Giải thích pháp luật ở việt nam hiện nay

114 5 0
Giải thích pháp luật ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THU HƢƠNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐẶNG THU HƢƠNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ DUYÊN THẢO HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đặng Thu Hƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT 1.1 Khái quát giải thích pháp luật 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm 1.1.2 Các thành tố giải thích pháp luật 10 1.2 Vai trò, ý nghĩa giải thích pháp luật 22 1.3 Giải thích pháp luật số quốc gia giới 27 1.3.1 Giải thích pháp luật Liên bang Nga 27 1.3.2 Giải thích pháp luật Đức 31 1.3.3 Giải thích pháp luật Trung Quốc 33 1.3.4 Một số đánh giá hoạt động giải thích pháp luật quốc gia giới 35 Tiểu kết chƣơng 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 39 2.1 Thực trạng pháp luật giải thích pháp luật Việt Nam 39 2.1.1 Cơ sở pháp lý 39 2.1.2 Các quy định pháp luật chủ thể, phạm vi đối tượng, quy trình giải thích pháp luật 41 2.1.3 Các quy định pháp luật án lệ 46 2.1.4 Đánh giá quy định pháp luật giải thích pháp luật 48 2.2 Thực tiễn hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam 56 2.2.1 Hoạt động giải thích pháp luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội 57 2.2.2 Hoạt động giải thích pháp luật Chính phủ Bộ 59 2.2.3 Hoạt động giải thích pháp luật Toà án 61 2.2.4 Đánh giá hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam 69 2.3 Một số nguyên nhân thực trạng hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam 73 Tiểu kết chƣơng 77 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 78 3.1 Những yêu cầu giải thích pháp luật Việt Nam 78 3.1.1 Bám sát chủ trương xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện hội nhập quốc tế 79 3.1.2 Giải thích pháp luật gắn với đặc điểm trị, xã hội đất nước có lộ trình hợp lý, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm giải thích pháp luật giới 81 3.1.3 Giải thích pháp luật đáp ứng yêu cầu bối cảnh hội nhập quốc tế 82 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam 83 3.2.1 Thống nhận thức giải thích pháp luật 83 3.2.2 Trao thẩm quyền giải thích pháp luật cho Tồ án 85 3.2.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến giải thích pháp luật 91 3.2.4 Có chế phân định rõ giải thích pháp luật với văn hướng dẫn thi hành, quy định chi tiết 92 3.2.5 Hợp tác quốc tế lĩnh vực giải thích pháp luật 94 3.2.6 Tăng cường chế giám sát phản biện xã hội giải thích pháp luật 95 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GTPL Giải thích pháp luật MTTQ Mặt trận tổ quốc NNPQ Nhà nước pháp quyền PBXH Phản biện xã hội QPPL Quy phạm pháp luật UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hệ thống pháp luật Nhà nước ta hoàn thiện, phù hợp với thông lệ quốc tế bước đáp ứng yêu cầu công xây dựng NNPQ xã hội chủ nghĩa Pháp luật thực trở thành công cụ hiệu để Nhà nước thực việc quản lý xã hội Nhưng pháp luật thể vai trị thực cách nghiêm chỉnh Một yêu cầu cấp thiết việc xây dựng NNPQ đảm bảo “nguyên tắc phổ biến pháp luật” tức làm cho pháp luật vào sống nghiêm chỉnh chấp hành Để pháp luật quan, tổ chức cơng dân chấp hành nghiêm chỉnh bên cạnh việc tổ chức, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, xử lý nghiêm người vi phạm pháp luật, việc GTPL giúp cho quan áp dụng pháp luật hiểu ý tứ tinh thần văn pháp luật nói chung điều luật nói riêng có ý nghĩa quan trọng Thực tiễn xây dựng, ban hành thực pháp luật thời gian qua Việt Nam cho thấy nhiều quy định pháp luật, nhiều lĩnh vực hiểu theo nhiều cách khác nhau, gây khó khăn cho việc thực pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Do đó, GTPL vấn đề ngày trở nên quan trọng, nhằm góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật Ở nước ta, Quốc hội không thực việc GTPL mà giao cho UBTVQH, nhiên phạm vi văn QPPL tiến hành giải thích dừng lại Hiến pháp, luật pháp lệnh Rõ ràng sau Hiến pháp 1959 có quy định UBTVQH có thẩm