho thấy, hình thức điều tiết tự nhiên của các hoạt động kinh tế nhân là cơ chế thị trường. 4 1.1.4. Các loại hình sản xuất kinh doanh trong khu vực kinh tế nhân: Hộ cá thể, Doanh nghiệp nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh. 1.1.5. Vai trò của kinh tế nhân trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay 1.2. NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN KTTN 1.2.1. Sự phát triển số lượng Phát triển về số lượng hộ cá thể, doanh nghiệp không chỉ là sự tăng lên về số lượng đăng ký kinh doanh, mà là sự tăng lên về số lượng hộ cá thể, doanh nghiệp hoạt động thực chất và ổn định; mặt khác sự tăng lên về số lượng đó phải phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế hội. Các tiêu chí về phát triển số lượng các doanh nghiệp nhân: Số lượng các doanh nghiệp qua các năm; sự gia tăng về số lượng các doanh nghiệp qua các năm; tốc độ tăng của các doanh nghiệp; tỷ lệ doanh nghiệp mới thành lập. 1.2.2. Phát triển các nguồn lực trong doanh nghiệp nhân - Thu hút lực lượng lao động. Tiêu chí đánh giá sự phát triển nguồn nhân lực kinh tế nhân: Số lượng lao động bình quân 1 doanh nghiệp; cơ cấu ngành nghề của nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. - Vấn đề năng lực, trình độ quản lý hộ, doanh nghiệp. Tiêu chí đánh giá năng lực, trình độ quản lý hộ, doanh nghiệp: trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người lao động; cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ của người lao động; trình độ chuyên môn của giám đốc; tỷ lệ chủ doanh nghiệp được đào tạo quản lý nhà nước trong tổng số. 5 - Tăng quy mô vốn, mặt bằng sản xuất kinh doanh. Tiêu chí đánh giá sự phát triển nguồn lực vật chất: sự thuận lợi của mặt bằng kinh doanh; mức độ thuận lợi của DN khi tìm kiếm mặt bằng kinh doanh; giá trị cơ sở vật chất, phương tiện vận chuyển chủ yếu qua các năm. Tiêu chí đánh giá sự phát triển nguồn lực tài chính: vốn chủ sở hữu bình quân một doanh nghiệp qua các năm; tỷ trọng doanh nghiệp theo mức vốn; cơ cấu vốn sản xuất, kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp. - Đầu công nghệ, máy móc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tiêu chí đánh giá về sự phát triển các nguồn lực trong các doanh nghiệp nhân: Trình độ ứng dụng khoa học công nghệ. 1.2.3. Tăng cường liên kết doanh nghiệp Tiêu chí đánh giá các liên kết doanh nghiệp - Liên kết của các doanh nghiệp nhân trong cùng địa phương và các doanh nghiệp nhân trong địa phương này với địa phương khác trong nước và nước ngoài. - Liên kết giữa các doanh nghiệp có cùng chức năng. - Liên kết giữa các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất. 1.2.4. Mức độ đóng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế của địa phương Các tiêu chí về mức độ đóng góp vào tăng trưởng và phát triển kinh tế của địa phương - Tiêu chí đánh giá việc đáp ứng yêu cầu hội của DN KTTN: đóng góp về sản lượng sản phẩm hàng hóa; đóng góp ngân sách của khu vực kinh tế nhân. - Tiêu chí đánh giá sự tích lũy và nâng cao đời sống người lao động: tiền lương 1 tháng bình quân 1 lao động. 6 1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN 1.3.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên là một trong những yếu tố khách quan tác động lớn tới quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ, doanh nghiệp. Nó ảnh hưởng tới chi phí vận chuyển, khả năng tiếp cận thị trường nhanh hay chậm, khả năng được hưởng các ưu đãi từ địa phương… Yếu tố vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi mang lại lợi thế cạnh tranh cho hộ, doanh nghiệp. 1.3.2. Thị trường Với bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh có tạo ra sản phẩm thị trường là yếu tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. 1.3.3. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật Cơ sở hạ tầng kỹ thuật như: Hệ thống đường sá giao thông, hệ thống điện, hạ tầng các khu công nghiệp, và các công trình phụ trợ phục vụ đời sống dân sinh ở các khu công nghiệp có ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành và phát triển các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN nói riêng. Một thực tế hiện nay cho thấy, ở những nơi có điều kiện cơ sở hạ tầng thuận lợi thì KTTN phát triển mạnh mẽ hơn những vùng có cơ sở hạ tầng yếu kém. 1.3.4. Nhân tố thông tin Thông tin là vấn đề sống còn với mỗi doanh nghiệp. Trong đó có các thông tin về tình hình biến động của thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, thông tin về đối thủ cạnh tranh, thông tin về thị trường đầu vào, thông tin về thị trường thế giới . 1.3.5. Quan hệ giữa nhà nước và doanh nghiệp 7 Mối quan hệ giữa nhà nước và doanh nghiệp thông qua các cơ chế, chính sách như luật Doanh nghiệp, các chính sách khuyến khích, ưu đãi đầu có tác động rất lớn tới sự phát triển của Doanh nghiệp. 1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN Ở VIỆT NAM KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 - Thông qua việc tìm hiểu, khái quát lại khái niệm, những đặc điểm và vai trò của KTTN, chúng tôi khẳng định tầm quan trọng của khu vực KTTN như là một động lực chính cho sự phát triển nhanh, bền vững, tạo sự ổn định hội, là công cụ quan trọng để tạo công ăn việc làm cho người lao động, tiếp nhận những tri thức, công nghệ, phương pháp quản lý mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hút vốn nhàn rỗi, tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và tạo động lực cạnh tranh và phát triển kinh tế. Hay nói một cách khác phát triển khu vực KTTN cũng có nghĩa là bảo tồn tính đa dạng và phong phú của đời sống kinh tế, xem nó như là nguồn gốc của mọi sự phát triển. - Nghiên cứu những nội dung, tiêu chí về mặt lượng và mặt chất để phát triển KTTN; đồng thời, tìm hiểu và phân tích những nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến sự phát triển của KTTN ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, chúng tôi xác định những định hướng quan trọng để tiến đến phân tích thực trạng và nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp phù hợp cho sự phát triển KTTN ở thị An Nhơn, tỉnh Bình Định trong các chương tiếp theo. 8 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NHÂN TẠI THỊ AN NHƠN 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, HỘI CỦA THỊ AN NHƠN 2.1.1. Về điều kiện tự nhiên Trung tâm thị An Nhơn cách Quy Nhơn gần 20km, có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 19 và đường sắt Bắc - Nam đi qua, nối liền với cảng biển Quy Nhơn và vùng duyên hải Miền Trung, Tây Nguyên trong hành lang kinh tế Đông - Tây. Cách trung tâm huyện về phía Bắc 6km có sân bay Phù Cát, phía Nam 15km có ga Diêu Trì. An Nhơn có vai trò là một trong những đầu mối quan trọng về phát triển kinh tế - hội giữa các vùng phía Nam tỉnh và các vùng phụ cận của các tỉnh duyên hải Miền Trung - Tây Nguyên. 2.1.2. Về đặc điểm hội Tổng dân số của thị đến năm 2011 là 179.718 người, mật độ dân số 740,68 người/km2, tốc độ tăng dân số trung bình từ năm 2007 – 2011 là 2,1%, trong đó chủ yếu là gia tăng cơ học. Tổng dân số trong độ tuổi lao động 99.743 người, chiếm tỷ lệ 55,5% tổng dân số của thị xã. Trong đó lao động trong độ tuổi đang làm việc trong các ngành kinh tế là 96.696 người; lao động đã qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật là 30.307 người, chiếm tỷ lệ 30,3%. Đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật tăng cả về số lượng và chất lượng, số người có trình độ từ Cao đẳng, Đại học và trên Đại học là 5.269 người, chiếm 5,4% trong tổng số lực lượng lao động. 2.1.2. Về tăng trưởng kinh tế Kinh tế thị tiếp tục tăng trưởng và phát triển, giá trị sản . ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÊ THANH THẢO LY PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ AN NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 60.31.05. Phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định 2. Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân:

Ngày đăng: 23/11/2013, 00:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w