Giới thiệu bài : - Trong giờ kể chuyện hôm nay, gắn với chủ điểm đang học “Con người với thiên nhiên”, các em sẽ tập kể những câu chuyện đã được nghe, được đọc nói về quan hệ gắn bó giữa[r]
(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG TUẦN VIII Từ ngày 15 / 10 /2007 đến ngày 19 / 10 / 2007 Thứ Moân Tieát T.2 15/10/0 CC T.Ñ Toán Ñ.Ñ MT 15 36 8 T.3 16/10/0 LT& C Toán C.Taû K.H HN 15 37 15 T.4 17/10/0 T.Ñ Toán K.C L.S TD AV 16 38 8 15 15 Trước cổng trời Luyeän taäp Kể chuyện đã nghe, đã đọc Xoâ vieát – Ngheä Tónh Đội hình đội ngũ – trò chơi Lesson : My classmate (T.3) T.5 18/10/0 TLV Toán K.H Ñ.L K.T 15 39 16 8 Luyeän taäp taû caûnh Luyeän taäp chung Phoøng traùnh HIV / AIDS Dân số nước ta Naáu côm (tt) T.6 19/10/0 TLV Toán LT& C TD AV SHC N 16 40 16 16 16 Teân baøi daïy Kì diệu rừng xanh Soá thaäp phaân baèng Nhớ ơn tổ tiên (tt) Maãu veõ coù daïng hình … Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên So saùnh soá thaäp phaân Nghe – viết : Kì diệu rừng xanh Phoøng beänh vieâm gan A Baøi Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn, mở đoạn) Viết các số đo độ dài dạng số thập phân Luyện tập từ nhiều nghĩa Động tác vươn thở và tay – Trò chơi Lesson : You and me Tuaàn VIII -1Lop1.net (2) Thứ hai, ngày 15 tháng 10 năm 2007 Tập đọc Tiết 15 KÌ DIỆU RỪNG XANH ( Nguyễn Phan Hách ) I Mục tiêu : Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài - Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp lạ, tình tiết bất ngờ, thú vị cảnh vật rừng, ngưỡng mộ tác giả với vẻ đẹp rừng Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì diệu rừng Thái độ: HS hiểu lợi ích rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người II Đồ dung dạy - học : - Ảnh minh họa bài đọc SGK - Tranh ảnh vẻ đẹp rừng ; ảnh cây nấm rừng, muôn thú có tên bài : vượn bạc má, chồn sóc, hoẵng ( mang ) III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi bài đọc B Bài : Giới thiệu bài - Các em biết không, vẻ đẹp rừng xanh từ bao đời luôn có sức hấp dẫn kì diệu người Quan sát rừng xanh, tận mắt ngắm nhìn công trình thiên nhiên tạo nên từ hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn năm nay, người có cảm xúc kỳ lạ, ngưỡng mộ, thán phục trước vẻ đẹp thần bí Bài đọc “Kì diệu rừng xanh” nhà văn Nguyễn Phan Hách hôm mang đến cho các em cảm xúc đúng là vẻ đẹp rừng xanh GV ghi bảng tựa bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a Hoạt động : Luyện đọc - HS ( khá, giỏi ) đọc toàn bài - HS chia đoạn ( đoạn ) và đọc chú giải - HS đọc tiếp nối đoạn ( đọc lượt ) - GV đọc toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể cảm xúc b Hoạt động : Tìm hiểu bài - HS đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi + Những cây nấm rừng đã khiến tác giả + Tác giả đã liên tưởng đây thành có liên tưởng thú vị gì ? phố nấm, nấm lâu đài -2Lop1.net (3) kiến trúc tân kì, tác giả có cảm giác mình là người khổng lồ lạc vào kinh đô vương quốc người tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp chân + Nhờ liên tưởng mà cảnh vật + Những liên tưởng làm cảnh vật đẹp thêm nào ? rừng trở nên lãng mạn, thần bí truyện cổ tích + Những muôn thú rừng miêu + Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ tả nào ? chuyền nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo Những mang vàng ăn cỏ non, chân vàng giẫm trên thảm lá vàng + Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp gì + Sự xuất ẩn, cho cảnh rừng ? muông thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ và kì thú + Vì rừng khộp gọi là “giang + Vì có nhiều màu vàng : lá vàng, sơn vàng rợi ” ? mang vàng, nắng vàng - GV giảng: Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, khắp và đẹp mắt Rừng khộp gọi là giang sơn vàng rợi là phối hợp nhiều sắc vàng không gian rộng lớn, lá vàng cảnh mùa thu trên cây và rải thành thảm gốc, mang có màu lông vàng, nắng rực vàng,…tất tạo nên giang sơn vàng rợi + Hãy nói cảm nghĩ em đọc bài văn + Bài văn cho em thấy cảnh rừng đẹp và trên? muốn tham quan rừng Đọc bài văn em thấy tác giả thật khéo léo miêu tả vẻ đẹp rừng Đọc bài văn em thấy tác giả là người yêu rừng đến kì lạ thì có thể quan sát và miêu tả - GV nêu nội dung chính - Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì HS nhắc lại, sau đó lớp ghi vào thú rừng GV ghi nội dung chính bài c Hoạt động : Đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp đoạn bài Chú ý thể đúng nội dung đoạn : + Đoạn : Cảnh vật miêu tả qua loạt liên tưởng - đọc khoan thai, thể thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ + Đoạn : Đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn, muông thú + Đoạn : Đọc thong thả câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng cánh rừng sắc vàng mênh mông - GV chọn đoạn để luyện đọc diễn cảm GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm ( – HS thi đọc ) -3Lop1.net (4) Củng cố - dặn dò : - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Học bài và chuẩn bị bài Trước cổng trời Toán Tiết 36 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I Mục tiêu : Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số vào tận cùng bên phải số thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi Kĩ năng: Rèn HS kĩ nhận biết, đổi số thập phân nhanh, chính xaùc Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dung dạy - học : - Thaày: Phaán maøu - Baûng phuï - Caâu hoûi tình huoáng - Trò: Bài soạn: số thập phân - Vở bài tập - bảng - SGK III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước Nhận xét và cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài : Những số thập phân nào thì gọi là số thập phân nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học này Giảng bài : * Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số vào tận cùng bên phải số thập phân bỏ chữ số tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành - GV nêu đề toán - Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống : 9dm = … cm 9dm = … m 90cm = … m - Nhận xét kết điền số HS và nêu - Từ kết bài toán trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m Giải thích kết so sánh em - GV nhận xét kết và kết luận - Ta có : 9dm = 90cm Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90m - GV nêu tiếp - Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90 - GV đưa kết luận 0,9 = 0,90 * Nhận xét - HS đọc nhận xét SGK - GV nêu câu hỏi - Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90 -4Lop1.net (5) - HS quan sát các chữ số số thập phân - Khi viết thêm chữ số vào bên phải và nêu phần thập phân số 0,9 thì ta số 0,90 - GV nêu vấn đề : Trong ví dụ trên ta đã - Khi viết thêm chữ số vào bên phải biết 0,90 = 0,9 Vậy viết thêm chữ số phần thập phân số 0,9 ta số 0,90 bên phải phần thập phân số 0,90 ta là số với số 0,9 số nào so với số này ? - Qua bài toán trên, em hãy cho biết số - Khi viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân có chữ số bên phải phần thập thập phân số thập phân thì số phân thì bỏ số thập phân đó thì thập phân nó số nào ? - Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập - 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 phân với 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 - GV nghe và viết bảng 12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 * Nhận xét - GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh họa cho các nhận xét đã nêu trên (tương tự nhận xét 1) * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập Phương pháp: Động não, thực hành, quan sát, đàm thoại Bài 1/ - HS tự làm bài sửa bài a)7,800 = 7,8 ; 64,9000 = 64,9 3,0400 = 3,04 ; b) 2001,300 = 2001,3 35,020 = 35,02 ; 100,0100 = 100,01 Bài 2/ - Tương tự bài a)5,612 ; 17,2 = 17,200 480,59 = 480,590 ; 24,5 = 24,500 80,01 = 80,010 ; 14,678 Bài 3/ - HS làm bài miệng - Các bạn Lan và Mỹ viết đúng, vì : 100 = 