1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài soạn môn Đại số khối 7 (cả năm)

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 282,67 KB

Nội dung

Hoạt động 1: ôn tập hợp Q các số hữu tỉ Gv: Đưa đề bài 21/SGK lên bảng phụ Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời dưới sự gợi ý của Gv đối với câu a Gv: Trước hết phải rút gọn các phân s[r]

(1)Ngày giảng: /8/2011 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu bài học: - Kiến thức: Hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ - Bước đầu nhận biết mối quan hệ các tập hợp số N  Z  Q - Kỹ năng: Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ - Thái độ: Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận biểu diễn số hữu tỉ trên trục số II.Chuẩn bị -Thầy: Bảng phụ + Phấn màu + Thước kẻ Trò: Bảng phụ + bút III Tiến trình tổ chức dạy học: A Kiểm tra bài cũ: Hs: Nhắc lại số kiến thức lớp - Phân số nhau.Tính chất phân số - Quy đồng mẫu các phân số.So sánh phân số - So sánh số nguyên Biểu diễn số nguyên trên trục số B Bài mới: Hoạt động thầy và trò Ghi bảng Hoạt động1: Số hữu tỉ 1.Số hữu tỉ Gv: Hãy viết các phân số và 3; - 0,5; 0; Là số viết dạng phân số a b với a, b  Z , b  Ví dụ: Các số 3; - 0,5; 0, ; là các số hữu tỉ Hs: Trả lời ?1:Các số 0,6; - 1,25; Gv: Nêu khái niệm số hữu tỉ hữu tỉ vì: là các số = = 10  125 -1,25 = = = 100 4 = = = 3 0,6 = Gv: Yêu cầu học sinh cùng suy nghĩ và trả lời các câu hỏi và Gv: Gọi vài học sinh trả lời có giải thích ?2 Số nguyên a có là số hữu tỉ vì rõ ràng a 2a  a a= = = = 3 Gv: Giới thiệu tập các số hữu tỉ Tập hợp các số hữu tỉ ký hiệu là Q Hs: Giải thích và nêu nhận xét mối Vậy: N  Z  Q quan hệ tập hợp N; Z, Q Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Lop7.net 2.Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục (2) Hs1: Lên bảng thực ?3/SGK Hs  : Cùng thực vào bảng nhỏ Gv: Giới thiệu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Hs2: Lên bảng biểu diễn số hữu tỉ 3 trên trục số Gv: Lưu ý học sinh phải viết 3 dạng phân số có mẫu dương biểu diễn ví dụ1 Hoạt động3: So sánh hai số hữu tỉ Hs: Thực ?4/SGK và nhắc lại các cách so sánh phân số lớp Gv: Phần còn lại yêu cầu học sinh đọc SGK, sau đó kiểm tra lại cách yêu cầu thực tiếp ?5/SGK Hs1: Đọc to phần nhận xét SGK/7 Hs2: Trả lời ?5/SGK số ?3 VD1: VD2: 2 = 3 3 So sánh hai số hữu tỉ   12   10   = , 15  5 15  10  12 2  > hay: > 5 15 15 1 5 6   VD1: - 0,6 = , 10  2 10 6 5  < hay: - 0,6 < 10 10 2 7 VD2: - = ,0= 2 7  < hay - < 2 ?4 Vì: Nhận xét:SGK/7 ?5 Số hữu tỉ dương: Hs  : Theo dõi, nhận xét, bổ xung Số hữu tỉ âm: Số Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Gv: Đưa đề bài 1/7 SGK lên bảng phụ 1Hs: Lên điền vào bảng phụ Hs  : Theo dõi nhận xét và bổ xung Gv: Yêu cầu học sinh cùng nhìn vào SGK/7 trả lời bài tập 2(a)sau đó cùng thực câu b vào bảng nhỏ Gv+Hs: Chữa số bài ( nhận xét và cho điểm) 3 , 5 3 , ,-4 5 không là số hữu tỉ âm 2 không là số hữu tỉ dương Luyện tập Bài1/7SGK: -3  N, -3  Z, 2  Z, 2  Q, -3  Q N Z  Q Bài 2/7SGK: a, Những phân số biểu diễn số hữu tỉ  15 24  27 là: , , 4 20  32 36 b, Lop7.net (3) Gv: Yêu cầu học sinh thực theo nhóm bài3/8SGK Bài 3/8SGK: HS: Thảo luận và làm bài sau đó cử đại diện nhóm lên bảng trình bày  a, b,  Hs: Nhóm khác so sánh, nhận xét và bổ xung c,   22 = 7 77 3  21 y= = 11 77  22  21 < hay x < y 77 77  213 x = 300 18  216 y= =  25 300  213  216 > hay x > y 300 300  75 x = - 0,75 = 100   75 y = = 100 x= x = y C.Củng cố: - Khái niệm số hữu tỉ - Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - Sánh hai số hữu tỉ D Dặn dò: - Học thuộc phần lí thuyết - Làm bài 4;5/8SGK;  8/3;4SBT - Ôn lại quy tắc cộng, trừ phân số lớp Ngày giảng: ./8/2011 tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc“ chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng Có kĩ áp dụng quy tắc “ chuyển vế” - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II Chuẩn bị: Thày: Bảng phụ Trò: Bảng nhỏ III Tiến tình tổ chức dạy học: A Kiểm tra bài cũ : Nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số đã học lớp 6? b =? m ; a b - =? m m Lop7.net a + m (4) B Bài Hoạt động thày và trò Hoạt động1: Đặt vấn đề vào bài Ghi bảng a b ab a b ab + = ; - = m m m m m m (a,b,m  Z, m  0) và nêu vấn đề Gv:Chốt: tiết học trước ta đã biết SHT là số viết dạng phân số với tử và mẫu  Z,mẫu  Do đó: Nếu gọi SHT x= a b , y = thì x + y =?; x - y = ? m m Vậy quy tắc cộng trừ phân số là quy tắc cộng trừ các số hữu tỉ và đó chính là nội dung tiết học này Hoạt động2: Cộng trừ hai số hữu tỉ 1.Cộng trừ hai số hữu tỉ Hs: Ghi quy tắc vào a- Quy tắc: a b ; y = (a,b,m  Z, m  0) m m a b ab Ta có : x+y = + = m m m a b ab x-y = - = m m m Với x = Gv: Đưa ví dụ Hs: Trình bày lời giải câu b- Ví dụ: Gv: Chữa và chốt lại cách giải câu sau *  + =   =  = -1 3 3 đó nhấn mạnh sai lầm học sinh hay    4 2 mắc phải * + = + = = = 6 6 6 Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm * - = 15 - 14 = 15  14 = 21 21 21 21 ví dụ cuối vào bảng nhỏ  15     * - = - = = =-1 18 27 9 9 Hs: Các nhóm nhận xét bài chéo 1 * 2-(- 0,5) = + = 2+ = = 10 2 Hoạt động3: Quy tắc “ Chuyển vế”   10  * 0,6 + = + = = Gv: Hãy tìm x biết x- = 3 15 15 1  11 * - (- 0,4) = + = = 1Hs: Đứng chỗ trình bày cách tìm x 3 15 15 Gv: Ghi lên bảng và nêu cho học sinh rõ lí Quy tắc “Chuyển vế” để có quy tắc a-Ví dụ: Tìm x biết “ Chuyển vế” x- = Gv: Cho học sinh ghi quy tắc Gv: Gọi1 học sinh lên bảng làm ví dụ1 x= + Hs: Cả lớp cùng làm và so sánh kết Gv: Gọi tiếp học sinh khác giải miệng ví dụ Lop7.net x= (5) và hỏi –x và x có quan hệ với b- Quy tắc: Với x,y,z  Q nào? x+y=z x=z–y c- áp dụng: Tìm x biết 2 2 Hs: -x và x là hai số đối * x - = x = + 1 x= Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần chú ý SGK/9 Gv: Hãy tính tổng sau A=  12  + + + 7 Hs: Làm bài theo nhóm sau đó nhận xét bài chéo Gv: Nhấn mạnh lợi ích việc áp dụng các tính chất giao hoán và kết hợp việc tính giá trị các tổng đại số Hoạt động4: Luyện tập – Củng cố Gv: Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập củng cố Hs: Quan sát đề bài trên bảng phụ Gv: Yêu cầu các nhóm thảo luận 3 2 3 * -x = 3 -x =  29 -x = 28 29 x = 28 * Chú ý: SGK/9 Ví dụ: Tính  12  + + + 7     12   A =    +   7  A = -1 + + A = A= Hs: Đại diện nhóm lên điền vào bảng Bài tập củng cố Hãy kiểm tra lại các đáp số sau đúng phụ hay sai? Nếu sai thì sửa lại Nhóm khác theo dõi nhận xét bổ xung Bài làm Đ S Sửa lại 3 + = 5  10  12 2, - = 13 13 13  10   3, + = 15 15 15 2 2 = + 6 3 1 = = 7 5, = +x 6 7 -x = + 6 1, Gv: Chốt lại bài làm nhóm và lưu ý học sinh chỗ hay nhầm lẫn * = 2 =  16 15 * * * * x = -2 -x = x = C- Củng cố: Hs: - Phát biểu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc “ chuyển vế” Lop7.net (6) - Kĩ vận dụng vào các dạng bài tập D- Dặn dò: - Học thuộc quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “ chuyển vế” - Làm bài  10/10 SGK; 18(a)/7 SBT Ôn quy tắc nhân chia phân số Ngày giảng: /8/2011 Tiết3: NHÂN- CHIA SỐ HỮU TỈ I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II Chuẩn bị - Thày: Bảng phụ - Trò: Bảng nhỏ III Tiến trình tổ chức dạy học A – Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Hs1: Tính  2    6 -x - = 3,5 –  Hs2: Tìm x biết B – Bài Hoạt động thày và trò Hoạt động1: Nhân hai số hữu tỉ Gv: Hãy nêu quy tắc nhân hai phân số và viết dạng tổng quát a c ac = (a,b,c,d  Z; b,d  0) b d bd a c Gv: Nếu thay hai phân số và b d Hs: hai SHT x và y thì ta có: x.y=? a c ac Hs: x y = = b d bd Gv: Đó chính là quy tắc nhân hai số hữu tỉ Gv: Đưa ví dụ Hs: Lần lượt em đứng chỗ Ghi bảng 1.Nhân hai số hữu tỉ a- Quy tắc: a c ; y = ta có: b d a c ac x.y = = b d bd Với x = b- Ví dụ: Tính 5  5  25 = = 4  21  2.21  2, = = 7.8  15 24  15 3, 0,24 = 100  15  = = 25 10 1, Lop7.net (7) trình bày cách giải câu 4, Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung 5, Gv: Chữa và chốt lại cách giải câu Gv: Nhấn mạnh chỗ sai lầm học sinh hay mắc phải sai lầm Gv: Yêu cầu học sinh thực theo nhóm ví dụ cuối vào bảng nhỏ Hs: Đại diện nhóm gắn bài lên bảng Gv+Hs: Cùng chữa bài nhóm 7 7  = = 12  12  (-2)     45     18     4 5   =  2 23   23  = = 23 6     12    25  6,  . .     5    3.(5).(25)  15 = = 4.5.6  38        7, (-2)  . .   21      (2).(38).(7).(3) 19 = = 21.4.8 23 Chia hai số hữu tỉ a- Quy tắc: Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ a c Gv: Yêu cầu học sinh phát biểu quy Với x = b ; y = d (y  0) ta có: tắc chia hai phân số và viết dạng tổng a c a d ad x:y= : = = a c b d b c bc quát : = ? b d b, Ví dụ: Tính a c 5 5 1 Gv: Nếu gọi = x ; = y  x : y 1, : (-2) = = b d a c b d a d b c 23 23 46 3 3 1 2, :6= = 25 25 50 11 33 11 16 3,  :  =  12 16  12 33 1.4.3 = = 3.3.5 15 =? Hs: x : y = : = = ad bc Gv: Đưa ví dụ 3Hs: Lên bảng làm bài, học sinh làm câu Hs: Còn lại theo dõi, nhận xét bổ xung * Chú ý:SGK/11 Luyện tập Bài 16/13SGK: Tính Gv: Tỉ số số a và b là gì ?   3  1 4   : +  :   Tỉ số số hữu tỉ x và y là gì 7  7  ? 