quê ven sông Thu Bồn trong những ngày sau cách 2.Tác phẩm: mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc -"Vượt thác" trích từ chương kháng chiến chống thực dân XI của truyện "Quê nội" H[r]
(1)Ngày soạn:30/1/2012 Ngày dạy:2/2/2012 TUẦN:22 BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI, LUYỆN NÓI QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG,SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ A Mức độ cần đạt: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài Bức tranh em gái tôi - Nắm các đặc điểm quan sát,tưởng tượng,so sánh và nhận xét văn miêu tả B Chuẩn bị: -Giáo viên; Sgk,giáo án ,tài liệu tham khảo -Học sinh; Sgk,vở ôn C.lên lớp: -Ổn định tổ chức:6A:54 V:2p, 6B:48 V:1p, 6C :48V:0 ,6D:50 V:4k -Bài cũ: -Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động I: Giới thiệu chung NỘI DUNG KIẾN THỨC I.TÌM HIỂU CHUNG: HS đọc phân chú thích * SGK Tác giả :Tạ Duy Anh sinh 1959, quê Hà Tây ( thuộc Hà Nội ) Em hãy giới thiệu vài nét tác giả Tạ Duy Anh và truyện ngắn " Bức tranh 2.Tác phẩm: “Truyện ngắn “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh đạt giải em gái tôi " Nhì báo thiếu niên tiền phong tổ GV giới thiệu và chốt lại nội dung chính chức với chủ đề "Tương lai vẫy gọi" III TỔNG KẾT Lop7.net (2) Nghệ thuật: -Kể chuyện bắng ngôi thứ tạo nên chân thật cho câu chuyện -Miêu tả chân thực diến biến tâm lí nhân vật Hoạt động III Hướng dẫn tổng kết Nêu vài nét nghệ thuật truyện ? Ý nghĩa văn : Tình cảm sáng , nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị ( Ghi nhớ - SGK_ IVLUYỆNTẬP Bài 1/ 35 Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng người anh truyện đứng trước tranh đạt giải em gái Em hãy nêu ý nghĩa văn Hoạt động IV: Luyện tập LUYỆN NÓI QUAN SÁT,TƯỞNG TƯỢNG,SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ ? ThÕ nµo lµ v¨n miªu t¶? ? Em biÕt nh÷ng ®o¹n v¨n miªu t¶ nµo? ? Đoạn văn đó tái đặc điểm, tÝnh chÊt nµo cña sù vËt, sù viÖc? Kh¸i niÖm vÒ v¨n miªu t¶ - Là loại văn nhằm giúp người đọc , người nghe hình dung đặc điểm, tÝnh chÊt næi bËt cña sù vËt, sù viÖc, người,làm cho cái đó trước mắt người nghe, người đọc VD: §o¹n miªu t¶ dßng s«ng N¨m C¨n: “ ThuyÒn chóng t«i…ban mai” ( Sông nước Cà Mau- Đoàn Giỏi) T¸i hiÖn l¹i sù mªnh m«ng, hïng vÜ, trï Lop7.net (3) phó cña dßng s«ng N¨m C¨n ? Muốn làm tốt bài văn miêu tả, người viết cÇn cã n¨ng lùc g×? ? Chóng ta cÇn ph¶i dïng c¸c gi¸c quan nào để quan sát? ? V× sao? HS th¶o luËn nhãm3 phót, tr¶ lêi, nhËn xÐt, G chèt -Muốn làm tốt bài văn miêu tả, người viết phải có lực quan sát, tưởng tượng , so sánh, nhận xét - Khi quan sát , phải biết huy động tất các giác quan để cảm nhận đầy đủ , toàn diện đối tượng miêu tả + ThÞ gi¸c-> h×nh ¶nh + ThÝnh gi¸c-> ©m + Khứu giác-> hương vị + VÞ gi¸c, xóc gi¸c-> c¶m gi¸c ? Quan s¸t ph¶i theo tr×nh tù nµo? - Quan s¸t-> viÕt bµi ph¶i theo tr×nh tù hợp lí định Có thể theo trình tự