quyền giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh quan tiến hành năm lần, lần Nghị đề rõ giải thích, giải thích điểm c khoản Điều 241 Luật thương mại năm 1997 giải thích khoản Điều 19 Luật Kiểm tốn Nhà nước năm 2005, cịn lại Nghị ban hành để quy định, hướng dẫn giải tranh chấp có liên quan giao dịch dân nhà Điều bộc lộ hạn chế trao thẩm quyền GTPL cho UBTVQH Vì vậy, có quan điểm cho Chính phủ, Bộ có thẩm quyền giải thích pháp luật Tuy nhiên, hoạt động giải thích pháp luật Chính phủ, Bộ chưa có sở pháp lý Nhìn từ thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật đối chiếu với nhu cầu GTPL, rõ ràng để đáp ứng yêu cầu tự nhiên theo thơng lệ, có nhiều quan nhà nước Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, Tồ án nhân dân Tối cao ban hành số văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành pháp luật, án lệ tiến hành diễn giải, làm rõ quy định pháp luật thuộc văn pháp luật cấp nhằm thuận lợi trình áp dụng pháp luật Hoạt động đánh giá GTPL nội dung giải thích khó phân biệt Tuy nhiên, góc độ khoa học pháp lý cơng việc GTPL chưa theo quy trình cụ thể, mang tính tự phát áp dụng pháp luật chưa thống nhất, điều làm phá vỡ thống trình lập pháp đến áp dụng pháp luật Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Giải thích pháp luật Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học với mong muốn góp phần làm rõ thêm khía cạnh lý luận, thực tiễn vấn đề này, qua góp phần phát triển hoạt động GTPL giai đoạn tới, đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ xã hội chủ nghĩa nước ta Tình hình nghiên cứu Từ trước tới nay, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề GTPL, tiêu biểu như: - Kỷ yếu hội thảo quốc tế Hà Nội “Giải thích pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Văn phòng Quốc Hội - Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp, năm 2009 - Luận án tiến sỹ luật học Phạm Thị Duyên Thảo “Giải thích pháp luật Việt Nam nay”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012 - Sách tham khảo Phạm Thị Duyên Thảo “Một số vấn đề giải thích pháp luật thức Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 2014 - Luận văn thạc sĩ luật học Phạm Thị Thanh Bình “Vai trị Tồ án giải thích pháp luật”, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014 - Luận án tiến sỹ luật học Vũ Hồi Nam “Giải thích pháp luật hình sự: Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Học viện Khoa học xã, năm 2018 Những cơng trình nghiên cứu kể giúp làm sáng tỏ số vấn đề hoạt động GTPL nước ta, nhiên có số cơng trình viết giai đoạn trước lâu, khó đáp ứng trước tình hình Vì vậy, luận văn cần thiết, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu công bố Với mong muốn qua nghiên cứu lý luận, thực tiễn hoạt động GTPL thức giai đoạn Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận chung GTPL đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động GTPL Việt Nam, thành tựu đạt được, hạn chế tồn sở đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động GTPL nước ta - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Phân tích làm rõ vấn đề lý luận GTPL + Phân tích thực trạng quy định pháp luật GTPL, thực tiễn hoạt động GTPL thời gian qua ưu, nhược điểm nguyên nhân ưu, nhược điểm + Dựa kết phân tích trên, đưa số yêu cầu GTPL nhằm đáp ứng xây dựng NNPQ xã hội chủ nghĩa điều kiện hội nhập hoá, tồn cầu hố nay; đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động GTPL nước ta thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực trạng pháp luật thực tiễn giải thích pháp luật Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động giải thích pháp luật thức Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực sở áp dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; pháp luật Nhà nước; đường lối, sách Đảng đổi đất nước, phát huy dân chủ, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân Nhân dân; Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể để làm rõ vấn đề đặt ra, bao