Dặn dò: 1p Về nhà thực hành những điều đã học: Viết bưu thiếp thăm hỏi, nói lời chia buồn an ủi với bạn bè người thân... Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kĩ năng tính toán nhanh chính xác dạ[r]
(1)Tuần 10 Toán Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2011 Tiết 47 SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ (Trang 47) I Mục tiêu: Kiến thức: - Củng cố tìm số hạng chưa biết - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có hai chữ số Kỹ năng: Biết tìm số hạng chưa biết, biết tổng và số hạng Biết thực phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có chữ số (có nhớ) vận dụng giải toán có lời văn Thái độ: GD học sinh tích cực tự giác học tập, vận dụng kiến thức vào sống II Đồ dùng dạy - học: - GV: bó, bó 10 que tính - HS: Bảng III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức : (1p) Kiểm tra sĩ số , lớp hát Kiểm tra bài cũ: (3p) HS lên bảng - Lớp làm bảng 35 + x = 48 x + = 25 x = 46 - 35 x = 25 – x = 11 x = 14 Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Giới thiệu thực phép (7p) 40 - trừ - GV: Gắn các bó que tính trên bảng và nêu: Có chục que tính, bớt que tính Em làm nào để biết còn bao nhiêu que tính ? - GV: Hướng dẫn HS lấy bỏ (mỗi bó chục (tức 10) que tính và hướng dẫn HS nhận có chục thì viết vào cột chục viết vào cột đơn vị (Lấy bớt tức là trừ nên viết dấu trừ) lấy bớt que tính thì viết cột đơn vị, thẳng cột với 0, kể vạch ngang ta cho phép trừ 40 - - GV: Hướng dẫn HS đặt tính tính *Chú ý: Viết thẳng cột với và 8, viết 32 Lop2.net (2) thẳng cột với 40 32 Hoạt động 3: Giới thiệu cách thực phép trừ Bước 1: Giới thiệu phép trừ 40 - 18 - HS lấy bó que tính, bó chục que tính (4 chục từ là 40 que tính) - Có 40 que tính, bớt 18 que tính phải làm tính gì ? Bước 2: Thực phép trừ 40 - 18 *Chú ý: Các thao tác bước là sở kỹ thuật trừ có nhớ Bước 3: Hướng dẫn HS đặt tính và tính Hoạt động 3: Thực hành - học sinh nêu yêu cầu bài - HS làm bảng - Giáo viên nhận xét: + không trừ 8, lấy 10 trừ 2, viết 2, nhớ + trừ 1bằng viết 40 – = 32 40 18 22 + không trừ lấy 10 trừ (15p) 2, viết 2nhớ + thêm 2, trừ viết 40 – 18 = 22 Bài 1: 60 50 90 80 30 80 17 11 54 51 45 82 63 19 26 Bài 3: Tóm tắt: Có : chục que tính = 20 que tính Bớt : que tính Còn : ? que tính Bài giải: Số que tính còn lại là: 20 - = 15 (que tính) Đáp số: 15 que tính * HS đọc bài toán - GV: Hướng dẫn tóm tắt và giải bài - em tóm tắt giải trên bảng - Cả lớp giải vào - GV nhận xét Chấm - chữa bài Củng cố: (2p) - Nhận xét học Dặn dò: (1p) - Về nhà làm bài tập VBT 33 Lop2.net (3) Chính tả: (Nghe viết) Tiết 20 ÔNG VÀ CHÁU (Trang 84) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe - viết đúng chính xác, trình bày đúng bài thơ Ông và cháu Viết đúng các dấu chấm, mở và đóng ngoặc kép, dấu chấm than - Phân biệt c,k,l,n hỏi/ ngã Kỹ năng: Rèn cho HS thói quen viết chữ đúng chính tả, nét, thẳng hàng, đúng mẫu chữ cỡ chữ, nối nét đúng quy định, trình bày khoa học; làm đúng bài tập Thái độ: GD học sinh giữ sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi quy tắc