5 5 = + Hs: Đọc chú ý SGK/11 21 21 Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố 5    = 0=0 Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động theo =   21 21  nhóm cùng bàn Mỗi dãy câu 5 bài 16/13SGk b, :    + :    Hs: Thực theo yêu cầu giáo viên Lop7.net  11 22   15   22  15 = + 9 (8) Gv: Sau làm xong yêu cầu các nhóm đổi bài chéo nhau, đồng thời GV đưa bảng phụ có trình bày sẵn cách giải câu bài 16/SGK = =   22  15        81  45 = =-5 9 Hs: Các nhóm soát bài chéo Gv: Chốt lại cách giải và lưu ý học sinh chỗ hay mắc phải sai lầm C- Củng cố: Hs: - Nhắc lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ - Kĩ vận dụng vào bài tập D- Dặn dò: - ôn lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ - ôn giá trị tuyệt đối số nguyên (Số học 6) - Làm bài 12; 14; 15/12SGK- 10; 16/ Ngày giảng: ./8/2011 Tiết 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh hiểu giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân -Thái độ: Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lí II Chuẩn bị -Thày: Bảng phụ -Trò: Bảng nhỏ III Tiến trình tổ chức dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối số nguyên a -Tìm giá trị tuyệt đối các số nguyên sau =?; 3=?; =?; =? B – Bài Hoạt động thày và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài Gv: Như lớp các em đã hiểu định nghĩa và biết cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên còn Lop7.net (9) số hữu tỉ thì việc định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối nó nào? Liệu có giống với định nghĩa và cách tìm giá trị tuyệt đối số nguyên hay không? Thì hôm chúng ta cùng nghiên cứu bài “Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân” Hoạt động 2: GTTĐ số hữu tỉ Gv: Ngay đầu bài ta đã thấy có câu x hỏi với điều kiện nào x thì =-x? Để trả lời câu hỏi này ta vào phần GTTĐ số hữu tỉ Gv: Vì số nguyên là số hữu tỉ đó gọi x là số hữu tỉ thì GTTĐ số hữu tỉ x là gì? Hs: x là khoảng cách từ điểm x đến điểm trên trục số Gv: Dựa vào định nghĩa này hãy làm ?1/SGK vào bảng nhỏ Hs: Làm bài thông báo kết Gv: Vậy lúc này ta đã có thể trả lời câu hỏi đầu bài chưa? Hs: Nếu x <0 thì x = - x Gv: Từ đó ta có thể xác định GTTĐ số hữu tỉ công thức sau: Hs: Ghi công thức 1- Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ GTTĐ số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm trên trục số ?1: Điền vào chỗ trống a, Nếu x = 3,5 thì x = 3,5 4 thì x = 7 b, Nếu x > thì x = x Nếu x = Nếu x = thì x = Nếu x <0 thì x = - x Ta có: x x  x= - x x <0 Ví dụ: 1, x = 3 thì x = = 5 > 0) 3 3 2, x = thì x = 5 3 3 = -   = (vì <0)   (vì Gv: Các em có thể hiểu rõ công thức này qua số ví dụ sau: Hs: Thực và trả lời chỗ Gv: Chốt lại vấn đề: Có thể coi số hữu tỉ gồm phần (dấu, số) phần số chính là GTTĐ nó Gv: Hãy so sánh x với ? Nhận xét: x 0 ; x= x ; x x ?2 Tìm x biết Lop7.net (10) GTTĐ số đối ? GTTĐ SHT với chính nó ? a, x=  Nhận xét ? b, x = 1  x = 7 1  x = 7 Gv: Yêu cầu học sinh làm tiếp 1 ?2/SGK vào bảng nhỏ c, x = -3  x = 5 1Hs: Đại diện lớp mang bài lên gắn Hs: Lớp quan sát, nhận xét, bổ xung d, x =  x = Gv: Đưa thêm bài tập ngược lại sau:  x=? 1  x=? x = Tìm x biết x = Hs: Suy nghĩ – Trả lời chỗ Hoạt động 3: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Gv: Cho học sinh tính: 0,3 + 6,7 = ? Hs: 0,3 + 6,7 = 67 70 + = =7 10 10 10 Gv: Gọi vài học sinh nhắc lại các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số nguyên Gv: Trong thực hành ta có thể tính nhanh cách áp dụng số nguyên Hs: Thực ví dụ vào bảng nhỏ (tính theo hàng dọc) đọc kết Hoạt động 4: Luyện tập – Củng cố Gv: Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm cùng bàn Hs: Các nhóm ghi câu trả lời vào bảng nhỏ Gv:Gọi học sinh lên điền vào bảng Hs: Lớp theo dõi, nhận xét bổ xung Gv: Chốt lại bài và lưu ý chỗ 2- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Ví dụ: a, -3,26 + 1,549 = - 1,711 b, - 3,29 – 0,867 = - 4,157 c, (- 3,7).(- 3) = 11,1 d, (- 5,2) 2,3 = - 11,96 e, (- 0,48) : (- 0,2) = 2,4 g, (- 0,48) : 0,2 = - 2,4 3- Luyện tập Bài tập: Đúng hay sai ? Nếu sai thì sửa lại cho đúng Bài làm Đ S Sửa lại  2,5 = 2,5 * * = 2,5  2,5 = - 2,5 *  2,5 = -(-2,5) x= 1 x=  x= * Lop7.net (11) 1  x= 5 2 x=  x= 3 học sinh hay mắc phải sai lầm, đặc biệt khắc sâu cho học sinh x = - x x= * 5,7.(7,8 3,4) =(5,7.7,8)(5,7.3,4) * x= ± * 5,7.7,8.3,4 C – Củng cố: Hs: - Nhắc lại định nghĩa GTTĐ số hữu tỉ - Nêu công thức tìm GTTĐ số hữu tỉ D – Dặn dò : - Học kĩ phần lí thuyết - ôn lại các bài đã học - Làm bài 17; 18; 19; 20/15SGK, 24; 27; 28/7SBT - Giờ sau mang máy tính bỏ túi Ngày giảng: / ./2011 Tiết 5: LUYỆN TẬP I Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế”, định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ vận dụng vào các dạng bài tập như: Tính nhanh, phối hợp các phép tính, tìm x, tính giá trị tuyệt đối - Thái độ: Rèn tính sáng tạo, nhanh nhẹn, chính xác, cẩn thận cho học sinh II Chuẩn bị - Thày: Bảng phụ + Máy tính bỏ túi - Trò: Bảng nhỏ + Máy tính bỏ túi III Tiến trình tổ chức dạy học A- Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Viết dạng tổng quát - Tìm x biết x = ; x= B – Bài Hoạt động thày và trò 2 TG Lop7.net Ghi bảng (12) Hoạt động 1: ôn tập hợp Q các số hữu tỉ Gv: Đưa đề bài 21/SGK lên bảng phụ Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời gợi ý Gv câu a Gv: Trước hết phải rút gọn các phân số trên các phân số tối giản 1Hs: Lên bảng làm câu b Hs: Lớp cùng theo dõi, nhận xét và bổ xung Gv: Đưa tiếp đề bài 22/SGk lên bảng phụ 1Hs: Lên bảng xếp Hs: Còn lại cùng xếp vào bảng nhỏ sau đó kiểm soát bài chéo Gv: Đưa tiếp đề bài 23/SGK lên bảng phụ Hs: Thảo luận nhóm theo bàn và trả lời có giải thích rõ ràng Gv: Sửa sai và chốt: a, So sánh với b, So sánh với c, So sánh với 13 39 Hoạt động2: ôn cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ Gv: Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm bài 24/16SGK vào bảng nhỏ Bài21/15SGK:  14   27  = ; = 35 63  26   36  = ; = ; 65 84 34 2 =  85  14  26 Vậy: Các phân số: ; ; 35 65 34 biểu diễn cùng số hữu tỉ  85  27  36 Các phân số: ; biểu diễn 63 84 a, Vì cùng số hữu tỉ b,    27  36 = = = 14 63 84 Bài 22/16SGK: Sắp xếp theo thứ tự lớn dần -1 <-0,875< 5 <0<0,3< 13 Bài 23/16SGK: Nếu x<y và y<Z thì x <Z So sánh a, Vì 4 <1 và 1<1,1 nên <1,1 5 b, Vì - 500 < và < 0,001 nên – 500 < 0,001  12 12 12 13 13 = < = = <  37 37 36 39 38  12 13 Vậy: <  37 38 c, Bài 24/16SGK: Tính nhanh (- 2,5.0,38.0,4)– 0,125.3,15.(8) = (2,5.0,4).0,38 - (8.0,125).3,15 = (1).0,38 - (1).3,15 = - 0,38 + 3,15 = - 2,77 b, (20,83).0,2  (9,17).0,2 : 2,47.0,5  (3,53).0,5 = 0,2(20,83  9,17) : 0,5(2,47  3,53) = 0,2.(30) : 0,5.6 = -6 : = -2 Bài 25/16SGK: Tìm x biết Lop7.net (13) Hs: Nhóm 1(dãy trái) thực câu a Nhóm 2(dãy phải) thực câu b Gv: Gọi đại diện nhóm gắn bài lên bảng Hs: Cả lớp nhận xét, bổ xung Gv: Chữa và chấm điểm bài làm nhóm Hoạt động3: ôn GTTĐ số hữu tỉ Gv: Hãy tìm x biết: x = ; x = Hs: Suy nghĩ – Trả lời chỗ x =  x1= ; x2= -2 x =0 x=0 Gv: Đưa đề bài 25/SGK lên bảng phụ Hs: Cùng làm bài hướng dẫn Gv Gv: áp dụng công thức x x  x = -x x < a, x  1,7 = 2,3 Ta có: x – 1,7 = 2,3  x = x – 1,7 = - 2,3  x = - 0,6 - =0 3 Ta có: x + = x+ = b, x  = 5 x= 12 1  13 x= 12  x Bài 26/16SGK: Tính máy tính bỏ túi a, (-3,1597) + (-2,39) = - 5,5497 b, (- 0,7963) - (-2,1068) = 1,3138 c, (-0,5).(-3,2)+(-10,1)+0,2= - 0,42 d, 1,2(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12 Hs: Thảo luận và trả lời Hoạt dộng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi Gv: Cho học sinh đọc phần sử dụng SGK/16 sau đó dùng máy tính bỏ túi để làm bài 26/16 SGK Hs: Thực hành trên máy và thông báo kết C - Củng cố: Gv: Khắc sâu cho học sinh số kĩ sau: - So sánh hai số hữu tỉ - Cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ - Tính GTTĐ số hữu tỉ - Sử dụng máy tính bỏ túi D - Dặn dò: - Làm bài 29; 30; 31/SBT ôn luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân, chia hai luỹ thừa cùng số Ngày giảng: Lop7.net (14) Tiết 6: Luỹ thừa số hữu tỉ I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng số, quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa - Kĩ năng: Có kĩ vận dụng các quy tắc nêu trên tính toán -Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II.Chuẩn bị: - Thày: Bảng phụ - Trò: Bảng nhỏ , máy tính bỏ túi III.Tiến trình tổ chức dạy học A – Kiểm tra bài cũ: Tính: 22 = ? ; 33 = ? ; 23 22 = ? ; 36 : 34 = ? ; 80 = ? B – Bài Hoạt động thày và TG Ghi bảng trò Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự Luỹ thừa với số mũ tự nhiên xn = x.x x (x  Q ; n  N ;n>1) nhiên Gv: Qua phần kiểm tra bài cũ: Luỹ n thừa số x = x ; x0 = ( x  0) thừa với số mũ tự nhiên số tự n nhiên cần nhấn mạnh các kiến an a a   = n ; Với x = thức trên áp dụng cho các b b b luỹ thừa mà số là số hữu tỉ ( a ; b  Z ; b  0) Gv: Giải thích và ghi công thức lên ?1 Tính bảng (3)2   3 = =   Hs: Ghi vào 16     2   =   Gv: Cho học sinh làm ?1/SGK vào bảng nhỏ theo nhóm cùng bàn (2)3 8 = 125 Hs: Làm bài và thông báo kết có nêu rõ cách tính (đại diện các nhóm trả lờiHs: Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét, bổ xung (- 0,5)2 (1)2 1 =   = =   (- 0,5)3 (1)3  1 =   = =   (9,7)0 = Tích và thương hai luỹ thừa cùng số Gv: Chốt và lưu ý cho học sinh chỗ hay mắc phải sai lầm xm xn = xm+n Hoạt động 2: Tích và thương hai luỹ thừa cùng số Hs: Nhắc lại: Với số tự nhiên a ta biết am an = am+n ; am : an = am-n (a  ; m  n) Gv: Đối với số hữu tỉ ta có xm : xn = xm-n ( x  ; m  n) ?2 Tính a,(-3)2 (-3)3= (-3)2+3 =(-3)5= -243 Lop7.net (15) xm xn = xm+n ; xm : xn = xm-n (x  ; m  n) Hs: Làm ?2/SGK vào bảng nhỏ sau đó thông báo kết và nêu rõ cách tính câu Gv: Ghi bảng cách làm và lưu ý học sinh cách tính hợp lí câu b Gv: Trước dạy quy