thời gian hoÆc kh«ng gian ? Bước sau quan sát là gì? - Ghi chÐp nh÷ng ®iÒu quan s¸t ®îc víi nh÷ng h×nh ¶nh tiªu biÓu, næi bËt råi liªn tưởng, so sánh, nhận xét II, Bµi tËp HS đọc đoạn văn trên bảng phụ, đọc yêu - Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: cầu đề, thảo luận nhóm phút, trả lời nhận “ Mưa đến rồi, lẹt đẹt,lẹt đẹt Tiếng giọt xÐt, G chèt gianh đổ ồ, xói lên rãnh nước s©u” ( T« Hoµi- S¸ch n©ng cao Ng÷ v¨n 6, trang 180) 1, ®o¹n v¨n trªn cã ph¶i lµ ®o¹n v¨n miªu t¶ kh«ng? v× sao? 2, T¸c gi¶ t¶ theo tr×nh tù nµo? 3, Nhà văn đã quan sát tả mưa rào b»ng nh÷ng gi¸c quan nµo? Nhê ®©u em Lop7.net (4) biÕt c¬n ma ngµy cµng to? Gîi ý: 1, §o¹n v¨n miªu t¶, t¸i hiÖn c¶nh c¬n mưa rào vì nó giúp người đọc, người nghe h×nh dung râ c¬n ma diÔn nh thÕ nµo ? Qua ®o¹n v¨n , em häc tËp ®îc g× ë nghÖ thuËt miªu t¶ cña t¸c gi¶? 2, T¸c gi¶ t¶ theo tr×nh tù thêi gian tõ lóc bắt đầu mưa đến lúc mưa to 3, T¸c gi¶ t¶ b»ng c¸c gi¸c quan: thÞ gi¸c , thÝnh gi¸c, khøu gi¸c Nhờ các từ tượng thanh: lẹt đẹt, rào rào, å å, mµ ta biÕt c¬n ma ngµy cµng to GV cho HS số đề văn sau: Đề 2: Em hãy lập dàn bài cho đề văn miêu tả đường thân quen từ nhà Con đường thân quen từ nhà tới trường; em tới trường quang cảnh đồng quê em yêu thích; cảnh sân trường sau tan học; cảnh A/ MỞ BÀI: mưa Giới thiệu trường em Yêu cầu: Lập dàn bài học(Trường nào? Ở đâu?) Giới thiệu nơi nhà em ở(Ở đâu? Tên đường em Chia lớp thành nhóm Cử đại diện đứng học(Tên gì?) trước lớp trình bày dàn bài đã lập B/ THÂN BÀI: HS: Thảo luận nhóm - Con đường gắn bó với em từ nào? - Điạ điểm xuất phát(bắt đầu từ đâu? ) - Trên đoạn đường em học xung quanh đường có đặc điểm gì bật gợi ấn tượng? (Những thôn xóm, các khu di tích, cánh đồng, vườn hoa, cầu, công viên, cảnh người lại, chợ, các quan, đơn vị, ) Lop7.net (5) B/ KẾT BÀI: Tình cảm, cảm xúc em đường VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nhận xét luyện nói - Xác định đối tượng miêu tả cụ thể , nhận xét đối tượng và làm rõ nhận xét đó qua các chi tiết , hình ảnh tiêu biểu ( Ví dụ ; tả em bé khoảng ba tuổi ) và lập dàn ý cho đề văn đó Ngày soạn:5/2/2012 TUẦN: 23 Ngày dạy:7/2/2012 VƯỢT THÁC , SO SÁNH,PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH B Mức độ cần đạt: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài Vượt thác - Nắm các kiểu so sánh - Ôn viết văn tả cảnh B Chuẩn bị: -Giáo viên; Sgk,giáo án ,tài liệu tham khảo -Học sinh; Sgk,vở ôn C.lên lớp: -Ổn định tổ chức:6A:54 V:1p, 6B:48 V:1k, 6C :48V:3p ,6D:50 V:5k -Bài cũ: -Bài mới: Lop7.net (6) HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Hoạt động I: Giới thiệu chung NỘI DUNG KIẾN THỨC I.TÌM HIỂU CHUNG: Gọi HS đọc tác giả – tác phẩm chú thích SGK 1.Tác giả :Võ Quảng (19202007 ) quê Quảng Nam, nhà Em hãy giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm ? văn chuyên viết truyện cho GV chốt ý -tác phẩm viết sống làng thiếu nhi quê ven sông Thu