chính tả - HS: Bảng III Các hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức : (1p) Lớp hát Kiểm tra bài cũ: (3p) HS lên bảng viết : Tên các ngày lễ vừa học tuần trước Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết (25p) - Giáo viên đọc bài chính tả - HS: em đọc lại bài viết chính tả +CH: Có đúng là cậu bé bài - Ông nhường cháu, giả vờ thua thắng ông mình không? - HS trả lời: cho cháu vui + CH: Trong bài thơ có dấu - lần dùng dấu chấm trước câu chấm và ngoặc kép? nói cháu và câu nói ông Cháu vỗ tay hoan hô: " Ông thua cháu ông nhỉ" " Bế cháu, ông thủ thỉ: Cháu khoẻ ông nhiều" - HS viết bảng tiếng khó - Vật, kẹo, chiều, vỗ, khoẻ - Giáo viên đọc HS viết bài - Học sinh viết - Chấm chữa bài - GV đọc lại toàn bài - Học sinh đổi soát lỗi - Giáo viên thu ( – bài chấm) Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - Giáo viên treo bảng phụ đã viết quy tắc chính tả c/k HS đọc ghi nhớ 34 Lop2.net (4) - GV: Chia lớp nhóm thi tiếp sức ( Bình chọn nhóm nhất) (5p) - HS đọc yêu cầu và làm bài SGK - HS: nêu kết - GV: Nhận xét Bài 2: *Ví dụ: ca, co, cô, cá, cam, cám, cói, cao, cào, cáo, cối, cỏng, cổng, cong, cộng, công… - Kìm, kim, kéo, keo, kẹo, ké, ke, kẻ, kệ, khích, khinh, kiên… Bài a : lên non, non cao, nuôi công lao, lao công Củng cố: (2p) - Học sinh ghi nhớ quy tắc chính tả e/ê - GV: Nhận xét học Dặn dò: (1p) Về nhà luyện viết bài thêm Tập làm văn Tiết 10 KỂ VỀ NGƯỜI THÂN (Trang 85) I Mục tiêu: Kiến thức: Kể ông, bà người thân, thể tình cảm ông bà, người thân Kỹ năng: Viết lại điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (3 - câu) Thái độ: GD học sinh tích cực tự giác học tập II Đồ dùng dạy – học: - GV: Tranh minh họa bài tập III Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức : (1p) Lớp hát Kiểm tra bài cũ: (3p) Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (27p) - HS đọc yêu cầu bài Bài 1: Miệng - HS chọn đối tượng kể: Kể ai? - Kể sát theo ý: ông em năm - HS: HS khá kể 70 tuổi Ông là công nhân đã - Kể nhóm nghỉ hưu Ông yêu thương, - Đại diện các nhóm kể chăm sóc em - Nhận xét - Kể chi tiết hơn: Ông em năm - Khơi gợi tình cảm với ông bà, người đã 70 tuổi, tóc ông thân học sinh còn đen, lại nhanh nhẹn, khoẻ 35 Lop2.net (5) mạnh Trước nghỉ hưu ông là công nhân, làm việc nông trường Em yêu kính ông vì ông là người mẫu mực và chiều chuộng em, cái gì ngon ông phần cho em nhiều Em làm điều gì sai, ông không mắng mà bảo em nhẹ nhàng Bài 2: Viết Ông em năm đã 70 tuổi - HS đọc yêu cầu bài - Bài tập yêu cầu các em viết lại gì vừa nói bài - Học sinh làm bài, viết song đọc lại bài, phát sửa lỗi chỗ sai - GV: Nhận xét: Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu đúng - HS: Nhiều học sinh đọc bài viết - GV: Chấm điểm số bài Củng cố: (2p) - Nhận xét học Khen học sinh viết bài hay Dặn dò: (1p) - Về nhà hoàn thiện bài viết Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: Tuần 11 Toán 12 Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011 Tiết 52 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12 – (Trang 52) I Mục tiêu: Kiến