1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Kiểm tra Tiếng Việt 7 tiết 119

2 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong chuỗi câu sau: “Bố cháu đã hi sinh.. Để thể hiện những tình huống, cảm xúc?[r]

(1)Kiểm tra Tiếng Việt Họ và tên: lớp 7a… Điểm KIỂM TRA 45’ Môn: TIẾNG VIỆT Lời phê thầy ( cô) giáo I Trắc nghiệm: ( điểm) Học sinh khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng 1.Câu rút gọn là câu: a Chỉ có thể vắng chủ ngữ c Chỉ có thể vắng vị ngữ c Có thể vắng chủ ngữ và vị ngữ d Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 2.Câu nào sau đây là câu rút gọn? a Ai phải học đôi với hành b Anh trai tôi luôn học đôi với hành c Học đôi với hành d Rất nhiều người học đôi với hành 3.Câu đặc biệt là câu: a Cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ b Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ c Là câu có chủ ngữ d Là câu có vị ngữ Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt? a Giờ chơi b Tiếng suối chảy róc rách c Cánh đồng làng d.Câu chuyện bà tôi 5.Trạng ngữ là gì? a Là thành phần chính câu b Là thành phần phụ câu c Là biện pháp tu từ câu d Là số các từ loại tiếng Việt Trong câu : “Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.” đâu là trạng ngữ? a Mùa xuân b Cây gạo c Bao nhiêu d Ríu rít Tác dụng việc tách trạng ngữ thành câu riêng chuỗi câu sau: “Bố cháu đã hi sinh Năm 72.” có tác dụng gì? a Để thể tình huống, cảm xúc b Để nhấn mạnh ý c Để câu ngắn gọn d Để chuyển ý Trong các câu sau câu nào là câu chủ động? a Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé b Lan mẹ tặng cặp c Thuyền bị gió làm lật d Ngôi nhà đã bị đó phá 9.Trong các câu có chứa từ “được” sau, câu nào là câu bị động? a Cha mẹ tôi sinh hai người b Lan thầy giáo khen c Em điểm mười c Em mua đồ 10 Câu bị động có từ “được” hàm ý đánh giá việc câu nào? a Tích cực b Tiêu cực c Bình thường d Phê bình 11.Cụm chủ - vị gạch chân câu văn “Đất nước ta chuyển biến nên còn nhiều khó khăn” làm thành phần gì câu? a Chủ ngữ b Vị ngữ c Bổ ngữ d Định ngữ 12 Xét mặt cấu tạo phép liệt kê câu : “Ngoài Huế còn có các điệu lí như: lí sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam” thuộc kiểu liệt kê nào? a Liệt kê tăng tiến b Liệt kê không tăng tiến c Liệt kê cặp d Liệt kê không theo cặp II Tự luận : ( điểm) Câu 1.Chuyển đổi câu chủ động sau đây thành hai câu bị động theo cách mà em đã học (2đ) Người ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim Câu Câu đặc biệt có tác dụng nào?.( 2đ) Câu (3 đ) Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để : a Tả số hoạt động trên sân trường chơi b Tả cảnh trời mưa c Trình bày suy nghĩ em văn “ Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ - Lâm Đồng Lop7.net (2) Kiểm tra Tiếng Việt ( Gạch chân từ, cụm từ liệt kê và xác định các kiểu liệt kê ) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM I Trắc nghiệm: ( điểm) Mỗi câu trả lời đúng ( 0.25đ) Câu Đáp án C C B B B A B A B 10 A 11 A 12 D II Tự luận : (7 điểm) Câu Chuyển đổi đúng câu ( 1đ) ( 2đ) Câu Nêu đúng tác dụng tác dụng ( 0.5đ) ( 2đ) Câu - Viết đúng câu có sử dụng phép liệt kê ( 0.25 đ) - Gạch chân đúng cụm từ liệt kê : cụm ( 0.25đ) - Chỉ đúng kiểu liệt kê : kiểu ( 0,25đ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nội dung Câu đặc biệt số câu Thông hiểu TN TL 1 0.25 2.0 0.25 0.5 0.75 0.25 0.25 Số điểm 0.75 1.25 Câu rút gọn Thêm trạng ngữ cho câu Câu chủ động, câu bị động Nhận biết TN TL 0.25 0.25 0.25 Dùng cụm C –V để mở rộng câu Liệt kê Tổng cộng 2.0 Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL 1 3.0 Tổng số TN TL 0.5 2.0 0.5 0.75 0.75 1 0.25 2.0 1 0.25 3.0 12 2.0 3.0 3.0 2.0 Gv đề: Trần Thị Hoa Giáo viên: Trần Thị Hoa Trường THCS – THPT Dân tộc nội trú Đạ Tẻ - Lâm Đồng Lop7.net 7.0 (3)

Ngày đăng: 31/03/2021, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w