gồm: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, Ý nghĩa lý luận thực tiễn Về lý luận, luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận GTPL nước ta thời gian qua Về mặt thực tiễn, luận văn khái quát, giới thiệu thực trạng pháp luật GTPL hoạt động GTPL quan Việt Nam, phân tích, rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng GTPL nước ta Với ý nghĩa lý luận thực tiễn vậy, luận văn làm dùng làm tài liệu tham khảo sở đào tạo sinh viên ngành luật tài liệu tham khảo cho quan nhà nước việc phát triển hoạt động GTPL Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc làm ba chương gồm: Chương 1: Lý luận giải thích pháp luật Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam dẫn thi hành, quy định chi tiết xét góc độ đó, nhiều chứa đựng yếu tố mang tính diễn giải, giải thích Cũng phân tích chương 2, hoạt động GTPL hoạt động hướng dẫn thi hành, quy định chi tiết hai hoạt động hoàn toàn khác cần phải có chế phân định rạch rịi nhằm đảm bảo cho tính mục đích hai hoạt động phát huy hiệu cao nhất, đặc biệt hoạt động GTPL Để đạt điều đó, sở pháp lý cần phải có quy định rõ vị trí, chất, điều kiện để phân biệt hai hoạt động Phải lấp kẽ hở pháp luật việc xác định khái niệm quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành giải thích pháp luật; mục đích hoạt động phép thực Đặc biệt phải quy định cụ thể có khác biệt quy trình hai hoạt động Quy trình hoạt động quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành thuộc quy trình xây dựng pháp luật (thể ý chí Nhà nước), quy trình GTPL thuộc quy trình áp dụng pháp luật (tìm hiểu ý chí Nhà nước) Từ hướng đến biện pháp kiểm sốt nội dung văn GTPL, văn hướng dẫn, quy định chi tiết [64, tr.156] Ngoài ra, sở pháp lý cần quy định rõ thẩm quyền GTPL với thẩm quyền hướng dẫn thi hành, quy định chi tiết chủ thể có thẩm quyền Các chủ thể cần quy định rõ, có quyền GTPL hay khơng, có giải thích nào, giải thích hình thức gì, phạm vi tác động hiệu lực giải thích nội dung giải thích này, tránh tình trạng vấn đề giải thích khơng thừa nhận khơng bị kiểm sốt chất lượng, chủ thể giải thích khơng phải chịu trách nhiệm cho hoạt động giải thích Vấn đề trách nhiệm chủ thể hướng dẫn thi hành, quy định chi tiết cần đề cao như: trách nhiệm cần quy định tương tự trách nhiệm ban hành văn pháp luật theo thẩm quyền, đồng thời chế giám sát từ chủ thể có thẩm quyền văn pháp luật giải thích Quốc hội Chính phủ, Thủ tướng; Chính phủ Bộ trưởng [56, tr.199] 3.2.5 Hợp tác quốc tế lĩnh vực giải thích pháp luật GTPL vấn đề ngày quan tâm bối cảnh nước ta tiến hành hoàn thiện hệ thống pháp luật hệ thống tư pháp nhằm phù hợp với phát 94 triển kinh tế, thay đổi xã hội hội nhập toàn cầu Trong bối cảnh quan pháp luật Việt Nam tiến hành cải cách để phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế, khái niệm pháp lý đưa mổ xẻ, tranh luận rộng rãi nhằm tìm giải pháp phù hợp cho vấn đề lớn mà nước ta phải đối mặt trình phát triển kinh tế hội nhập Trước bối cảnh vậy, để hoạt động GTPL nước ta đạt hiệu cao, không nghiên cứu đến việc GTPL quốc gia khác giới đồng thời cần có hợp tác định Đứng trước bối cảnh hội nhập quốc tế tồn cầu hố nước ta, quan hệ xã hội dẫn mở rộng phạm vi quốc tế, tranh chấp lĩnh vực kinh tế dần có yếu tố nước ngồi sách hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng tác động đến Để giải cách hài hồ lợi ích bên, bảo vệ quyền lợi ích cho cơng dân Việt Nam, doanh nghiệp nước, kinh tế quốc dân đòi hỏi nước ta cần có chế hợp tác với quốc gia giới liên quan đến hoạt động GTPL, cần có thống bên hoạt động Đây xu hội nhập mà Việt Nam tránh khỏi Với giải pháp này, mặt góp phần hồn thiện sở pháp lý GTPL nước, mặt giúp nâng cao chất lượng cơng tác giải thích điều ước quốc tế Việt Nam tham gia, ký kết thực hiện, giúp nước ta chủ động có trách nhiệm việc thực cam kết quốc tế Hợp tác quốc tế lĩnh vực GTPL cần nghiên cứu cụ thể chế giải thích nước trước hợp tác nguyên tắc, chủ thể, chế giám sát chịu trách nhiệm đảm bảo tính phù hợp với tình hình nước