Bồn ngày sau cách 2.Tác phẩm: mạng tháng Tám 1945 và năm đầu -"Vượt thác" trích từ chương kháng chiến chống thực dân XI truyện "Quê nội" Hoạt động III: Tổng kết II.TỔNG KẾT Qua bài văn em cảm nhận nào thiện nhiên và người lao động miêu tả ? ( thiên Nghệ thuật : nhiên miền Trung vừa thơ mộng vừa dội, -Phối hợp miêu tả cảnh thiên người lao động cảm, biết vượt qua khó khăn) nhiên và miêu tả ngoại hình, HS đọc ghi nhớ hành động người -Sử dụng phép nhân hóa, so sánh phong phú và có hiệu Hãy nét đặc sắc nghệ thuật văn ? -Lựa chọn các chi tiết miêu tả HS số hình ảnh nhân hóa, so sánh : đặc sắc , có chọn lọc -Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt, đứng trầm -Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ngâm, lặng nhìn xuống nước ảnh, biểu cảm và gợị lên nhiều - Dương Hương Thư tượng đồng đúc, liên tưởng giống hiệp sĩ vĩ Ý nghĩa văn bản: "Vượt thác " là bài ca thiên nhiên, Lop7.net (7) -Những cây to cụ già đất nước quê hương, lao động; từ dó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc nhà văn Em hãy nêu ý nghĩa văn ? III LUYỆN TẬP * Những nét đặc sắc phong cảnh: Hoạt động IV: Luyện tập Hãy nêu nét đặc sắc phong cảnh thiên nhiên miêu tả bài “Sông nước Cà Mau” và - Thiên nhiên sông nước Cà Mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng “Vượt thác” ? vĩ đầy sức hoang dã, chợ Năm GV hướng dẫn HS lập bảng so sánh nội dung và Căn là hình ảnh sống tấp nghệ thuật tác phẩm.( bảng phụ ) tập, trù phú, độc đáo vùng cực nam Tổ quốc + Phong cảnh thiên nhiên thay đổivà cảnh vượt thác dội thuyền trên sông Thu Bồn tỉnh Quảng Nam * Nghệ thuật miêu tả: - Tả cảnh sông nước từ ấn tượng chung, từ cái nhìn khái quát đến cụ thể - Nghệ thuật tả cảnh, tả người, từ điểm nhìn trên thuyền theo hành trình vượt thác SO SÁNH Từ ngữ ý so sánh các phép so sánh trên có II CÁC KIỂU SO SÁNH gì khác nhau? GV giảng giải và chốt: Từ: "chẳng bằng" vế A Từ ngữ so sánh :(1) chẳng Lop7.net (8) không ngang với vế B "là ": vế A vế B *Mô hình: Dựa vào nhận xét trên em thấy có kiểu so sánh? Hãy cho biết mô hình phép so sánh VD trên ? - So sánh kém (không ngang bằng) : A chẳng B - So sánh ngang bằng: A là B Hãy tìm thêm từ ngữ khác phép so sánh 3.Từ ý so sánh : ngang và không ngang bằng? Tóm lại , có phép so sánh ? - kiểu so sánh không ngang bằng: Chẳng bằng, không bằng, Em hãy đặt câu có sử dụng phép so sánh để miêu tả không như, hơn, còn hơn, vật kém, kém hơn, thua Ví dụ : - kiểu so sánh ngang bằng: Là, tựa, như, giống , bao -Vào mùa đông , lá bàng đỏ màu đồng hun nhiêu nhiêu -Những lá bàng to bàn tay người lớn * Ghi nhớ (SGK) -Giờ chơi, chúng em ùa đàn ong vỡ tổ II TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH Bạn nhảy qua rào nhanh sóc - người đọc hình dung Hoạt động II : Tác dụng so sánh cách rụng lá Tìm các câu văn có sử dụng phép so sánh? -Thể quan niệm tác giả sống và cái chết Bài tập : HS thảo luận nhóm làm bài tập (3 