thức: Học phép trừ dạng 12 - 8; bảng trừ có nhớ, dạng 12 - (nhớ các thao tác trên đồ dùng học tập và bước đầu học thuộc bảng trừ đó) Kỹ năng: Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính Tính nhẩm, tính viết và giải toán Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực tự giác học tập II Đồ dùng dạy - học: - GV: 12 Que tính, bảng cài - HS: 12 Que tính, bảng 36 Lop2.net (6) III Các hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức : (1p) Kiểm tra sĩ số, lớp hát Kiểm tra bài cũ: (3p) Cả lớp làm bảng 32 54 15 17 46 - Nhận xét chữa bài Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Phép trừ 12-8 (3p) Bước 1: Nêu vấn đề - GV: Có 12 que tính bớt que tính Hỏi còn bao nhiêu que tính? - HS nghe phân tích đề toán + CH: Muốn biết còn bao nhiêu - Thực phép trừ que tính ta phải làm nào? 12 - Bước 2: Tìm kết - GV: Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết - HS thao tác trên que tính - GV: Yêu cầu HS nêu cách bớt - Đầu tiên bớt que tính Sau đó tháo bó1 chục que tính và bớt que tính ( vì + = 8) Còn lại que tính 12 trừ - GV: Vậy 12 trừ bằng? - 12 trừ 12 Bước 3: Đặt tính tính - HS: Nêu cách đặt tính và tính - GV: Yêu cầu HS lên bảng đặt tính tính Hoạt động 3: Lập bảng trừ 12 trừ (7p) số - GV: Cho HS sử dụng que tính 12 - = 12 - = 12 - = 12 - = tìm kết - HS thao tác trên que tính tìm kết 12 - = 12 - = 12 - = Sau đó đọc kết - GV xoá dần bảng cộng 12 trừ số cho HS đọc thuộc - HS học thuộc lòng bảng cộng Hoạt động 3: Thực hành (17p) 37 Lop2.net (7) Bài 1: Tính nhẩm a) + = 12 + = 12 + = 12 + = 12 12 - = 12 - = 12 - = 12 - = b) 12 - - = 12 - - = 12 - = 12 - =5 Bài 2: Tính 12 12 12 12 12 7 - GV: Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết - HS: Nêu cách tính nhẩm - HS đọc yêu cầu - GV: Yêu cầu HS làm vào chữa bài - GV Chữa - Nhận xét - HS đọc yêu cầu đề toán + CH: Bài toán cho ta biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết có bao nhiêu bìa xanh ta phải làm nào? - GV: Yêu cầu HS tóm tắt và giải Bài vào Bài 4: - Có 12 vở, có bìa đỏ Hỏi có bìa xanh - Thực phép trừ Tóm tắt: Xanh và đỏ: 12 Đỏ : Xanh : … Bài giải: Số bìa xanh là: 12 - = (quyển) - GV: Chấm, chữa bài Đáp số: Củng cố: (2p) 2,3 HS đọc lại bảng trừ 12 trừ số GV: Nhận xét học Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc các công thức 12 trừ số Chính tả: (Nghe viết) Tiết 22 CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM (Trang 93) I Mục tiêu: Kiến thức: Nghe - viết chính xác trình bày đúng đoạn đầu bài: Cây xoài ông em Phân biệt g/gh Kỹ năng: Rèn cho học sinh viết đúng mẫu chữ cỡ chữ Cách trình bày bài Làm đúng các bài tập phân biệt g/gh Thái độ: Giáo dục học sinh giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học: 38 Lop2.net (8) - HS: Bảng III Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định tổ chức: (1p) hát Kiểm tra bài cũ: (3p) HS lên bảng - Viết tiếng bắt đầu g/gh (ga, ghế ) - Viết hai tiếng bắt đầu s/x( sàn, xinh ) - Nhận xét, chữa bài Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết (20p) - GV đọc bài chính tả - HS nghe - GV: Yêu cầu HS đọc lại bài - HS: HS đọc lại bài + CH: Tìm hình ảnh nói cây - Hoa nở trắng cành chùm xoài đẹp? đu đưa theo gió đầu hè - HS tập viết bảng lẫm chẫm, trồng - GV đọc cho HS viết bài - HS viết bài - GV: Đọc cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi ghi lề - GV: Thu bài chấm, chữa Hoạt động 3: Thực hành (7p) - HS đọc yêu cầu Bài 2: - Bài yêu cầu gì? Điền g hay gh - HS điền - Lên thác xuống ghềnh - Con gà cục tác lá chanh - Gạo trắng nước - Ghi lòng tạc - Nhắc lại quy tắc viết g/gh - Gh viết trước e, ê, i còn g viết trước các âm còn lại Bài 3: a) Điền x hay s vào chỗ trống - Yêu cầu lớp làm vào - Nhà thì mát, bát ngon cơm - Cây xanh thì lá xanh - Nhận xét, chữa bài - Cha mẹ hiền lành để đức cho Củng cố: (2p) Ghi nhớ quy tắc viết chính tả g/gh; GV: Nhận xét học Dặn dò: (1p) Về nhà làm bài tập bài tập 39 Lop2.net (9) Tập làm văn Tiết 11 CHIA BUỒN, AN ỦI (Trang 94) I Mục tiêu: Kiến thức: Nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông, bà tình cụ thể Viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà em biết tin quê nhà bị bão Kỹ năng: Rèn kĩ nghe và nói: Biết nói lời chia buồn và an ủi Biết viết bưu thiếp thăm hỏi Thái độ: Giáo dục học sinh biết nói lời chia buồn và an ủi II Đồ dùng dạy - học: - HS: Mỗi HS mang đến bưu thiếp III Các hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức : (1p) hát Kiểm tra bài cũ: (3p) Đọc đoạn văn ngắn kể ông, bà người thân viết giừo học trước - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Thực hành (27p) - HS: HS đọc yêu cầu bài Bài 1: Nói với ông, bà 2, câu để tỏ rõ quan tâm mình - GV nhắc HS nói lời thăm hỏi sức Ví dụ: Ông ơi, ông mệt nào - Bà ơi, bà mệt phải không Cháu khoẻ ông, bà, ân cần, thể quan tâm và tình cảm thương yêu pha sữa cho bà uống nhé - HS: Nhiều HS tiếp nối nói - GV: Nhận xét, sửa chữa Bài 2: Nói lời an ủi em với ông bà - HS: HS đọc yêu cầu a Khi cây hoa ông trồng bị chết? - Ông đừng tiếc ông ạ! ngày mai cháu với ông trồng cây khác b Khi kính đeo mắt ông (bà) bị - Bà đừng tiếc, bà nhé ! Bố cháu mua vỡ ? tặng bà kính khác - HS: Thực yêu cầu bài tập - GV nhận xét, sửa chữa - HS: HS đọc yêu cầu bài Bài 3: Viết thư ngắn viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà nghe tin quê em bị bão Hồng Lạc, ngày 07/02/2012 Ông bà yêu quý ! Biết tin quê bị bão nặng, cháu lo Nhà mình có việc gì không ông 40 Lop2.net (10) Ông bà có khoẻ không ạ? Nhà cửa quê có việc gì không ạ? Cháu mong ông bà luôn luôn mạnh khoẻ và may mắn Cháu nhớ ông bà nhiều Hồng Vân Củng cố: (2p) HS: Đọc lại bưu thiếp; GV: Nhận xét học Dặn dò: (1p) Về nhà thực hành điều đã học: Viết bưu thiếp thăm hỏi, nói lời chia buồn, an ủi với bạn bè người thân Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: Tuần 12 Toán 13 Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Tiết 57 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13 - (Trang 57) I Mục tiêu: Kiến thức: Trừ có nhớ, dạng 13 - và bước đầu học thuộc bảng trừ đó Biết giải bài toán có phép trừ dạng 13 - Kỹ năng: Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính, giải