tắc tính luỹ thừa luỹ thừa yêu cầu học sinh làm ?3/SGK để học sinh thấy 2  = 1 = (- 0,25)2 =   =         10 ;            16 ?3 Tính và so sánh 22 3 và 26 a, Vì: 2  = 43 = 64 và 26 = 64 Nên: 2  = 26 1  10 b, ( )2  và ( )  26 b, (- 0,25)5:(- 0,25)3 = (- 0,25)5-3  5     1 Vì:    =   = 1024  4    10 Hs: Thực và trả lời dẫn dắt Gv Hoạt động3: Luỹ thừa luỹ thừa 1 1 và   = 10 = 1024         10 Nên:            Luỹ thừa luỹ thừa (xm)n = xm n ?4 Điền số thích hợp vào ô vuông Gv: Qua công thức (xm)n = xm n cần lưu ý học sinh hay nhầm lẫn cách tính 23 22 với (23)2 Hs: Trả lời ?4/SGK   3 3 a,            b, 0,14   0,18 Luyện tập Bài 27/19SGK: Tính *, Gv: Ghi bảng câu trả lời (1)4  1 =   = 81   Hoạt động4: Luyện tập – Củng cố Hs: Nhắc lại các quy tắc luỹ thừa số hữu tỉ vừa học Gv: Yêu cầu học sinh dùng máy tính để tính kết phép tính bài 27/SGk (nêu cách tính trước dùng máy) Lop7.net 3 9 *,       4    (9)3  729 = = 64  1 *, (- 0,2) =   = 25   *, (- 5,3)0 = Bài 49/10SBT: Hãy chọn câu trả lời đúng a, 36 32 = A, 34 B, 38 C, 312 D, 98 E, 912 b, 22 24 23 = (16) Gv: Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 49/SBT A, 29 B, 49 C, 89 D, 224 E, 824 c, an a2 = A, an-2 B, (2a)n+2 C,(a.a)2n D, an+2 E,a2n Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn d, 36 : 32 = A, 38 B, 14 C, 3-4 D, 312 E,34 Gv: Gọi Hs lên bảng khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Hs: Còn lại theo dõi nhận xét bổ xung C- Củng cố: Gv: Khắc sâu cho học sinh các công thức sau: n n a a = x.x x ;   = n ; b b m n m-n x :x = x ( x  ; m  n) ; xn xm xn = xm+n (xm)n = xm n Hs: Phát biểu thành lời các công thức trên D – Dặn dò: - Học thuộc và ghi nhớ các công thức vừa học - Làm bài 29  32/19SGK; 39  45/10SBT Lop7.net (17) Ngày giảng: Tiết 7: Luỹ thừa số hữu tỉ (tiếp) I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh nắm vững hai quy tắc luỹ thừa tích và luỹ thừa thương - Kĩ năng: Có kĩ vận dụng các quy tắc trên tính toán - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II Chuẩn bị - Thày: Bảng phụ - Trò: Bảng nhỏ III Tiến trình tổ chức dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: - Viết các công thức tính luỹ thừa số hữu tỉ đã học tiết trước (đọc tên luỹ thừa) - Tính: 253 : 52 = ? B- Bài Hoạt động thày TG Ghi bảng và trò Lop7.net (18) Hoạt động 1: Luỹ thừa tích Gv: Yêu cầu học sinh cùng thực ?1/SGK  (x y)n = ? Ngược lại: xn yn = ? Luỹ thừa tích ?1 Tính và so sánh a, (2 5)2 = 22 52 = 100 b, 1 3 1      4  2 3 27 27  3     64 512  4 Vậy: (x y)n = xn yn ?2 Tính Hs: Tính, so sánh và trả lời Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm ?2/SGK Hs: Cùng làm bài theo gợi ý sau: Có thể vận dụng công thức theo chiều Gv: Gọi số học sinh đọc kết và nêu cách tính Hoạt động2: Luỹ thừa thương Gv: Hãy thực tiếp ?3/SGK và cho biết: n x xn   = ? ( y  0) Ngược lại: n = y  y ? ( y  0) Hs: Làm tiếp ?4/SGK thông báo kết (có nêu rõ cách tính) Gv: Gợi ý: Cần vận dụng linh hoạt công thức và tính theo cách hợp lí 1 a,   35      3 b, 3 (1,5)3  = (1,5)3 23 15 =   = 33 = 27  10  Luỹ thừa thương ?3: Tính và so sánh (2)3 8   2 a,   = = 27   10 