1000 10 10 0,100 = = 100 10 Và 0,100 = 0,1 = 10 0,100 = - Bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = -5Lop1.net 100 (6) Nhưng thực 0,100 = 10 Củng cố - dặn dò : - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị tiết sau _ Đạo đức Tiết NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết ) I Mục tiêu : Kiến thức: Học sinh biết có tổ tiên, ông bà; biết trách nhiệm người gia đình, dòng họ Kĩ năng: Học sinh biết làm việc thể lòng biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ Thái độ: Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình, doøng hoï II/ Đồ dùng dạy – học : - Caùc tranh aûnh, baøi baùo veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông - Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện biết ơn tổ tiên III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - HS đọc ghi nhớ - GV nhaän xeùt – ghi ñieåm - Kiểm tra chuẩn bị HS B Thực hành : Hoạt động : Tìm hiểu ngày giỗ tổ Hùng Vương ( Bài tập SGK ) Phöông phaùp: Thaûo luaän, thuyeát trình - Caùc em coù bieát ngaøy 10/3 (aâm lòch) laø ngaøy - Ngaøy gioã Toå Huøng Vöông gì khoâng? - Em bieát gì veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông? Hãy tỏ hiểu biết mình cách dán hình, tranh ảnh đã thu thập ngày này lên bìa và thuyeát trình veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông cho caùc baïn nghe - HS treo tranh ảnh, các bài báo sưu tầm lên Đại diện nhóm lên trình bày - GV nhận xét và hướng dẫn HS thảo luận : + Em nghĩ gì xem, đọc và nghe các thông tin trên ? -6Lop1.net (7) + Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng + Việc nhân dân ta tiến hành Giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba Vương vào ngày 10 – (Âm lịch ) nhằm thể điều gì ? năm đã thể tình yêu nước nồng nàn, lòng nhớ ơn các vua Hùng đã có công dựng nước Thể tinh thần “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” - GV nhận xét và kết luận * Chúng ta phải nhớ đến ngày Giỗ Tổ vì các vua Hùng đã có công dựng nước Ngaøy nay, vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương khắp nơi Long trọng là đền Hùng Vương Hoạt động : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ ( Bài tập SGK ) Phương pháp: Thuyết trình, đ thoại - Mời các em lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ mình - số HS nhóm HS trình bày - HS lớp trao đổi, nhận xét - GV khen HS đã chuẩn bị tốt phần sưu tầm - Em có tự hào các truyền thống đó không? Vì sao? - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhaän xeùt, boå sung Với gì các em đã trình bày thầy tin các em là người con, người cháu ngoan gia đình, dòng họ mình - HS đọc lại phần Ghi nhớ SGK Họat động : Củng cố - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên - Thi ñua daõy, daõy naøo tìm nhieàu hôn thaéng - GV nhận xét – tuyên dương Củng cố - dặn dò : - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: “Tình baïn” _ ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG -7Lop1.net (8) Thứ ba, ngày 16 tháng 10 năm 2007 Luyện từ và câu Tiết 15 MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I Mục tiêu : Kiến thức: Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên Kĩ năng: Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống, xã hội Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên II Đồ dung dạy - học : - Thầy: Bảng phụ ghi bài tập - Đồ dùng đính câu hỏi kiểm tra bài cũ - Hình ảnh tả làn sóng nhẹ, đợt sóng mạnh - Từ điển tiếng Việt - Trò : Tranh ảnh sưu tầm minh họa cho từ ngữ miêu tả không gian: chiều rộng, chieàu daøi, chieàu cao, chieàu saâu III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - HS sửa bài tập phân biệt nghĩa từ cách đặt câu với từ: + đứng, đi, nằm - HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn - GV nhận xét, cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài : Tiết luyện từ và câu hôm các em cùng mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thiên nhiên, tìm từ miêu tả thiên nhiên, sóng nước Giaûng baøi : * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” Phöông phaùp:, Thaûo luaän nhoùm, giaûng giaûi - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi (Phiếu học tập) để trả lời câu hỏi trên (được phép theo dõi SGK) - Nhặt từ ngữ thiên nhiên từ - Nhà máy, xe cộ, cây cối, mưa chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi non, chùa các từ ngữ chiền, nhà cửa - “Thiên nhiên là tất vật, - Theo nhoùm em, “thieân nhieân” laø gì? -8Lop1.net (9) tượng không người tạo ra” 1/ b) Tất gì không người tạo * Hoạt động 2: Xác định từ các vật, tượng thiên nhiên Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp + Tổ chức cho HS học tập cá nhân Bài 2/ - HS làm việc theo nhóm, gạch chân + Lên thác xuống ghềnh : Gặp nhiều gian các vật, tượng thiên nhiên có nan vất vả sống + Góp gió thành bão : Tích nhiều cái nhỏ các câu tục ngữ thành cái lớn - Tổ chức cho HS học thuộc các câu thành + Nước chảy đá mòn : Kiên trì, bền bỉ thì ngữ, tục ngữ việc lớn làm xong + Khoai đất lạ, mạ đất quen : Khoai phải trồng đất lạ, mạ phải trồng đất quen tốt Bài 3/ - HS hoạt động nhóm thảo luận tìm từ và + Tả chiều rộng : bao la, mênh mông, bát ghi vào phiếu ngát, thênh thang, vô tận, bất tận, … - Đặt câu ( miệng ) với từ mà nhóm + Tả chiều dài (xa) : (xa) tít tắp, tít, muôn tìm trùng, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát (dài) dằng dặc, lê thê, … + Tả chiều cao: chót vót, chất ngất, vòi vọi, vời vợi, … + Tả chiều sâu : hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm, … - Đặt câu : Biển rộng mênh mông Chúng tôi đã mỏi chân, nhìn phía trước, đường dài dằng dặc Bầu trời cao vời vợi Cái hang này sâu hun hút Bài 4/ - Tìm từ : - HS thực BT3, tổ chức HS tìm từ tiếp + Tả tiếng sóng : ì ầm, ầm ầm, rì rào, lao nối Nhóm nào tìm nhiều từ, nhanh là xao, thì thầm, … + Tả làn sóng nhẹ : lăn tăn, dập dềnh, nhóm thắng lững lờ, trườn lên, bò lên, đập nhẹ lên, … + Tả đợt sóng mạnh : cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, dội, khủng khiếp, … - Đặc câu : + Tiếng sóng vỗ vào bờ ầm ầm + Những làn sóng nhẹ trường lên (đập nhẹ ) lên bờ cát Bài - HS đọc yêu cầu và tự làm bài -9Lop1.net (10) + Những đợt sóng xô vào bờ, trôi tất thứ trên bãi biển Củng cố - dặn dò : - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Ghi nhớ các từ ngữ miêu tả không gian, sóng nước, học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ và chuẩn bị bài sau Toán Tiết 37 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại Kó naêng: Reøn hoïc sinh so saùnh soá thaäp phaân vaø bieát saép xeáp caùc soá thaäp phaân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại) Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực teá cuoäc soáng II Đồ dung dạy - học : - Thaày: Phaán maøu - Baûng phuï, heä thoáng caâu hoûi, tình huoáng sö phaïm - Trò: Vở nháp, SGK, bảng III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài : Theo em, có số thập phân bất kì ta có tìm số lớn hơn, hay số nhỏ không ? Trong tiết học hôm chúng ta cùng học cách so sánh hai số thập phân để trả lời câu hỏi trên Giảng bài : * Hoạt động : Hướng dẫn tìm cách so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác - GV nêu bài toán - Sợi dây thứ dài 8,1m sợi dây thứ dài 7,9m.Em hãy so sánh chiều dài sợi dây? - HS trao đổi để tìm cách so sánh và trình bày - So sánh luôn 8,1m > 7,9m Đổi đề-xi-mét so sánh : cách so sánh mình trước lớp 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Vì 81dm > 79dm Nên 8,1m > 7,9m - GV nhận xét các cách so sánh mà HS đưa ra, - So sánh 8,1m và 7,9m sau đó hướng dẫn HS làm theo cách SGK Ta có thể viết : 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm Ta có : 81dm > 79dm Tức là 8,1m > 7,9m - GV hỏi : Biết 8,1m > 7,9m, em hãy so sánh 8,1 > 7,9 - 10 Lop1.net (11) 8,1 và 7,9 HS nêu - Hãy so sánh phần nguyên 8,1 và 7,9 - Dựa