toán, thuộc bảng trừ dạng 13 - Thái độ: GD học sinh tích cực tự giác học tập Vận dụng kiến thứcvào thực tế sống II Đồ dùng dạy – học: - GV: 13 que tính - HS: Bảng con; 13 que tính III Các hoạt động dạy- học: Ôn định tổ chức : (1p) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (3p) 2HS lên bảng 25 - = 17 44 - 16 = 28 - Nhận xét chữa bài, ghi điểm Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1p) Hoạt động 2: Giới thiệu phép trừ (7p) 13 - 41 Lop2.net (11) - HS nghe phân tích đề toán - Có 13 que tính bớt que tính Hỏi còn bao nhiêu que tính ? +CH : Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm nào ? - GV viết phép tính lên bảng - Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết - HS thao tác trên que tính - Yêu cầu HS nêu cách bớt - Thực phép trừ 13 - - Đầu tiên bớt que tính Sau đó bớt que tính ( vì 3+2=5) - Còn que tính - Với 13 que tính bớt que tính còn que tính ? - GV viết bảng - GV hướng dẫn đặt tính tính 13 - = 13 * Viết 13 viết thẳng cột với Viết dấu trừ kẻ vạch ngang * Từ phải sang trái 13 - = 13 - = 13 - = 13 - = 13 - = 13 - = - - Nêu cách đặt tính và tính - Nêu cách thực * Thành lập bảng công thức 13 trừ số - GV ghi bảng - Yêu cầu HS đọc thuộc các công thức Hoạt động 3: Thực hành (20p) - Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu Bài 1: Tính nhẩm a) miệng kết - Nêu cách tính nhẩm + = 13 + = 13 + = 13 + = 13 13 - = 13 - = 13 - = 13 - = - HS nêu yêu cầu Bài 2: tính 13 13 13 - HS nêu yêu cầu và làm vào - Nhận xét - HS đọc yêu cầu Bài 3: tính 13 13 + CH: Bài toán yêu cầu gì ? - Yêu cầu lớp làm bảng - Nêu cách đặt tính tính 7 + = 13 + = 13 13 - = 13 - = 13 13 - 13 42 Lop2.net (12) - HS đọc yêu cầu + CH: Bài toán cho ta biết gì ? + CH: Bài toán hỏi gì ? + CH: Muốn biết cửa hàng còn lại xe đạp ta làm nào ? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải Bài 4: - Có 13 xe đạp, bán xe đạp - Hỏi cửa hàng còn xe đạp - Ta thực phép trừ Tóm tắt: Có : 13 xe đạp Đã bán: xe đạp Còn lại: … xe đạp Bài giải: Cửa hàng còn lại số xe đạp là: - HS chữa bài 13 - = (xe đạp) - GV nhận xét chữa bài Đáp số: xe đạp Củng cố: (2p) - HS nêu lại cách trừ GV nhận xét học Dặn dò: (1p) Về nhà học thuộc các công thức 13 trừ số Chính tả: (Tập chép) Tiết 24 MẸ (Trang 102) I Mục tiêu: Kiến thức: Chép lại chính xác đoạn bài thơ mẹ Biết viết hoa chữ cái đầu bài, đầu dòng thơ Biết trình bày các dòng thơ lục bát; phân biệt iê/yê/ya, gi/r(hoặc hỏi /thanh ngã) Kỹ năng: Rèn kỹ cho HS viết chữ đúng mẫu, cỡ chữ, đúng quy trình viết, độ cao, khoảng cách các chữ Làm đúng các bài tập Thái độ: Giáo dục học sinh giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết bài tập chép - HS: Bảng III Các hoạt động dạy- học: 1.