ta giai đoạn lợi ích hài hoà quốc gia sau hợp tác, sau tính đến phương án hồn thiện dần nhận thức GTPL nước ta 3.2.6 Tăng cường chế giám sát phản biện xã hội giải thích pháp luật Hiện đời sống trị đời sống pháp lý quốc gia phát triển đề cao vai trò giám sát phản biện xã hội, xã hội nơi phản ánh rõ nét sản phẩm pháp lý có đảm bảo tính thực tiễn hay khơng, áp dụng có bảo đảm cơng quyền nghĩa vụ chủ thể hay 95 không? Và yếu tố thể tính dân chủ đời sống pháp lý, biện pháp hữu hiệu nhằm đạt hiệu cao chất lượng sản phẩm GTPL Bởi lẽ, suy cho Nhà nước Pháp luật công cụ bảo vệ quyền người, quyền cơng dân, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã hội xã hội dân chủ Theo Đại từ điển tiếng việt, “giám sát theo dõi, kiểm tra thực thi nhiệm vụ” Theo từ điển Luật học: Giám sát theo dõi, quan sát hoạt động mang tính chủ động thường xuyên, liên tục sẵn sàng tác động biện pháp tích cực để buộc hướng hoạt động đối tượng chịu giám sát quỹ đạo, quy chế nhằm đạt mục đích, hiệu xác định từ trước, đảm bảo cho pháp luật tuân theo nghiêm chỉnh Như vậy, giám sát hiểu hoạt động theo dõi, kiểm tra việc thực công việc định lĩnh vực cụ thể quan Nhà nước thông qua giám sát chủ thể có quyền kiểm tra đối tượng thực hoạt động Trong lĩnh vực pháp luật nói chung hoạt động GTPL nói riêng, giám sát hoạt động chủ thể có thẩm quyền tác động đến đối tượng chịu giám sát để đảm bảo cho hoạt động GTPL chủ thể có thẩm quyền tiến hành phải nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật, đảm bảo thực có hiệu Theo Đại từ điển tiếng việt, “phản biện” hiểu “việc đánh giá chất lượng ” Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, “phản biện” hiểu là: Việc đưa nhận xét, đánh giá cơng trình khoa học (luận án, luận văn, khoá luận kết nghiên cứu khoa học đề tài, công trình nghiên cứu Người (hay quan) phản biện nhận định tính cấp thiết ý nghĩa đề tài, nội dung hình thức thể cơng trình khoa học, phương pháp nghiên cứu, kết luận, đóng góp, hạn chế Cuối đánh giá chung đạt hay không đạt yêu cầu đề ra, xếp loại 96 Trong lĩnh vực pháp lý, nhà luật học đưa số cách hiểu phản biện xã hội sau Theo PGS.TS Bùi Xuân Đức phản biện là: Sự nhận xét, đánh giá, nêu kiến, khẳng định nội dung đắn dự thảo chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, chương trình, dự án, đề án đồng thời phát điểm chưa xác, chưa phù hợp với đời sống xã hội lợi ích đáng nhân dân để kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét sửa đổi, bổ sung cho phù hợp PGS.TS Nguyễn Văn Động cho rằng, phản biện xã hội là: “sự phản ứng mang tính phủ định tinh thần xây dựng, góp ý xã hội sách pháp luật Nhà nước” Như vậy, phản biện xã hội kiến chủ thể cụ thể thông qua nhận xét, đánh giá góp ý xác đáng kết hoạt động GTPL (đây hoạt động quan trọng lĩnh vực pháp lý) Đây thực chất phản ánh, phê phán, phê bình xã hội dựa khoa học kết hoạt động GTPL để Nhà nước xem xét, nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc hạt nhân hợp lý phản biện bước sửa đổi hay bổ sung, chí huỷ bỏ kết GTPL áp dụng Hiện tại, khơng có chế giám sát phản biện xã hội hoạt động GTPL,vấn đề bắt nguồn từ hạn chế lớn hơn, việc thiếu chế nghĩa cho hoại động GTPL Việc thiếu chế pháp lý đầy đủ cho hoạt động GTPL dẫn đến thiếu chế giám sát GTPL có ngun Chính đặc thù hệ thống trị Việt Nam đặt nhiệm vụ GTPL Việt Nam vào quyền lực trị, gắn liền thể nhiệm vụ trị Việc giao cho UBTVQH giải thích pháp luật biểu tính trị hoạt động Do có quan điểm cho rằng, hoạt động GTPL nên giữ nguyên trạng việc xây dựng, áp dụng pháp luật diễn thường nhật nhu cầu GTPL gấp gáp, việc kiểm sốt chưa đặt ra, bảo hộ từ trị Tuy nhiên thân hoạt động GTPL mang đậm chất áp dụng pháp luật 97 khơng phải xây dựng pháp luật, cần thiết phải trao thẩm quyền cho chủ thể khác phân tích Đành rằng, hoạt động GTPL quốc gia mang bóng dáng trị, phán ánh cách thức tổ chức quyền lực bảo vệ nhóm lợi ích xã hội Nhưng cuối cùng, phải khẳng định, GTPL hoạt động pháp lý, hoạt động pháp lý tiếp nối sau hoạt động pháp lý quan