10 b, =   = 55 = 3125   n Vậy: x xn   = n ( y  0) y  y ?4 Tính a, 72  72  =   = 32 = 24  24  (7,5)3   7,5  b, =  = (- 3)3 = - 27 ( 2,5)  2,5  15 15  15  c, = =   = 53 = 125 27   ?5 Tính a, (0,125)3 83 = (0,125 8)3 = b, (-39)4 : 134 = = (-3)4 = 81 Luyện tập Bài 34/22SGK: Đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại cho đúng a, (-5)2 (-5)3 = (-5)6 Sai Sửa lại: = (-5) b, (0,75)3: 0,75 = (0,75)2 Đúng c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2 Sai Sửa lại: = (0,2)5 Gv: Củng cố chung phần ?5/SGK      1 d,            Lop7.net Sai (19) 2Hs: Lên bảng thực Hs: Còn lại cùng làm và cho ý kiến nhận xét, bổ xung 1    Sửa lại: =  e, Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố 50 50 50 = =   125   = 103 = 1000 10 Đúng 10  8 =   = 22 Sai  4 (2 )10 30 Sửa lại: = = 16 = 214 (2 ) Gv: Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 34/SGK f, Hs: Thảo luận theo nhóm cùng bàn và cho biết ý kiến nhóm mình Gv: Gọi đại diện vài nhóm lên điền vào bảng phụ (mỗi nhóm điền câu) Lưu ý học sinh phải sửa lại câu sai cho đúng Hs: Các nhóm còn lại nhận xét bổ xung Gv: Chốt lại vấn đề và lưu ý học sinh chỗ hay mắc phải sai lầm C- Củng cố Gv: Khắc sâu cho học sinh các công thức sau: (x y)n = xn yn ; x y ( )n = xn ( y  0) yn Hs: Phát biểu thành lời các công thức trên D- Dặn dò: - Ghi nhớ các công thức luỹ thừa số hữu tỉ - Làm bài 35  37/SGK ; 50  53/SBT Ngày giảng: Tiết 8: Luyện tập I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các công thức tính luỹ thừa số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ tính luỹ thừa số hữu tỏ nhanh và đúng -Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II.Chuẩn bị: - Thày: Bảng phụ Lop7.net (20) - Trò: Bảng nhỏ III Tiến trình tổ chức dạy học: A- Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức luỹ thừa số hữu tỉ B – Bài Hoạt động thày và TG Ghi bảng trò Hoạt động 1: Chữa bài nhà I Chữa bài nhà Gv: Đưa bảng phụ có ghi sẵn đề Bài 36/22SGK: Viết dạng luỹ bài tập 36/SGK thừa số hữu tỉ a, 108 28 = (10 2)8 = 208 Gv: Gọi học sinh đứng chỗ b, 108: 28 = (10 : 2)8 = 58 đọc kết có giải thích rõ ràng c, 254 28 = 5  28 = 58 28 = (5 2)8 = 108 Hs: Còn lại cùng theo dõi nhận xét và d, 158 94 = 158 3  = 158 38 bổ xung = (15 3)8 = 458 2: 253 = 3 2 : 5 3 e, 27 Gv: Chốt lại cách viết Nên viết cùng luỹ thừa cùng số = 36: 56 =   5 Bài 37/22SGK: Tìm giá trị biểu thức Gv: Đưa tiếp đề bài 37/SGK lên bảng phụ và gọi số em nêu cách tính câu Nếu học sinh làm chưa xong chưa đúng thì hướng dẫn lớp cùng làm 2.4 (2 )2 (2 )3 a, = 210 210 4.2 210 = 10 = 10 = 2 5 ( 0,6) (0, 2.3) (0, 2)5 b, = = ( 0, 2)6 ( 0, 2)6 (0, 2)5 0, Hs: Cùng suy nghĩ làm bài hướng dẫn Gv: = - Phải phân tích tử và mẫu cho xuất các luỹ thừa cùng số để rút gọn 35 243 = = 1215 0, 0, c, 7.(3 )3 = 5 2 (2 ) 5.8 d, 7.3 = 5 2 3  3.6   13 (2.3)3  3.(2.3)2  3 =  13 = - Câu d phải phân tích tử cho xuất thừa số chung để rút gọn với mẫu Gv: Gọi số học sinh nêu cách tính sau đó sửa sai và ghi kết vào bảng phụ Lop7.net = 3.3  3.2  3  13 = 3.(2  2  1) = -33 = -27  13 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w