ổn định tổ chức : (1p) hát Kiểm tra bài cũ: (3p) học sinh viết bảng lớp - Lớp viết bảng từ: trai, cái chai) Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG (1p) Nội dung 43 Lop2.net (13) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (20p) Hoạt động2: Hướng dẫn tập chép - GV đọc bài tập chép (bảng phụ) - HS: HS đọc lại bài +CH: Người mẹ so sánh với - Những ngôi trên bầu trời, hình ảnh nào ? gió mát +CH: Đếm và nhận xét số chữ - Bài thơ viết theo thể lục (6) bát các dòng thơ bài chính tả (8), dòng chữ tiếp dòng chữ + CH: Nêu cách viết chữ đầu - Viết hoa chữ cái đầu Chữ đầu dòng thơ ? dòng tiếng lùi vào ô so với chữ bắt đầu dòng tiếng - Lời ru, quạt, bàn tay, ngoài kia, chẳng bằng, giấc tròn, gió, suốt đời - tiếng (cách lề ô) - tiếng ( cách lề ô) - HS chép bài vào - Chấm - bài nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài (7p) tập - HS: 1HS nêu yêu cầu - 2HS làm bảng lớp Bài 2: Lời giải: Đêm đã khuya Bốn bề yên tĩnh Ve vì mệt và gió thôi trò chuyện cùng cây Nhưng từ gian nhà nhỏ vẳng tiếng võng kẽo kẹt, - GV nhận xét tiếng mẹ ru - HS đọc yêu cầu và làm vào Bài 3: a) Lời giải: - HS làm trên bảng lớp a) Những tiếng bắt đầu gi: Gió, giấc Những tiếng bắt đầu r : Rồi, ru Củng cố: (2p) - HS nhắc lại nội dung bài viết GV nhận xét học Dặn dò: (1p) - Về nhà viết lại bài 44 Lop2.net (14) Tập làm văn Tiết 11 ÔN BÀI: CHIA BUỒN, AN ỦI (Trang 94) I Mục tiêu: Kiến thức: Biết nói lời chia buồn , an ủi đơn giản với ông, bà tình cụ thể Viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà em biết tin quê nhà bị bão Kỹ năng: Rèn kĩ nghe và nói: Biết nói lời chia buồn và an ủi - Rèn kỹ viết: Biết viết bưu thiếp thăm hỏi Thái độ: Giáo dục học sinh biết nói lời chia buồn và an ủi II Đồ dùng dạy – học: - HS: Mỗi HS mang đến bưu thiếp III Các hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức : (1p) Hát Kiểm tra bài cũ: (3p) Đọc đoạn văn ngắn kể ông, bà người thân Bài mới: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành - HS đọc yêu cầu TG (1p) (27p) Nội dung Bài 1: Nói với ông, bà 2, câu để tỏ rõ quan tâm mình - GV nhắc HS nói lời thăm hỏi sức Ví dụ: Ông ơi, ông mệt nào khoẻ ông, bà, ân cần, thể - Bà ơi, bà mệt phải không Cháu quan tâm và tình cảm thương yêu lấy sữa cho bà uống nhé - Nhiều HS tiếp nối nói - HS đọc yêu cầu Bài 2: Nói lời an ủi em với ông bà a Khi cây hoa ông trồng bị chết? - Ông đừng tiếc ông ! ngày mai cháu với ông bà trồng cây khác 45 Lop2.net (15) b Khi kính đeo mắt ông (bà) bị - Bà đừng tiếc, bà nhé ! Bố cháu mua vỡ ? tặng bà kính khác - HS đọc yêu cầu Bài 3: Viết thư ngắn viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà nghe tin quê em bị bão Hồng Lạc, ngày 11-11-2011 Ông bà yêu quý ! Biết tin quê bị bão nặng, cháu lo Ông bà có khoẻ không ? Nhà cửa quê có việc gì không ? Cháu mong ông bà luôn luôn mạnh khoẻ và may mắn Cháu nhớ ông bà nhiều Hoàng Sơn Củng cố: (2p) HS: Đọc lại bưu thiếp; GV: Nhận xét học Dặn dò: (1p) Về nhà thực hành điều đã học: Viết bưu thiếp thăm hỏi, nói lời chia buồn an ủi với bạn bè người thân Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: Tuần 14 Toán 65 - Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2011 Tiết 67 38 , 46 - 17 , 57 - 28 , 78 - 29 (Trang 67) I Mục tiêu: Kiến thức: Phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 65-38, 46-17, 57-28, 78-29 Các phép trừ liên tiếp (tính giá trị biểu thức số) và giải toán