trọng khác lập pháp Do vậy, hoạt động pháp lý, chủ pháp lý tiến hành vấn đề giám sát phản biện xã hội hoạt động tất yếu Giám sát để GTPL thực đúng, thực tốt, giám sát để có vi phạm giải thích phái chịu trách nhiệm pháp lý vi phạm Phản biện xã hội nhằm thúc đẩy hoạt động GTPL trở nên khách quan, minh bạch cách thức, phương pháp, nguyên tắc giải thích Thiếu chế giám sát phản biện xã hội thích đáng cho hoạt động GTPL nguyên nhân lớn làm cho hoạt động không phát triển có nhiều vấn đề vướng mắc Trách nhiệm GTPL không hẳn theo hướng hậu bất lợi mà chủ thể GTPL có hành vi vi phạm giải thích phải gánh chịu, mà nên tiếp cận rộng hơn, cịn phải gồm trách nhiệm thể chế giải thích pháp luật, trách nhiệm việc thiếu môi trường thuận lợi cho hoạt động Theo quy định Điều Hiến pháp 2013: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sở trị quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc Như vậy, khẳng định, giám sát phản biện xã hội hoạt động quan trọng MTTQ Việt Nam, ghi nhận Hiến pháp 2013 Chính vậy, theo tác giả, cần thiết phải thiết lập chế giám sát phản biện xã hội 98 hoạt động GTPL nhằm đảm bảo cho hoạt động thực cách minh bạch, khách quan đạt hiệu cao trình áp dụng pháp luật Và đương nhiên, chế trao cho MTTQ Việt Nam hoàn toàn phù hợp với vị trí, vai trị, tính chất, chức MTTQ Việt Nam mà Hiến pháp 2013 quy định MTTQ Việt Nam với Đảng, Nhà nước yếu tố cấu thành Hệ thống trị, có vai trị nịng cốt xã hội dân sự, đại diện cho lợi ích nhân dân tạo yếu tố “kiềm chế” thay cho chế “đối trọng” hệ thống trị Thực vai trị yếu tố “kiềm chế” nhằm kiểm soát quyền lực, tránh xu hướng lạm quyền, vi phạm nên dân chủ, đòi hỏi MTTQ phải thực tố chức giám sát phản biện xã hội Với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quy định cụ thể luật định, khẳng định MTTQ Việt Nam hình thức tổ chức thích hợp để thực quyền giám sát nhân dân hoạt động quan nhà nước, đại biểu dân cử cán công chức nhà nước nói chung có hoạt động GTPL - Một hoạt động thuộc lĩnh vực pháp luật Đảng, Nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh ln xác định Nhân dân gốc Vì vậy, hầu hết chủ trương, sách xây dựng trước hỏi ý kiến nhân dân Đây hình thức nắm bắt thơng tin phản hồi nhân dân để xây dựng hoạt động GTPL phù hợp với nguyện vọng nhân dân, phản ánh lợi ích nhân dân Hoạt động phù hợp với giai đoạn đất nước mà trình độ văn hố, dân trí phát triển Ngày nay, phản biện xã hội tranh luận cách có khoa học để đến chân lý khách quan Phản biện xã hội nhân dân trả lời mà nhân dân nói tiếng nói mình, tiếng nói chuẩn bị cách chuyên nghiệp trí tuệ đốn tác động tiến hành áp dụng pháp luật vào xã hội Về chất trị, phản biện xã hội quyền tự xây dựng sở quyền tự ngôn luận, biểu cao nên dân chủ Xác lập quyền phản biện tức quyền tự ngôn luận phải ngày trọng quy định luật tổ chức thực tế Ngôn luận bày tỏ ý kiến cách có hệ thống có 99 sở khoa học Đó hoạt động xã hội dân sự, hoạt động đơn giản mà hoạt động thông qua hệ thống tranh luận chuyên nghiệp Tại Khoản 3, Điều Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 có quy định quyền nghĩa vụ MTTQ Việt Nam “Đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng Nhân dân Tập hợp, tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri Nhân dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng, Nhà nước” Qua đó, MTTQ quan đại diện cho nhân dân quyền lợi ích hợp pháp, tập hợp nêu nhận xét, đánh giá, nêu kiến, ý kiến nhân dân hoạt động GTPL Đây thết chế thực chế giám sát phản biện xã hội hoạt động GTPL hữu hiệu phù hợp hệ thống trị 100 KẾT LUẬN Giải thích pháp luật hiểu việc làm rõ tinh thần, nội dung, phạm vi, ý nghĩa mục đích quy định pháp luật so với nội dung ban đầu nó, giúp người hiểu áp dụng pháp luật cách xác thống đảm bảo quyền lợi ích chủ thể xã hội cách công bằng, khách quan, minh bạch Hoạt động giải thích pháp luật - hoạt động pháp lý sau hoạt động lập pháp, thuộc giai đoạn áp dụng pháp luật ngày phải tăng cường để pháp luật nhận thức, thực đắn vào sống đạt hiệu cao