vào kết so sánh trên, em hãy tìm mối liên hệ việc so sánh phần nguyên hai số thập phân với so sánh thân chúng - Phần nguyên > - Khi so sánh hai số thập phân, ta có thể so sánh phần nguyên với nhau, số nào có phần nguyên lớn thì số đó lớn hơn, số nào có phần nguyên bé thì số đó bé * Hoạt động : Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên - GV nêu đề toán - Cuộn dây thứ dài 35,7m, cuộn dây thứ hai dài 35,698m Hãy so sánh độ dài hai cuộn dây - GV hỏi : Nếu sử dụng kết luận vừa tìm - Không so sánh vì phần nguyên hai so sánh hai số thập phân thì có so sánh số này 35,7m và 35,698m không ? Vì ? - Vậy theo em, để so sánh 35,7m và - Đổi đơn vị khác để so sánh So sánh hai phần thập phân với 35,698m ta nên làm theo cách nào ? - GV nhận xét và giới thiệu cách so sánh - So sánh 35,7m và 35,698m Ta thấy 35,7m và SGK 35,698m có phần nguyên (cùng 35m) ta so sánh các phần thập phân : Phần thập phân 35,7m là m = 7dm = 700mm Phần thập phân 10 698 35,698m là m = 698mm 1000 698 Mà 700mm > 698mm Nên m > m 10 1000 - GV hỏi : Từ kết so sánh 35,7m>35,698m, em hãy so sánh 35,7 và 35,698 - Hãy so sánh hàng phần mười 35,7 và 35,698 - Em hãy tìm mối liên hệ kết so sánh hai số thập phân có phần nguyên với kết so sánh hàng phần mười hai số đó - GV nhắc lại kết luận trên - Nếu phần nguyên và hàng phần mười hai số thì ta làm tiếp nào ? - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần c) phần bài học Luyện tập - thực hành : * Bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập * Bài Do đó 35,7m >35,698m - 35,7 >35,698 - Hàng phần mười > - Khi so sánh hai số thập phân có phần nguyên thì ta so sánh tiếp đến phần thập phân Số nào có hàng phần mười lớn thì số đó lớn - Ta so sánh tiếp đến hàng phần trăm, số nào có hàng phần trăm lớn thì số đó lớn 1/ a) 48,97 < 51,02 b) 96,4 > 96,38 c) 0,7 >0,65 2/ - 11 Lop1.net (12) - HS làm bài và sửa bài 6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01 * Bài 3/ - HS thực tương tự bài 0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187 Củng cố - dặn dò : - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Chuẩn bị tiết sau _ Chính tả Tiết KÌ DIỆU RỪNG XANH I Mục tiêu : Kiến thức: Nghe - viết đúng đoạn bài “Kì diệu rừng xanh” Kĩ năng: Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu các tiếng chứa yê, ya Thái độ: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II Đồ dùng dạy - học : - Thaày: Giaáy ghi noäi dung baøi - Troø: Baûng con, nhaùp III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho HS viết tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia có các thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu + Sớm thăm tối viếng + Troïng nghóa khinh taøi + Ở hiền gặp lành + Làm điều phi pháp việc ác đến + Moät ñieàu nhòn laø chín ñieàu laønh + Lieäu côm gaép maém - GV nhận xét – ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : Giờ chính tả hôm các em nghe - viết đoạn bài tập đọc Kì diệu rừng xanh và làm bài tập luyện đánh dấu các tiếng chứa yê/ya Hướng dẫn nghe - viết chính tả : * Hoạt động : Trao đổi nội dung đoạn văn Phương pháp: Đ.thoại, thực hành - Gọi HS đọc đoạn văn - Sự có mặt muôn thú mang lại vẻ đẹp - Sự có mặt muôn thú làm cho cánh gì cho cánh rừng ? rừng trở nên sống động, đầy điều bất ngờ * Hoạt động : Hướng dẫn viết từ khó Phương pháp: Luyện tập, đ.thoại - HS tìm các từ khó viết - ấm lạnh, rào rào chuyển động, vượn, - 12 Lop1.net (13) HS đọc và viết các từ khó gọn ghẽ, chuyển nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm … - Viết chính tả - Thu, chấm bài Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS tự làm và sửa bài Bài - HS thực và sửa bài 2/ - Yê : truyền thuyết, xuyên, yên ya : khuya 3/ a) Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu (Xuân Quỳnh) b) Lích cha lích chích vành khuyên Mổ hạt nắng đọng nguyên sắc vàng 4/ Bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu hiểu biết các loài - Yểng : loài chim cùng họ với sáo, lông chim tranh Nếu HS nói chưa rõ, GV đen, sau mắt có hai mẩu thịt màu vàng, có giới thiệu thể bắt chước tiếng người Hải Yến : loài chim biển, nhỏ, cùng họ với én, cánh dài và nhọn, làm tổ nước bọt vách đá cao, tổ dùng làm thức ăn quý Đỗ quyên : (chim cuốc) loài chim nhỏ, giống gà, sống bờ bụi, gần nước, có tiếng kêu “cuốc, cuốc”, lủi trốn nhanh * Hoạt động 3: Củng cố Phöông phaùp: Troø chôi - GV phát ngẫu nhiên cho nhóm tiếng có các chữ - HS thảo luận xếp thành tiếng với dấu đúng vào âm chính - HS nhaän xeùt - boå sung - GV nhaän xeùt - Tuyeân döông Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà ghi nhớ cách đánh dấu và chuẩn bị tiết sau _ ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG - 13 Lop1.net (14) Khoa học Tiết 15 PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I Mục tiêu : Kiến thức: HS nhận nguy hiểm bệnh viêm gan A Kĩ năng: HS nêu nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A HS nêu caùch phoøng beänh vieâm gan A Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A II Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh họa trang 32, 33 SGK - Giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - GV tổ chức cho HS chọn - Nguyeân nhaân gaây beänh vieâm naõo? - Bệnh viêm não là loại vi rút gây - Bệnh viêm não lây truyền - Muỗi cu-lex hút các vi rút có máu naøo? các gia súc và các động vật hoang dã truyền sang cho người lành - Bệnh viêm não nguy hiểm nào? - Bệnh dễ gây tử vong, sống có thể bị di chứng lâu dài bại liệt, trí nhớ - Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh - Tiêm vắc-xin phòng bệnh vieâm naõo? - Caàn coù thoùi quen nguõ maøn keå caû ban - GV nhaän xeùt, cho ñieåm ngaøy - Chuồng gia xúc để xa nhà - Làm vệ sinh môi trường xung quanh B Bài : Giới thiệu bài : Ở lớp 4, các em đã có kiến thức các bệnh lây qua đường tiêu hoá : đau bụng, tiêu chảy, tả, lị, thương hàn, … hôm các em tìm hiểu bệnh viêm gan A Căn bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hóa Giảng bài : a Hoạt động : Chia sẻ kiến thức - HS hoạt động theo nhóm Nói - Bệnh viêm gan A : - 14 Lop1.net (15) điều mình biết, đọc cho các bạn biết bệnh viêm gan A + Rất nguy hiểm + Lây qua đường tiêu hóa + Người bị viêm gan A có các dấu hiệu : gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn, mệt mỏi - GV kết luận : Qua thảo luận, các em đã tìm dấu hiệu người bị bệnh viêm gan A : sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn Chúng ta phân biệt người mắc bệnh viêm gan A và viêm gan B Viêm gan B thì người bệnh bị sốt cao, da vàng, nước tiểu có màu sẫm Để có kiến thức bệnh viêm gan A, các em cùng đọc thông tin hình SGK b Hoạt động : Tác nhân gây bệnh và đường lây truyền bệnh viêm gan A - Chia –3 nhóm, đọc thông tin, phân vai, tập diễn Nhận xét, khen ngợi HS - Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ? - Bệnh viêm gan A loại virus viêm gan A có phân người bệnh - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? tiêu hóa Virus viêm gan A có phân người bệnh Phân có thể dính vào tay, chân, quần áo, nhiễm vào nước, bị các động vật nước, có thể lây sang số súc vật, … Từ nguồn đó lây sang người lành uống nước lã, ăn thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch, … - Nhận xét câu trả lời HS - GV kết luận c Hoạt động : Cách đề phòng bệnh viêm gan A - Bệnh viêm gan A nguy hiểm nào? - Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị Bệnh viêm gan A làm cho thể mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu - HS hoạt động theo cặp, cùng quan sát - Hình 1: Bạn nhỏ uống nước đã đun tranh minh họa trang 33 SGK sôi HS tiếp nối trình bày Hình 2: Bạn nhỏ ăn thức ăn đã nấu chín Hình 3: Bạn nhỏ rửa tay trước ăn cơm Hình 4: Bạn nhỏ rửa tay xà phòng sau đại tiện - GV hỏi : Theo em, người bệnh viêm gan - Người bị bệnh viêm gan A cần nghỉ ngơi, A cần làm gì ? ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 33 - GV kết luận - Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hóa Muốn phòng bệnh, cần ăn chín nấu sôi, rửa tay trước ăn và sau đại tiện Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặt trị Do vậy, cách tốt để phòng bệnh là thực ăn - 15 Lop1.net (16) sạch, Nếu đã bị bệnh thì cần phải nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở, sưu tầm tranh, ảnh, các thông tin bệnh AIDS Thứ tư, ngày 17 tháng 10 năm 2007 Tập đọc Tiết 16 TRƯỚC CỔNG TRỜI ( Nguyễn Đình Ảnh ) I Mục tiêu : Kiến thức: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó Biết ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh sống vùng cao Kĩ năng: Ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng với người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương Thái độ: Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có hành động thiết thực bảo vệ thieân nhieân II Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh họa bài đọc SGK - Tranh, ảnh sưu tầm khung cảnh thiên nhiên và sống người vùng cao ( có ) III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : HS đọc lại bài Kì diệu rừng xanh và trả lời các câu hỏi sau bài đọc GV nhận xét – ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài : Dọc theo chiều dài đất nước ta, miền quê có cảnh sắc nên thơ Bài thơ Trước cổng trời đưa các em đến với người và cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng vùng núi cao Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a Hoạt động : Luyện đọc - HS đọc toàn bài - Chia làm đoạn để đọc : + Đoạn : dòng đầu + Đoạn : … “ Ráng chiều khói ” + Đoạn : Phần còn lại - 16 Lop1.net (17) - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc chú giải b Hoạt động : Tìm hiểu bài - HS hoạt động nhóm cùng đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc khổ + Vì địa điểm tả bài gọi là + Gọi nơi đây là cổng trời vì đó là đèo cao “cổng trời" hai vách đá ; từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác đó là cổng lên trời - HS đọc khổ –3 + Tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên + Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói bài thơ huyền ảo, có thể thấy không gian mênh mông, bất tận, cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ hoa, vạt nương màu mật, thung lũng lúa đã chín vàng mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng Xa xa là thác nước trắng xóa đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng, ngân nga khúc nhạc đất trời Bên dòng suối mát uốn lượn chân núi, đàn dê thong dong soi bóng mình xuống nước Không gian nơi đây gợi vẻ hoang sơ, bình yên thể hàng ngàn năm vậy, khiến ta có cảm giác bước vào cõi mơ + Trong bài cảnh vật miêu tả, + Em thích hình ảnh đứng cổng trời, em thích cảnh vật nào ? Vì ? ngẩng đầu lên nhìn thấy khoảng không có gió thổi, mây trôi, tưởng mình có thể lên trời Em thích hình ảnh đàn dê ăn cỏ, soi mình xuống dòng suối, ngút ngàn cây trái xanh tươi Em thích hình ảnh thung lũng lúa chín vàng, gợi sống ấm no, đầy đủ + Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá + Cánh rừng sương giá ấm lên có ấm lên ? hình ảnh người Những người dân làm cảnh suối reo, nước chảy - Hãy nêu nội dung chính bài thơ - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, lành cùng người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương - 17 Lop1.net (18) - GV ghi bảng c Hoạt động : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - HS nối tiếp đọc bài thơ - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Cái gì quý ? Toán Tiết 38 LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Kiến thức: Củng cố các kiến thức so sánh số thập phân theo thứ tự đã xác ñònh - Làm quen với số đặc điểm thứ tự số thập phân Kĩ năng: Rèn kĩ làm đúng, chính xác Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học II Đồ dung dạy - học : - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai - Trò: Vở toán, SGK III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - Bốc thăm số hiệu bất kì lên trả lời 1/ Muoán so saùnh soá thaäp phaân ta laøm nhö theá naøo? Cho VD (hoïc sinh so saùnh) 2/ Neáu so saùnh hai soá thaäp phaân maø phaàn nguyeân baèng ta laøm nhö theá naøo? - GV nhận xét và cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài : Trong tiết toán này các em cùng làm số bài tập so sánh các số thập phân, xếp các số thập phân theo thứ tự xác định Luyện tập : * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xaùc ñònh Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 1/ - HS đọc đề toán, nêu cách làm và làm bài - Bài này có liên quan đến kiến thức nào? - So sánh số thập phân - Yeâu caàu HS nhaéc laïi quy taéc so saùnh - Sửa trên bảng lớp trò chơi “hãy 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 chọn dấu đúng” 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 * Hoạt động 2: Ôn tập củng cố xếp thứ tự - 18 Lop1.net (19) Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não Bài 2/ - Để làm bài toán này, ta phải nắm - So sánh phần nguyên tất các số kiến thức nào? - HS tự làm - Phaàn nguyeân baèng ta so saùnh tieáp phần thập phân hết các số - Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số đúng vị 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02 trí(vieát soá vaøo baûng, daõy thi ñua tieáp sức đưa số đúng thứ tự * Hoạt động 3: Tìm số đúng Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành Bài 3/ - GV gợi mở để HS trả lời - Nhận xét xem x đứng hàng nào số - Đứng hàng phần trăm 9,7 x 8? - Vậy x tương ứng với số nào số - Tương ứng số 9,718? - Vậy để 9,7 x < 9,718 x phải - x phải nhỏ naøo? -x=0 - x là giá trị nào? Để tương ứng? 9,708 < 9,718 - Sửa bài “Hãy chọn số đúng” 4/ Bài - x nhận giá trị là số tự nhiên bé 1,2 - x nhận giá trị nào? và lớn 0,9 - Ta có thể vào đâu để tìm x? - Căn vào phần nguyên để tìm x cho 0,9 < x < 1,2 - Vaäy x nhaän giaù trò naøo? -x=1 - HS tự nêu bài tập làm và sửa bài a) x = vì 0,9 < < 1,2 b) x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 * Hoạt động 4: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành, động não - Nhaéc laïi noäi dung luyeän taäp - Thi ñua daõy: * Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 42,518 ; 517 85 ; 45,5 ; 42,358 ; 100 10 Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuaån bò: “Luyeän taäp chung” - 19 Lop1.net (20) ÑIEÀU CHÆNH – BOÅ SUNG Kể chuyện Tiết KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài : Kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan he ägiữa người với thieân nhieân I Mục tiêu : Kiến thức: Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện Kó naêng: - HS tự kể lại tự nhiên, lời mình câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói quan hệ người với thiên nhiên - Hiểu ý nghĩa câu chuyện các bạn kể - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể Thái độ: - Rèn luyện thĩi quen ham đọc sách và luơn cĩ ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên, vận động người cùng tham gia thực II Đồ dùng dạy - học : - Thầy: Câu chuyện người với thiên nhiên (cung cấp cho học sinh các em không tìm được) - Trò : Câu chuyện người với thiên nhiên III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - HS nối tiếp kể lại truyện Cây cỏ nước Nam và nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét và cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài : - Trong kể chuyện hôm nay, gắn với chủ điểm học “Con người với thiên nhiên”, các em tập kể câu chuyện đã nghe, đọc nói quan hệ gắn bó người với thiên nhiên Cô tin rằng, qua các câu chuyện em tự kể và nghe các bạn kể tiết học này, các em yêu quý thiên nhiên hơn, có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên xung quanh các em nhiều Hướng dẫn kể chuyện : * Hoạt động 1: HDHS hiểu đúng yêu cầu đề - 20 Lop1.net (21)