có lời văn 46 Lop2.net (16) Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kĩ tính toán nhanh chính xác dạng toán đã học Thái độ: Học sinh tích cực tự giác học tập II Đồ dùng dạy - học: - HS: Bảng III Các hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức : (1p) Hát Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: (3p) Cả lớp làm bảng 86 62 45 77 56 42 - GV: Nhận xét chữa bài Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài: (1p) Hoạt động 2: Giới thiệu phép (9p) trừ: 65 - 38; 46 - 17; 57 - 28 ; 78 - 29 - GV: Hướng dẫn HS thực 65 phép trừ Yêu cầu HS nêu cách 38 đặt tính và tính 27 - GV: Yêu cầu HS lên bảng thực - HS: Nêu lại cách đặt tính và tính - Viết 65 viết 38 cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục, viết dấu, kẻ vạch ngang - Thực từ phải qua trái: không trừ lấy 15 trừ 7, viết nhớ 1, thêm 4, trừ 2, viết *Các phép tính: 46 - 17 ; 57 - 28 ; 78 - 29 Thực tương tự phép tính 65 - 38 - Yêu cầu HS làm vào bảng Hoạt động 3: Thực hành - đọc yêu cầu - Cả lớp làm bảng - Gọi em lên bảng làm - 46 17 29 - 57 28 29 - 78 29 49 (8p) Bài 1: Tính 47 Lop2.net (17) - Yêu cầu lớp làm phần b, c vào a) 85 27 58 - 55 18 37 - 95 75 46 39 49 36 - 65 37 28 b) - 96 48 48 - 86 27 59 - 66 76 19 28 47 48 - 56 39 17 c) 98 88 48 87 77 19 39 29 39 48 79 49 19 48 29 Bài 2: Số + 86 trừ 80, viết 80 vào ô trống, lấy 80 trừ 10 70, viết 70 vào ô trống 86 80 70 - - Nhận xét, chữa bài - HS: đọc yêu cầu - Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp làm vào 58 - Nhận xét - HS đọc yêu cầu - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Vì em biết ? - Yêu cầu HS tóm tắt và giải 49 40 Bài 3: - Bài toán thuộc dạng toán ít - Vì "kém hơn” nghĩa là "ít hơn" Tóm tắt: Bà : 65 tuổi Mẹ kém bà: 27 tuổi Mẹ : … tuổi ? Bài giải: Tuổi mẹ là: 65 - 27 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi Củng cố: (2p) - HS nêu lại cách trừ, cách tính GV nhận xét học Dặn dò: (1p) - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau 48 Lop2.net (18) Chính tả: (Tập chép) Tiết 28 TIẾNG VÕNG KÊU (Trang 118) I Mục tiêu: Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ đầu bài thơ Tiếng võng kêu Phân biệt l/n Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kĩ viết đúng mẫu, cỡ chữ, độ cao, khoảng cách các chữ Làm đúng các bài tập phân biệt l/n Thái độ: Giáo dục học sinh giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ viết bài tập chép - HS: Bảng III Các hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức : (1p) hát Kiểm tra bài cũ: (3p) - GV đọc 2HS viết: lolắng, lên non - GV nhận xét, chữa bài Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động1: Giới thiệu bài (1p) (20p) Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe - viết - GV mở bảng phụ (khổ 2) - HS: 2HS đọc bài tập chép + CH: Chữ đầu các dòng thơ viết nào? - Viết hoa, lùi vào ô cách lề - HS chép bài vào - GV theo dõi uốn nắn HS - Chấm, chữa bài: Chấm 5, bài nhận xét (7p) Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - HS đọc yêu cầu Bài 2: - 2HS làm trên bảng lớp -Yêu cầu HS chọn