phút ) Bài /43 : Nêu các câu văn có sử dụng so sánh bài “Vượt thác “ - Những động tác … nhanh cắt … - Dượng Hương Thư tượng …, hiệp sĩ HS trình bày GV treo bảng phụ ghi đáp án đúng Lop7.net (9) hùng vĩ - Những cây to … cụ già … * Hình ảnh em thích: Dượng Hương Thư chống sào vượt thác Trí tưởng tượng phong phú tác giả , vẻ đẹp khoẻ khoắn , hào hùng , sức mạnh và khát vọng chinh phục thiên nhiên người lao động ? Muốn miêu tả đối tượng , em phải tuân theo tr×nh tù nµo? ?Muốn làm bật đặc điểm tiêu biểu đối tượng, người viết phải biết làm gì? HS đọc đoạn văn trên bảng phụ, đọc yêu cầu, thảo luËn nhãm phót, tr¶ lêi, nhËn xÐt, G chèt Các đoạn văn trên miêu tả đối tượng nào? Nét bật các đối tượng đó là gì? H·y chØ c¸c c©u v¨n cã chøa phÐp so s¸nh, nh©n hóa và tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó? PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH I, LÝ thuyÕt - Xác định đối tượng miêu tả - Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, - ViÕt theo mét tr×nh tù nhÊt định II, Bµi tËp 1, §äc do¹n v¨n sau vµ tr¶ lêi c©u hái: A, “ Nhng còng cã lóc…che chë cho lµng” ( Rõng xµ nu- NguyÔn Trung Thµnh) B, “ Một đôi chèo bẻo sương trắng bồng bềnh” ( Vò Tó Nam) HS đọc đoạn văn trên bảng phụ, đọc yêu cầu, thảo Lop7.net ( S¸ch n©ng cao Ng÷ v¨n (10) luËn nhãm phót, tr¶ lêi, nhËn xÐt, G chèt trang 193) * §o¹n a: t¶ c¶nh rõng xµ nu - §Æc ®iÓm næi bËt: Søc sèng vươn lên mãnh liệt cây xà nu - C¸c c©u v¨n cã h×nh ¶nh so s¸nh, nh©n ho¸: c©u 1, 2, -> Tác dụng: Miêu tả sinh đọng søc sèng m·nh liÖt cña rõng xµ nu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2, thảo luận3 phút, đại diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bæ sung HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2, thảo luận3 phút, đại diÖn nhãm tr×nh bµy, nhãm kh¸c bæ sung G ®a mét vµi gîi ý: * §o¹n b: T¶ c¶nh Ba V× vµo xuân tươi đẹp , thơ mộng - So s¸nh: tiÕng kªu nh mµi gươm - Nh©n hãa: Hoa xoan r¾c nhí nhung -> T¸c dông: Gîi lªn s¾c tim tím màu nhớ thương , vừa gîi t¶ t×nh c¶m thiÕt tha g¾n bã với cảnh vật người miêu tả - Bâù trời đã sáng sủa - Kh«ng khÝ Êm ¸p - Ma xu©n gi¨ng nhÑ Bµi tËp - Giã xu©n h©y hÈy - Cây cối đày lộc non, lá biếc - Hoa në, chim chãc bay vÒ hãt lÝu lo - trẻ em tung tăng đến trường HS cã thÓ tham kh¶o ®o¹n v¨n t¶ c¶nh mïa xu©n t¸c phÈm “ chiÕc nhÉn b»ng thÐp( Pau xtèp xkI Lop7.net NÕu ph¶i viÕt bµi v¨n t¶ c¶nh mùa xuân trên quê hương em, em sÏ lùa chän nh÷ng h×nh ¶nh bật nào? Em liên tưởng , so sánh các hình ảnh đó với c¸c sù vËt nµo? (11) Bài tham khảo Đọc BV sau và lập dàn ý hợp lí : Họa My hót Mùa xuân ! Mỗi Họa My tung tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu ? Hướng dẫn : Trời sáng thêm Những luồng sáng chiếu qua các chùm lộc nhú, rực rỡ Những gợn sóng trên hồ hòa nhịp với tiếng Họa My hót, lấp lánh thêm Da trời xanh xao, làn mây trắng, trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng Các loài hoa nghe tiếng hót suốt Họa My bừng giấc, xòe cánh hoa đẹp, bày đủ các màu sắc xanh tươi, tiếng hót dìu dặt Họa My giục các loài chim dạo lên khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi Chim, Mây, Nước và Hoa cho tiếng hót kì diệu Họa My đã làm cho tất bừng giấc… Họa My thấy lòng vui sướng, cố hót hay ( Võ Quảng ) Mở bài : Họa My hót gọi mùa xuân Mọi vật đổi thay kì diệu Thân bài : ( vật đổi thay kì diệu ntn ? ) - Trời sáng thêm - Chùm lộc rực rỡ - Sóng trên hồ lấp lánh - Da trời xanh xao - Làn mây trắng trắng hơn, xốp hơn, trôi nhẹ nhàng - Các loài chim dạo khúc nhạc tưng bừng, ca ngợi núi sông đổi Kết bài : Tạo vật ngợi khen tiếng hót Họa My kì diệu Họa My vui sướng , cố hót hay VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nhận xét học -Củng cố lại nội dung chính buổi ôn Ngày soạn: 12/2/2012 Ngày dạy:15/2/2012 TUẦN 24:BUỔI HỌC CUỐI CÙNG,NHÂN HÓA,PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI Lop7.net (12) C Mức độ cần đạt: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài Buổi học cuối cùng - Nắm các đặc điểm nhân hóa,các kiểu nhân hóa - Ôn viết văn tả người B Chuẩn bị: -Giáo viên; Sgk,giáo án ,tài liệu tham khảo -Học sinh; Sgk,vở ôn C.lên lớp: -Ổn định tổ chức:6A:54 V:2p, 6B:48 V:1p, 6C :48V:0 ,6D:50 V:4k -Bài cũ: -Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC BUỔI HỌC CUỐI CÙNG Hoạt động I: Giới thiệu chung I.TÌM HIỂU CHUNG: Gọi HS đọc tác giả – tác phẩm chú Tác giả : An – phông - xơ Đô – đê( 1840 – 1897), thích SGK nhà văn Pháp , tác giả nhiều tập truyện ngắn - Hãy nêu ngắn gọn vài nét tác giả, tác tiếng phẩm? 2.Tác phẩm: Dựa vào trình tự đó hãy xác định nội dung - Nội dung khái quát : Truyện kể buổi học tiếng Pháp khái quát cảu văn bản? cuối cùng thầy Hamen dạy trường làng vùng Andát Hoạt động II II TỔNG KẾT Nghệ thuật Tổng kết văn - Kể chuyện ngôi thứ Buổi học cuối cùng là chân lý quan - Xây dựng tình truyện độc đáo trọng và phổ biến khẳng định - Miêu tả tâm lý nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, truyện đó là chân lý nào? Em có thể khái ngoại hình quát ý nghĩa tư tưởng truyện - Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh nào? Ý nghĩa: Lop7.net (13) ?Bài học này em cần ghi nhớ nghệ thuật - Tiếng nói là giá trị văn hóa cao quý dân tộc, và nội dung gì? (đọc ghi nhớ) yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc Tình yêu tiếng nói Liên hệ đến lịch sử dân tộc Việt Nam dân tộc là biểu cụ thể lòng yêu nước Sức … mạnh tiếng nói dân tộc là sức mạnh văn hóa , không lực nào có thể thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiến nói dân tộc mình - Văn cho thấy tác giả là người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếng mẹ đẻ ghi nhớ SGK NHÂN HÓA Nhân hoá là gì? Nhân hóa có tính hình ảnh, làm cho vật, việc Nhân hoá là gì? miêu tả gần gũi với người Các kiểu nhân hoá Các kiểu nhân hoá: Những từ ngữ vốn gọi người để gọi