giải thích pháp luật hoạt động làm sáng tỏ tư tưởng nội dung quy phạm pháp luật Thông qua hoạt động này, nội dung quy định pháp luật hiểu cách rõ ràng, cụ thể thống hơn, giúp chủ thể pháp luật có nhận thức đắn pháp luật, nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật; đảm bảo việc thực thi áp dụng pháp luật nghiêm chỉnh, thống nhất; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân; góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn hội nhập hố, tồn cầu hố Chính vậy, nghiên cứu hồn thiện chế GTPL nhu cầu cần thiết mang tính tất yếu, khách quan hệ thống pháp luật nước nào, hướng đến nguyên tắc pháp lý đảm bảo thực xây dựng “thuyết pháp quyền” “nguyên tắc phổ biến pháp luật” Trên sở đó, luận văn phân tích số vấn đề lý luận hoạt động GTPL, đánh giá thực trạng pháp luật GTPL thực tiễn hoạt động thời gian qua, từ đưa u cầu trước tình hình đất nước hội nhập hố, tồn cầu hố giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động GTPL Việt Nam Cuối cùng, tác giả hi vọng thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu dự thảo “Luật Giải thích pháp luật” cách khoa học, toàn diện hoạt động GTPL, qua tạo sở pháp lý vững bảo đảm cho hoạt động GTPL thực 101 cách cơng khai, minh bạch, khách quan góp phần bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội, hướng đến xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta điều kiện hội nhập hố, tồn cầu hố Có thể nói, luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn, dùng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, học tập cho sinh viên, học viên ngành luật Đây tài liệu tham khảo cho quan nhà nước việc phát triển hoạt động GTPL nước ta thời gian tới Mặc dù có nhiều cố gắng số nguyên nhân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận góp ý, hướng dẫn Thầy, Cô, nhà khoa học, chuyên gia để luận văn hoàn thiện hơn./ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt A.X.Pigônkin (chủ biên) (1997), Lý luận chung pháp luật, Nxb MGU Ann Seidman, Robert B Seidman, Nalin Abeyesekere (2004), Xem xét dự án luật: Cẩm nang cho nhà lập pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2007), “Phản biện xã hội”, Tạp chí The Journal of Global Issues & Solutions, Nxb Bibliotheque: World Wide International Publishers Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48- NQ/TW ngày 24-05-2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02-06-2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội C Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chen Sixi, Wo Guo De Fa Lu Jie Shi (2007), “Giải thích pháp luật Trung Quốc”, viết tham dự Hội thảo: “Luật sở Hồng Kông: mười năm tương lai nó”, tham luận Hội thảo giải thích pháp luật Văn phòng Quốc hội tháng -2008, Hà Nội Đặng Văn Chiến (chủ biên) (2005), Cơ chế bảo hiến, Nxb Tư pháp, Hà Nội La Côn, Tồn cầu hóa bắt đầu chu kỳ mới, Nxb Chính trị Quốc gia 10 Cục kiểm tra VBQPPL – Bộ Tư pháp (2010), Báo cáo kết công tác năm từ 2007 – 2010 phương hướng, nhiệm vụ từ năm 2007 -2010 11 Đỗ Tiến Dũng (2006), Một số vấn đề lý luận thực tiễn giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh UBTVQH, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dung (2000), Hình thức nhà nước đương đại, tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Dung (2004), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 103 14 Nguyễn Đăng Dung (2010), Hạn chế tùy tiện quan nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung (2016), “Kiến nghị hoàn thiện chế định giải tích Hiến pháp theo quy định Hiến pháp năm 2013”, Tài liệu Hội thảo: “Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh theo Hiến pháp năm 2013”, Viện Nghiên cứu lập pháp – Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vào ngày 02/6/2016 Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đoan (chủ biên) (2010), Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Minh Đoan, Nguyễn Minh Đức (2019), Thực hiện, áp dụng giải thích pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 