chữ ngoặc đơn điền vào chỗ trống a lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng - HS làm nảy - Gọi HS lên chữa - Nhận xét b.tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài c.thắc mắc, chắn, nhặt nhạnh Củng cố: (2p) số HS đọc lại bài thơ Khen học sinh viết đẹp Dặn dò: (1p) Về nhà kiểm tra sửa lỗi bài chép Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau 49 Lop2.net (19) Tập làm văn Tiết 14 QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI VIẾT NHẮN TIN (Trang 118) I Mục tiêu: Kiến thức: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi đúng nội dung tranh Viết nhắn tin Kỹ năng: Trả lời câu hỏi theo tranh Viết mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực tự giác học tập II Đồ dùng dạy - học: III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức : (1p) hát Kiểm tra bài cũ: (3p) HS lên bảng kể (đọc) đoạn văn ngắn viết gia đình Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (1p) - GV nêu mục đích yêu cầu Hoạt động 2: Hướng dẫn HS (27p) làm bài tập - HS đọc yêu cầu Bài 1: - Khuyến khích em nói a Bạn nhỏ bón bột cho búp bê/Bạn theo cách nghĩ mình nhỏ đặt búp bê trên lòng, bón bột cho búp bê ăn… b Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/bạn nhìn búp bê thật trìu mến c Tóc bạn buộc thành bím tóc có thắt nơ… d Bạn mặc quần áo gọn gàng/Bạn mặc quần áo đẹp… Bài 2: (Viết) - Giúp HS nắm yêu cầu bài VD: sáng - HS viết bài vào bài tập Mẹ ! Bà nội đến chơi Bà đợi mãi mà không thấy bà Bà đưa chợ - HS nhớ tình để viết lời Khoảng 10 trưa với bà nhắn ngắn gọn, đủ ý Con - Cho HS đọc bài viết Lớp Minh Ngọc bình chọn người viết hay Củng cố: (2p) - GV: Nhận xét học Dặn dò: (1p) - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau 50 Lop2.net (20) Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: Tuần 16 Toán Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tiết 77 THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ ( trang78) I Mục tiêu: 1.Kiến thức : Tập xem đồng hồ (ở thời điểm buổi sáng, buổi chiều, buổi tối) Làm quen với số lớn 12 ( chẳng hạn 17 giờ, 23 giờ…) Kỹ năng: Biết vận dụng xem đồng hồ và làm quen với hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian (đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối…) 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực, tự giác học tập Vận dụng kiến thức vào sống II Đồ dùng dạy - học: - GV: Mô hình đồng hồ - HS: Mô hình đồng hồ III Các hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ :(3p) + CH: Một ngày có bao nhiêu ?( ngày có 24 giờ) - GV: Nhận xét Bài mới: Hoạt động thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1p) Hoạt động 2: Thực hành (27p) Bài 1: Đồng hồ nào thời gian - HS đọc yêu cầu thích hợp với ghi tranh - GV giải thích thêm tối ( 20 giờ) chiều ( 17 giờ) - Tranh 1: B - HS quan sát tranh, liên hệ với ghi - Tranh 2: A - Tranh 3: D tranh, xem đồng hồ tìm nêu tên - Tranh 4: C đồng hồ thời gian thích hợp với ghi tranh - Nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu Bài 2: Câu nào đúng? Câu nào sai? 51 Lop2.net (21)