vật Dùng từ vốn tính chất hoạt động người để tính chất, hoạt động vật Trò chuyện, xưng hô với vật với ngườI 3.LUYỆN TẬP Bài 3/58: Cách có dùng nhân hoá nên sinh động, gợi GV hướng dẫn HS làm bài tập các cảm, gần gũi Ta nên chọn cho văn biểu cảm phiếu học tập Cách 2: Diễn tả bình thường rõ ràng, đầy đủ nên chọn cho văn thuyết minh Đọc yêu cầu bài tập 3,4,5 SGK GV Bài 4/59 hưỡng dẫn HS thảo luận? Nhận xet , bổ a Núi ơi! – Trò chuyện xưng hô với vật với ngườiTác dụng làm cho vật núi trở nên gần gũi,bộc lộ tâm sung? GV chốt ghi tình tâm Đọc đoạn văn SGK Tìm các câu văn có nội dùng phép so b Cua cá tấp nập Cò, sếu, vạc cãi cọ om sòm sánh? Sự vật nào đem so sánh và (Cách 1, ) so sánh hoàn cảnh nào? c Chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng Cảm nghĩ gì em sau đọc xong nhìn ; thuyền vùng vắng đoạn văn này? d Cây bị thương, thân hình, vết thương, cục máu Nhờ đâu mà em có cảm nghĩ ấy? (Cách 2) => Tác dụng so sánh đoạn văn Tác dụng: Làm cho vật trở nên gần gũi với là gì? (đọc ghi nhớ SGK/42) người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I>Phương pháp tả người : Muốn tả người cần ? Nêu phương pháp viết văn tả người ? -Xác định đối tượng cầm tả.( tả chân dung hay tả người tư cần tả , làm việc ) -Quan sát, lựa chọn các chi tiết miêu tả -Trình bày kết quan sát theo thứ tự 2.Bố cục : phần ? Nêu bố cục bài văn tả người? * Mở bài : Giới thiệu người tả Lop7.net (14) GV Gợi ý –h/s viết-đọc GV câu,từ sai GV yêu cầu h/s nói chi tiết tiêu biểu tả cụ già cao tuổi -H/S nói ,nhận xét -GV bổ sung sửa chữa GV yêu cầu hs nói chi tiết tiêu biểu HS biết dùng từ miêu tả * Thân bài: -Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói ) *Kết bài :Thường nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả Bài tập luyện: Viết đoạn văn: Miêu tả người mẹ kính yêu em Đề 1:Tả cụ già cao tuổi -Da nhăn nheo,nhưng đỏ hồng hào (đồi mồi,vàng vàng ) -Chân tay gầy guộc,gân guốc -Mắt tinh tường lay láy (chậm chạp,lờ đờ, đùng đục ) -Tóc rụng lơ thơ,bạc cước -Tiếng nói trầm vang,thều thào ,yếu ớt -Hay lam ,hay làm ít ngủ Đề 2: Tả cô giáo say sưa giảng bài trên lớp -Tiếng nói trẻo dựu dàng, say sưa sống với nhân vật -Đôi mắt lấp lánh niềm vui -Môi cô mỏng dính -Bàn tay nhịp nhịp viên phấn -Chân bước chậm rải trên bục giảng xuống lớp -Cô tró chuyện cùng chúng em IV.Củng cố : Phương pháp làm văn tả cảnh, tả người.Về nhà học lại bài tả cảnh, tả người Viết bai văn hoàn chỉnh: Đề tả người *************************************************************** Ngày soạn: 18/2/2012 TUẦN:25 Ngày day:21/2/2012 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ, ẨN DỤ, LUYỆN NÓI VĂN MIÊU TẢ A.Mức độ cần đạt: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài Đêm Bác không ngủ - Nắm các đặc điểm ẩn dụ,các kiểu ẩn dụ - Ôn viết văn miêu tả B Chuẩn bị: Lop7.net (15) -Giáo viên; Sgk,giáo án ,tài liệu tham khảo -Học sinh; Sgk,vở ôn C.lên lớp: -Ổn định tổ chức:6A:54 V:2p, 6B:48 V:1p, 6C :48V:0 ,6D:50 V:4k -Bài cũ: -Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động I: Giới thiệu chung I.TÌM HIỂU CHUNG: Gọi HS đọc tác giả – tác phẩm chú thích * SGK 1.Tác giả : Minh Huệ (1927-2003), tên khai sinh là: Nguyễn Đức Thái, quê Nghệ An GV chốt ý - Làm thơ từ kháng chiến chống thực dân Pháp 2.Tác phẩm: Bài thơ viết vào năm 1951 dựa trên kiện có thật chiến dịch Biên giới cuối 1950, Bác trực tiếp mặt trận theo dõi và huy chiến đấu đội và nhân dân ta II TỔNG KẾT: Hoạt động II Tổng kết Nghệ thuật : ? Hãy phân tích cái hay nhan đề bài -Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết thơ “Đêm Bác không ngủ” hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm ? Bài học này cần ghi nhớ gì? (HS đọc to ghi nhớ SGK) Lop7.net -Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên ,chân thành (16) -Sử dụng từ láy tạo giấ trị gợi hình và biểu cảm, khác họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ kính yêu Ý nghĩa văn : Bài thơ thể lòng yêu thương bao la Bác Hồ với đội và nhân dân, tình cảm kính yêu cảm phục đội, nhân dân Bác Hoạt động III ẨN DỤ 1.Ẩn dụ là gì? Ẩn dụ là gì? Cách gọi làm cho câu thơ có tác dụng gợi hình, gợi cảm Các kiểu ẩn dụ? Các kiểu ẩn dụ: => tương đồng cách thức =>tương đồng hình thức => Chuyển đổi cảm giác => Phẩm chất Hoạt động IV: Luyện tập *Ghi nhớ 2/6 GV hướng dẫn HS làm bài tập các II LUYỆN TẬP: phiếu học tập Bài 2: Tìm ẩn dụ ví dụ đây? So sánh đặc điểm tác dụng ba cách diễn đạt a) Ăn nhớ kẻ trồng cây Đọc yêu cầu bài tập SGK GV hướng Kẻ trồng cây: Chỉ người cống hiến, giúp Lop7.net Ăn :chỉ người thừa hưởng, mang ơn (17) dẫn HS thảo luận? Nhận xét , bổ sung? GV chốt HS ghi đỡ, gây dựng b) Mực – đen: tăm tối, xấu xa Đèn – sáng: tốt đẹp GV hướng dẫn HS làm bài tập : Tìm ẩn dụ ví dụ đây? GV hướng dẫn HS thảo luận? Nhận xét , bổ sung? GV chốt ghi Hoạt động : Thực hành c) Thuyền, bến (người trai) người lại Thuyền kẻ Bến: d) Mặt trời lăng đỏ: (mặt trời thực đem sống cho nhân loại, mặt trời Bác Hồ đem lại độc lập tự cho dân tộc Bài 3: Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là : Gvgiao nhiệm vụ cho HS: chia nhóm : a) Chảy b) Chảy c) Mỏng nhóm làm bài Chuẩn bị 10 phút Ướt HS trao đổi với nội dung và LUYỆN NÓI VĂN MIÊU TẢ hướng giải THỰC HÀNH Đại diện nhóm trình bày kết đã tìm Bài 1: Tả " Buổi học cuối cùng " : hiểu và chuẩn bị d) Giờ học gì? Thầy Ha-men làm gì ?HS thầy làm gì? GV cho HS nhóm khác nhận xét GV nhận xét bổ xung -Tả cảnh “Buổi học cuối cùng” tr 71 Không khí lớp học lúc ? Âm , tiếng động nào đáng chú ý ? Quan sát đoạn văn, tìm chi tiết liên Bài 2: Tả lại chân dung thầy giáo Hamen : quan đến buổi học? Trang phục - Theo em, thầy Ha Men là người Giọng nói , lời nói , hành động? nào ? Cách ứng xử đặc biệt thầy Phrăng - HS tả lại thầy giáo Ha Men Lop7.net (18) đến muộn ? Tóm lại thầy là người nào ? Cảm xúc em thầy ? Bài 3: Nhận ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11 em theo mẹ đến chúc mừng thầy cô giáo cũ mẹ đã hưu Hãy tả lại hình ảnh thầy, cô lần gặp gỡ GV hướng dẫn cho HS lập dàn ý *MB: Giới thiệu lý do, khái quát hình ảnh người thầy trí tưởng tượng *TB: Tả cụ thể phút gặp gỡ ban đầu Hình ảnh người thầy thực tế, khuôn mặt, dáng vóc, mái tóc, lời nói, cử chỉ, hành động, thái độ HĐ : Gv đưa Bài tập rèn kĩ Trò chuyện với học trò cũ Bài tập 1: Em hãy tả khuôn mặt đáng yêu em bé chừng 3-4 tuổi *KB: Cảm nghĩ em Rèn luyện kĩ *Gợi ý: Các ý cần thiết cho việc viết đoạn *GV tổ chức hướng dẫn học sinh tìm và () xếp ý phục vụ cho việc viết đoạn _ Câu mở đoạn: Giới thiệu yêu cầu đề bài _ Thân đoạn: + ấn tượng trên khuôn mặt em là đôi mắt sáng long lanh hai hòn bi ve + Đôi môi em chúm chím nụ hoa hồng VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ, HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Lop7.net (19) - Nhận xét học -Củng cố lại nội dung chính buổi ôn Ngày soạn:24/2/2012 TUẦN:26 Ngày dạy:27/2/2012 LƯỢM, ÔN LUYỆN CÂM NHẬN CÁC ĐOẠN VĂN HAY A.Mức độ cần đạt: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài Lượm - Ôn viết văn miêu tả,cảm nhận các đoạn văn hay B Chuẩn bị: -Giáo viên; Sgk,giáo án ,tài liệu tham khảo -Học sinh; Sgk,vở ôn C.lên lớp: -Ổn định tổ chức:6A:54 V:0, 6B:48 V:0, 6C :48V:1p,2k ,6D:50 V:0 -Bài cũ: -Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG KIẾN THỨC * HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh I GIỚI THIỆU CHUNG: tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể Tác giả loại Tố Hữu (1920-2002) tên khai sinh là ? Dựa vào bài soạn nhà em hãy cho biết Nguyễn Kim Thành, là nhà cách mạng và đôi nét tác giả ? nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam ? Nêu xuất xứ tác phẩm ? 2.Tác phẩm HS: Suy nghĩ, trả lời Viết năm 1949 kháng chiến GV: Nhận xét, chốt chống Pháp Lop7.net (20) III TỔNG KẾT 1.Nội dung: * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng kết Học sinh thảo luận theo nhóm : - Hình tượng chú bé lượm kỉ niệm tác giả: hồn nhiên, vô tư, vui tươi, yêu đời, say mê công việc kháng chiến - Câu chuyện cảm động hy sinh anh dũng Lượm ? Nêu nội dung và ý nghĩa bài thơ? ? Nghệ thuật sử dụng bài thơ là gì? - Tâm trạng xúc động, nỗi đâu xót, ngẹn ngào tác giả nghe tin Lượm hy sinh Nghệ thuật - Sử dụng thể thơ bốn chữ, giàu chất dân gian, phù hợp với lối kể chuyện - Sử dụng nhiều từ láy có giá trị gợi hình và giàu âm điệu - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: TS,MT,BC - Cách ngắt dòng các câu thơ - Kết cấu đầu cuối tương ứng bài thơ khắc sâu hình ảnh nhân vật làm bật chủ đề tác phẩm : hình ảnh chú bé Lượm hồn nhiên, vô tư, vui tươi, yêu đời hăng hái, dũng cảm sẻ sống mãi lòng tác giả, lòng chúng ta ý nghĩa văn Hãy nêu ý nghĩa văn - Bài thơ khắc họa hình ảnh chú bé hồn nhiên, dũng cảm hy sinh vì nhiệm vụ kháng chiến Đó là hình tượng cao Lop7.net (21)