18 Nguyễn Thúy Hà (2006), “Giải thích pháp luật nước theo hệ thống thơng luật”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 19 Lê Hồng Hạnh (2008), “Giải thích Hiến pháp, luật pháp lệnh: Tìm mục đích đích thực văn QPPL ý chí nhà lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 20 Võ Trí Hảo (2003), “Vai trị GTPL Tịa án”, Tạp chí Khoa học Pháp lý 21 Tơ Văn Hồ (2009), “Một số vấn đề lý luận giải thích pháp luật”, Giải thích pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Hà Nội, 2/2008), Nxb Hồng Đức 22 Nguyễn Nam Hưng (2016), “Một số đề xuất, kiến nghị giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh nước ta từ thực tiễn hoạt động Viện Kiểm sát nhân dân tối cao”, Tài liệu Hội thảo: “Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh theo Hiến pháp năm 2013” Viện Nghiên cứu lập pháp – Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức vào ngày 02/6/2016 Hà Nội 23 John Gillespie (2009), “Một số vấn đề chung giải thích pháp luật”, Giải thích pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Hà Nội, 2/2008, Nxb Hồng Đức 24 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, vấn đề lý luận thực tiễn, tập I, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 104 25 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học (2012), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992, vấn đề lý luận thực tiễn, tập II, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 26 L.B Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Bản dịch Hoàng Thanh Đạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Luật Hội đồng lập pháp Saint Peterburg thông qua ngày 10/9/2003 28 Michael Bogdan (1994), Luật So sánh, dịch Lê Hồng Hạnh Dương Thị Hiền năm 2002 29 Phạm Hồng Quang (2011), “Nguồn luật số kinh nghiệm giải thích pháp luật Nhật Bản”, Tạp chí Luật học, (8), tr.72-76 30 Đinh Văn Quế (1997), Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên) (2015), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 33 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 35 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 36 Quốc hội (1996, 2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, năm 2008, Hà Nội 37 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội 38 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 39 Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Hà Nội 40 Rene David (1999), Những hệ thống pháp luật giới đương đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 41 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 42 Tạp chí Luật Kinh tế quốc tế (2000), “Hồ sơ Hội nghị Viên”, Nxb Oxford University 105 43 Phạm Thị Duyên Thảo (chủ biên) (2014), Một số vấn đề giải thích pháp luật thức Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Tịa Dân Tòa án nhân dân tối cao (1964), Tham luận Hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tịa án nhân dân 2009, ngày 15-01, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật so sánh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Đào Trí Úc (chủ biên) (2005), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Hữu Ước (2008), Nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao từ năm 2000 đến năm 2007, Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1998), Nghị số 58/NQ-UBTVQH10 ngày 24/8/1998 UBTVQH quy định hướng dẫn, giải thích giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/7/1991, Hà Nội 49 Ủy ban thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh ký kết thực Điều ước quốc tế năm 1989, năm 1998, Hà Nội 50 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Nghị số 746/NQ-UBTVQH11 ngày 28/01/2005 UBTVQH quy định việc giải thích điểm c khoản Điều 241 Luật Thương mại năm 1997, Hà Nội 51 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Nghị số 755/NQ-UBTVQH11 ngày 02/04/2005 UBTVQH quy định việc giải số trường hợp cụ thể nhà đất q trình thực sách quản lý nhà đất sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01/7/1991, Hà Nội 52 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2006), Nghị số 1037/NQ-UBTVQH11 ngày 27/7/2006 UBTVQH quy định hướng dẫn, giải thích giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 01/7/1991 có người Việt Nam định nước tham gia, Hà Nội 53 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2006), Nghị số 1053/NQ-UBTVQH11 ngày 08/11/2006 UBTVQH quy định việc giải thích khoản Điều 19 Luật Kiểm tốn nhà nước năm 2005, Hà Nội 54 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2006), NQ1053/2006/NQ/UBTVQH ngày 10/11/2006 việc giải thích khoản 6, Điều 19 Luật Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội 106 55 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2019), Nghị số 751/2019/UBTVQH14 quy định giải thích số điều Luật quy hoạch năm 2017 ban hành ngày 16/8/2019, Hà Nội 56 Văn phòng Quốc Hội Việt Nam (2009), Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp: Giải thích pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hồng Đức 57 Văn phòng Quốc hội Việt Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách pháp luật tư pháp (JOPSO) (2009), “Giải thích pháp luật - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Kỷ yếu hội thoả Quốc tế Hà Nội, Hà Nội 58 Văn phòng Quốc Hội Việt Nam, Văn phòng dự án hỗ trợ cải cách luật tư pháp (JOPSO) (2009), Giải thích pháp luật, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Hà Nội 59 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2001), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội II Tài liệu Website tiếng Việt 60 A.E.Dick Howard (2000), Giải thích pháp luật: Tịa án tối cao với tư cách quan thẩm định tính hợp hiến, tài liệu dịch Đại sứ quán Hoa Kỳ, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov 61 Lê Hồng Hanh (2008), Khả thực việc trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp cho Tòa án Việt Nam, http://www.luatviet.org/Home/nghiencuu-trao-doi/2008/7379/Kha-nang-thuc-hien-viec-trao-tham-quyen-giaithich-Hien-phap.aspx 62 Những vấn đề đặt từ thực tế giải thích pháp luật Việt Nam nay, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/196 63 Tịa Hình Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo Tòa Hình sự, http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/ttsktand/3415171 64 Hồng Văn Tú, Giải thích pháp luật – Một vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/10/12/1821/ 65 Trần Anh Tuấn (2008), Các hệ thống pháp luật giới, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/12/08/2059 107 III Tài liệu tiếng Anh 66 Black’s Law Dictionary (1999), Seventh Edition, Bryan A, Garner Editor in Chief ST PAUL, MINN 67 D Neil MacComrick Robert S Summers (1991), Interpreting Statutes: A Comparative Study, DartmouthPublishing Company 68 Paresh Kathrani (2009), “Globalization and law: The effect of globalization on the domestic interpretation of law” London: School of Law, King’s College London Strand 69 Peter De Cruz (1999), Comparative Law in a ChangingWorld, 2nd Ed, Cavendish Publishing Ltd 70 Stephen G Breyer (2009), Judicial review: A Practicing Judge’s Perspective, It is constitution we are expounding - American Constitution Society for Law and Policy 71 House of Lords, Judgments - R v Rogers (Appellant) (On Appeal from the Court of Appeal (Criminal Division)), https://publications.parliament.uk/pa/ld200607/ldjudgmt/jd07022 8/rogers.htm, accessed March 8, 2018 108 ... trạng pháp luật GTPL Việt Nam 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật giải thích pháp luật Việt Nam 2.1.1 Cơ sở pháp lý Nhiệm vụ giải thích. .. luận giải thích pháp luật Chương 2: Thực trạng pháp luật hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giải thích pháp luật Việt Nam CHƢƠNG LÝ LUẬN VỀ GIẢI THÍCH... LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM 39 2.1 Thực trạng pháp luật giải thích pháp luật Việt Nam 39 2.1.1 Cơ sở pháp lý 39 2.1.2 Các quy định pháp luật chủ thể,

Ngày đăng: 31/03/2021, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan