1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

bài soạn sử 8

12 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng ở những năm đầu, nhưng không ổn định, để tìm nối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế ( 1918 - 1939) Nhật Bản đã [r]

(1)

Chương III

CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

MỤC TIÊU CHƯƠNG

1 Kiến thức: HS nắm kiến thức sau

- Khái quát tình hình KT-XH Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ

- Những ngun nhân dẫn đến q trình phát xít hố Nhật hậu q trình lịch sử Nhật Bản lịch sử Thế giới

- Những nét lớn phong trào độc lập dân tộc châu Á năm 1918-1939

- Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) diễn

- Nét chung phong trào độc lập Đông Nam Á Dưới ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga kết thúc chiến tranh giới I, phong trào cách mạng lên cao, lan rộng

- Một số phong trào tiêu biểu Đông Dương, In-đô-nê-xi-a 2 Kĩ năng:

- Bồi dưởng khả sử dụng khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề lịch sử, kĩ sử dụng đồ

- Biết cách so sánh liên hệ, kết nối kiện 3 Tư tưởng:

- Giúp HS nhận thức rõ chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo chủ nghĩa phát xít Nhật Giáo dục tư tưởng chống phát xít, căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây cho nhân loại

- Bồi dưỡng nhận thức tính chất tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc

TUẦN 14 Ngày soạn : …………

Ngày giảng: …………

Tiết 27- Bài 19

NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)

A-Mục tiêu học

Kiến thức: HS nắm kiến thức sau:

- Khái quát tình hình KT-XH Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ

- Những ngun nhân dẫn đến q trình phát xít hố Nhật hậu q trình lịch sử Nhật Bản lịch sử giới

Kĩ năng:

- Bồi dưởng khả sử dụng khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu vấn đề lịch sử

(2)

- Sử dụng đồ, khai thác tư liệu lịch sử - Kĩ sống: Giao tiếp, tư duy, phê phán 3 Thái độ:

- Giúp HS nhận thức rõ chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo chủ nghĩa phát xít Nhật

- Giáo dục tư tưởng chống phát xít, căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít gây cho nhân loại

4 Định hướng lực cần hình thành cho học sinh

- Giải quyến vấn đề, tái kiện LS, nhận xét đánh giá, xác định mối liên hệ tác động SKLS, so sánh, phân tích, khái qt hóa; liên hệ thực tiễn

B- Chuẩn bị

1 Giáo viên: Soạn bài, TLTK, Bản đồ giới (Bản đồ châu Á), Tranh ảnh Nhật Bản hai chiến tranh giới

2 Học sinh: Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi SGK Sưu tầm hình ảnh NB gia hai cuc CtrTG

C Phơng pháp/KT

- PP: Vấn đáp, thuyết trình, quan sát, phân tích, đánh giá - KT: động não, đặt câu hỏi, trình bày phút, nhóm D-Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục

1.Ổn định: (1’)8C 8E KTBC (5’)

? Tình hình nước Mỹ thập niên 20 kỉ XX nào? H trả lời theo nội dung:

* Nước Mĩ thập niên 20 TKXX: 1 Kinh tế

Sau CTrTG1, năm 20 nước mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm thương mại, tài số giới

* Nguyên nhân:

- Chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động bóc lột công nhân

- Thu nhiều nguồn lợi từ chiến tranh không bị chiến tranh tàn phá - Giàu tài nguyên, nhân lực dồi

2 Xã hội

- Cơng nhân bị bóc lột, thất nghiệp, nạn phân biệt chủng tộc -> phong trào công nhân phát triển mạnh

- Tháng 5-1921 Đảng cộng sản Mỹ thành lập 3 Bài mới:

Hoạt động 1(1’): Khởi động

- Mục tiêu: Định hướng tiếp cận học - PP: Thuyết trình

GV chiếu vài hình ảnh: HS quan sát

GV hỏi: Những hình ảnh giúp e nhớ đến đất nước nào? HS: Trả lời

(3)

Sau chiến tranh giới thứ nhất, kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng năm đầu, khơng ổn định, để tìm nối cho khủng hoảng kinh tế ( 1918 - 1939) Nhật Bản phát xít hóa máy quyền thực sách đối nội, đối ngoại phản động, đàn áp phong trào cách mạng nước thuộc địa, bành trướng xâm lược Chúng ta tìm hiểu kỹ qua học hôm

Hoạt động dạy học Kiến thức bản

Hoạt động 2( 13’)

-Mục tiêu: HS cần nắm đc kiến thức bản kinh tế, xã hội Nhật Bản sau CtrTGI. - PP: vấn đáp, quan sát, thuyết minh, phân tích, nhóm

- KT: đặt câu hỏi, nhóm

GV: Dùng đồ giới (hoặc đồ châu Á) để HS xác định vị trí Nhật Bản châu Á giới

HS lên bảng xác định

? Em biết đất nước Nhật Bản?

- HS nêu hiểu biết đất nước, người Nhật Bản

GV bổ sung:

- Nhật Bản theo tiếng Hán có nghĩa “Mặt trời”, nước Nhật gọi đất nước mặt trời mọc Với diện tích gần 379.954 km², trải dài từ bờ biển Okhotsk phía Bắc đến phía Nam biển Hoa Nam Trung Quốc Phía Đơng giáp với Hàn Quốc Nga tạo cho Nhật Bản địa giao thương thuận lợi Đặc biệt, Nhật đất nước có nhiều đảo giới với gần 7.000 hịn đảo, có đảo lớn có nhiều người sinh sống Honshu, Hokkaido, Kyushu, Shikoku Okinawa

- Nhật Bản quốc gia hàng đầu giới khoa học công nghệ Được đánh giá cường quốc kinh tế, Nhật Bản quốc gia có kinh tế lớn thứ ba tồn cầu tính theo tổng sản phẩm nội địa thứ ba theo sức mua tương đương sau Hoa Kỳ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đất nước đứng thứ giới lĩnh vực đầu tư cho quốc phòng; xếp thứ giới xuất đứng thứ giới nhập Quốc gia thành viên tổ chức Liên Hiệp Quốc, G8, G4 APEC

- Nhật Bản gọi Phù Tang Cây phù tang, tức loại dâu Theo truyền thuyết cổ phương Đơng có dâu rỗng lịng gọi Phù

(4)

Tang hay Khổng Tang, nơi thần Mặt Trời nghỉ ngơi trước cưỡi xe lửa du hành ngang qua bầu trời từ Đơng sang Tây, Phù Tang hàm nghĩa văn chương nơi Mặt Trời mọc…

? Hãy nêu nét tình hình Nhật trong chiến tranh giới thứ nhất?

HS: Sau nước Mỹ, Nhật nước thứ hai, thu nhiều lợi nhuận khơng mát chiến tranh giới thứ nhất, Nhật trở thành cường quốc châu Á, đế quốc thừa nhận nhờ vào việc không tham gia chiến trận Tuy nhiên, kinh tế Nhật tăng trưởng không đều, không ổn định, cân đối công nghiệp nông nghiệp

HS: Đọc tư liệu SGK trang 96 xem hình 70 GV: Chiếu bảng so sánh cơng nghiệp nông nông nghiệp

? Nhận xét tình hình kinh tế Nhật?

- Từ 1914 -1919 kinh tế Nhật Bản phát triển năm đầu

+ Công nghiệp tăng lần

+ Nhiều công ty xuất mở rộng sản xuất xuất hàng hoá thị trường châu Á

+ Nơng nghiệp tàn dư phong kiến cịn tồn nặng nề nơng thơn

?Vì kinh tế Nhật phát triển vài năm đầu sau chiến tranh?

HS: trả lời

- Kinh tế phát triển vài năm đầu sau chiến tranh công nghiệp tăng bếp bênh, nông nghiệp lạc hậu, thiên tai xảy

Chiếu số hình ảnh trận động đất Nhật Bản tháng 9/1923

Gv: Như kinh tế NB có chênh lệch lớn công nghiệp nông nghiệp

? Hậu kinh tế lạc hậu ấy?

- Đời sống nhân dân khó khăn, dậy đấu tranh ? Tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới nào?

HS: Những khó khăn sau chiến tranh làm bùng nổ đấu tranh "bạo động lúa gạo"cướp kho gạo, thóc chia cho dân nghèo lơi 10 triệu người tham gia.Trong bối cảnh đó, tháng 7/1922 Đảng cộng sản thành lập lãnh đạo phong trào công nhân

* Kinh tế:

- Kinh tế Nhật phát triển năm đầu sau chiến tranh

- Nhưng sau ngày gặp nhiều khó khăn, nơng nghiệp lạc hậu, khơng có thay đổi

- Đời sống khó khăn => phong trào đấu tranh nhân dân lên cao

* Xã hội: Các đấu tranh bùng nổ

- Cuộc "bạo động lúa gạo” - Phong trào đấu tranh công nhân Nhật Bản diễn sôi

- 7-1922 Đảng Cộng Sản Nhật Bản đời

- Năm 1927 khủng hoảng tài chính- khủng hoảng kinh tế

* Hậu quả:

(5)

GV: Cuộc “bạo động lúa gạo” phong trào đấu tranh người nông dân bị phá sản, nhiều người nghèo túng nhất, họ tụ họp để đánh phá kho thóc, phá nhà cuả người giàu, bạo động nổ nhiều nơi

? Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) tác động đến kinh tế Nhật Bản như nào?

HS: Khủng hoảng kinh tế tài làm cho kinh tế Nhật giảm sút nghiêm trọng, chấm dứt phục hồi ngắn ngủi kinh tế nước

HS: Quan sát H70 cho nhận xét?

(Sự khốn khó nơng dân sau vụ động đất 9/1923)

?Trong năm gần Nhật Bản phải gánh chịu trận thiên tai lớn? Em biết trận thiên tai đó?

-HS tự bộc lộ

? Trong thập niên 20 kỉ XX Kinh tế Mỹ và Nhật Bản có điểm giống nhau, khác

nhau?

HS: Thảo luận nhóm bàn(2’) GV gọi đại diện HS trình bày

+ Giống: Cùng nước thu nhiều lợi nhuận chiến tranh

+ Khác: Mỹ phát triển nhanh cải tiến kỉ thuật, sản xuất dây chuyền, tăng cường bóc lột cơng nhân Nhật phát triển năm đầu lâm vào khủng hoảng, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh

GV chốt chuyển ý: Hoạt động 3:( 15’)

- Mục tiêu: H trình bày đc tác động khủng hoảng kinh tế đến Nhật q trình phát xít hố máy quyền.

- PP: vấn đáp, quan sát, thuyết minh, phân tích - KT: đặt câu hỏi

? Trong thời gian từ 1929-1933, Nhật Bản chịu tác động ntn từ khủng hoảng kinh tế? (Dùng bảng phụ ghi số liệu)

? Vì Nhật Bản châu Á mà bị khủng hoảng kinh tế? Hậu quả?

HS: Cũng nước tư khác phát triển kinh tế Nhật không vững chắc, Hậu kinh tế - xã hội suy sụp ngiêm trọng

II- Nhật Bản năm 1929-1933

- Khủng hoảng kinh tế giáng đòn nặng nề vào kinh tế NB

(6)

? Nêu biểu suy giảm kinh tế Nhật Bản?

HS: So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1932 giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%, số người thất nghiệp lên tới triệu người

GV: Kinh tế phát triển không ổn định, không cân đối công nghiệp nông nghiệp

? Để đưa nước Nhật thoát khỏi khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật Bản làm gì? HS: Đọc phần chữ nhỏ trả lời

HS: - Phát xít hố máy nhà nước, tăng cường sách quân đưa đất nước gây chiến tranh xâm lược bành trướng bên

?Em hiểu chủ nghĩa phát xít ? - Hs giải thích: Chủ nghĩa phát xít thủ tiêu quyền dân chủ xã hội Quân hóa quyền, thi hành sách xâm lược thuộc địa ? So sánh giống khác chủ nghĩa phát xít Nhật với phát xít Đức,Ý?

- Thảo luận nhóm (3’)

- Các nhóm báo cáo kết * Giống nhau:

+ Đều hiếu chiến, tàn bạo

+ Chính sách đối nội phản động

+ Đối ngoại gây chiến tranh xâm lược * Khác nhau: Thời điểm đời

+ CN phát xít Ý đời năm 1922 + CN phát xít Đức đời năm 1933

+ CN phát xít Nhật đời năm 1930 năm đầu 40

? Quá trình thiết lập chế độ phát xít diễn như thế nào?

HS: Vẫn tồn chế độ chuyên chế Thiên Hoàng, kéo dài nhiều năm (khác với Đức) gắn liền với xâm lược, bành trướng bên

? Trình bày kế hoạch xâm lược NB? - HS nhận xét sách đối ngoại NB: + Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc mở đầu cho trình xâm lược, đánh dấu việc hình thành lị lửa chiến tranh châu Á Thái Bình Dương

+ HS quan sát H.71: quân Nhật chiếm vùng Đơng Bắc Trung Quốc năm 1931

? Ngồi xâm lược Trung Quốc, em biết thêm Nhật Bản xâm lược nước nào?

- Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền:

+ Đối nội: Tăng cường bóc lột, đàn áp ND

+ Đối ngoại: Mở rộng chiến tranh xâm lược

(7)

HS:

? Thái độ nhân dân Nhật chủ nghĩa phát xít nào?Phong trào đấu tranh nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa phát xít ra sao?

HS: Phong trào đấu tranh nhân dân Nhật Bản lan rộng khắp nước/SGK/98(chữ nhỏ)

? Chính sách đối nội, đối ngoại Nhật Bản hiện nào?

-Thực sách đối ngoại mềm mỏng, hịa bình, hợp tác phát triển

? Em biết mối quan hệ Nhật Bản Việt Nam nay?

HS: Nhật Bản nước tài trợ ODA lớn cho VN, hợp tác VN NB ngày sâu rộng NHật giúp VN xây nhiều cơng trình lớn cầu Bãi Cháy, cầu Bính…

? Hậu phát xít hố quyền thế nào?

HS: Ngọn lửa chiến tranh nhen nhóm, nhân loại đứng trước thảm hoạ chiến tranh giới

? Thái độ em trước kế hoạch NB? (Đồng tình hay khơng đồng tình? Vì sao?) HS bộc lộ

nhiều hình thức lơi đơng đảo lực lượng tham gia

- Các ĐT làm chậm lại trình PX hóa Nhật Bản

4 Củng cố: (5’)

- Mục tiêu: Khái quát kiến thức nội dung học. - PP: khái quát hóa, vấn đáp

- KT: trình bày phút

? Kinh tế NB phát triển ntn sau CtrTG?

? Vì giới cầm quyền Nb tiến hành chiến tranh xâm lược, bành trướng bên ngoài?

G hướng dẫn H làm tập 5 HDVN:

- Học nắm kiến thức, biết tình hình NB sau Ctr, suy nghĩ việc Nhật thực phát xít hóa máy quyền

- Chuẩn bị sau" Phong trào độc lập dân tộc Châu Á" + Đọc, trả lời câu hỏi

+ Tìm hiểu nhà lãnh đạo ptrào

(8)

Ngày soạn: ………

Ngày giảng: ………… Tiết 28 Bài 20

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) A Mục tiêu học

1 Kiến thức: HS cần nắm được

- Nét phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Châu Á đại chiến giới (1918 - 1939)

- Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc (1919 - 1939) thời kỳ cách mạng dân chủ bắt đầu, CM diễn phức tạp Đảng cộng sản Trung Quốc đời lãnh đạo phong trào công nhân phát triển theo xu hướng

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng đồ, phân tích, đánh giá kiện lịch sử 3 Thái độ: - Bồi dưỡng nhận thức tính tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chống chủ nghĩa đế quốc dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc

- Mỗi quốc gia châu Á có đặc điểm riêng, chung mục đích đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc

4 Định hướng lực cần hình thành cho học sinh

- Giải quyến vấn đề, tái kiện LS, nhận xét đánh giá, xác định mối liên hệ tác động SKLS, so sánh, phân tích, khái qt hóa; liên hệ thực tiễn

B Chuẩn bị:

GV: Soạn bài, Lược đồ châu Á, chân dung nhà lãnh đạo, TLTK HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi SGK

C Phương pháp/KT

- PP: Thuyết trình, Nêu giải vấn đề, phân tích - KT động não, nhóm, đặt câu hỏi

D- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học giáo dục 1.Ổn định: (1’) 8C 8E KTBC: (5’)

? Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ năm 1929 – 1939?

* Nhật Bản sau Chiến tranh:

+ Giai đoạn đầu phát triển mạnh thu lợi từ chiến tranh, trở thành cường quốc châu Á

+ Sau phát triển châm lại, độ chênh lệch CN - NN lớn

+ Nhân dân đói khổ, dậy đấu tranh => ĐCS Nhật Bản thành lập(7/1922) + 1927, lâm vào khủng hoảng tài chính, chấm dứt phục hồi ngắn ngủi kinh tế nước

* Tình hình Nhật Bản năm 1929-1939:

+ Lâm vào khủng hoảng, kinh tế NB sa sút nghiêm trọng

+ Chính phủ Nhật định thực c/s quân hoá đất nướcc, gây chiến tranh xlược bành trướng bên

(9)

Hoạt động 1(1’): Khởi động

- Mục tiêu: Định hướng tiếp cận học - PP: thuyết trình

Thắng lợi cách mạng XHCN tháng Mười Nga kết thúc chiến tranh giới thứ mở thời kì phát triển phong trào cách mạng châu Á mà tìm hiểu qua học hôm

Hoạt động dạy học Kiến thức bản

Hoạt động 1: (13’)

- Mục tiêu: Học sinh nắm nét khái quát tình hình châu Á hai chiến tranh thế giới (1918-1939)

- PP: thuyết trình, phân tích, vấn đáp

- KT: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm HS: theo dõi SGK.

GV cho học sinh thảo luận nhóm (4’) Câu hỏi:

Nhóm 1:

1)Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á lên cao? Phạm vi đấu tranh?

HS thảo luận, báo cáo kết Các nhóm khác nhận xét

GV nhận xét chốt kiến thức ghi bảng:

2) Cách mạng tháng Mười Nga kết thúc chiến tranh giới thứ có tác động như đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á?

HS: Phong trào cách mạng lên cao lan rộng khắp châu lục

GV dùng lược đồ điện tử châu Á sau chiến tranh giới thứ yêu cầu học sinh xác định nơi có phong trào cách mạng: Đơng Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á , tiêu biểu Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam In-đô-nê-xia

? Kể tên phong trào đấu tranh tiêu biểu châu Á lược đồ?

HS đại diện nhóm trình bày

Nhóm 2: Trình bày diễn biến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á?

- HS kể tên nước đấu tranh tiêu biểu lược đồ điện tử

- Phong trào đấu tranh phát triển khắp châu Á, điển hình TQ, Ấn Độ, Việt Nam, In-đô-nê-xi-a +Trung Quốc: Phong trào Ngũ Tứ

I Những nét chung phong

trào độc lập dân tộc châu Á.

1 Những nét chung a Nguyên nhân

- Ảnh hưởng cách mạng tháng 10 Nga

- Mâu thuẫn XH

b Phạm vi: lan rộng khu vực

(10)

+ Cách mạng Mông Cổ thắng lợi 1921- 1924 + Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam phát triển mạnh mẽ

+ Ptrào đtr nhân dân Ấn Độ lãnh đạo Đảng Quốc đại M Gan- đứng đầu (H: qsát H72: Chân dung M Gan G cung cấp thêm nhg thông tin Gan đi)

+ T/lợi ctr gpdt Thổ Nhĩ Kì =>CH Thổ Nhĩ Kì

Nhóm 3: Mục tiêu chung phong trào đấu tranh ? Nêu kết phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc châu Á? HS: Thảo luận nhóm: Những nét phong trào độc lập dân tộc châu Á?

+ Giai cấp công nhân tích cực tham gia cách mạng

+ Ở số nước, họ đóng vai trị lãnh đạo thông qua việc thành lập lãnh đạo cách mạng Đảng cộng sản: (Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ)

- Nét phong trào độc lập dân tộc châu Á sau chiến tranh giới thứ trưởng thành giai cấp công nhân

GV: Lưu ý,Đảng cộng sản Việt Nam thành lập 03/02/1930

Nhấn mạnh:Nét phong trào độc lập dân tộc châu Á sau chiến tranh giới thứ trưởng thành giai cấp công nhân

Hoạt động 2: (15’) GV hướng dẫn HS tìm hiểu CMTQ năm 1919-1939

- Mục tiêu: H trình bày đc nhg kiện quan trọng bật phong trào CM Trung Quốc trong nhg năm 1918- 1939.

- PP: vấn đáp, thuyết trình, phân tích - KT: đặt câu hỏi, nhóm

GV:Trong vịng 20 năm, hai chiến tranh giới, cách mạng Trung Quốc diễn với nhiều kiện phong phú diễn biến phức tạp Ở vào số kiện GV: Trình bày phong trào Ngũ Tứ.(4-5- 1919) GV: Giải thích từ Ngũ Tứ phong trào mở đầu cho thời kì phát triển Trung Quốc HS:Thảo luận nhóm: Vì phong trào Ngũ Tứ mở đầu cho cao trào cách mạng Trung

d Kết quả:

- Đảng cộng sản nước đời: In-đô-nê-xi-a , Trung Quốc , Ấn Độ, Việt Nam - Phong trào cách mạng diễn mạnh mẽ lan rộng nhiều khu vực lục địa Châu Á rộng lớn, tiêu biểu phong trào đấu tranh Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, In- đô- nê- xi- a

- Giai cấp cơng nhân tích cực tham gia cách mạng

- Một số Đảng cộng sản thành lập lãnh đạo cách mạng

2 Cách mạng Trung Quốc trong năm 1919 - 1939.

(11)

Quốc?

Nét phong trào Ngũ Tứ so với cách mạng Tân Hợi?

GV: Trình bày sơ lược chiến tranh cách mạng (1926-1927) nhân dân Trung Quốc nhằm đánh đổ tập đoàn quân phiệt chia thống trị Trung Quốc

+1927-1937: Nội chiến chống tập đoàn Tưởng Giới Thạch đại diện cho quyền lợi đại địa chủ, đại tư sản đế quốc

? Đặc điểm cách mạng Trung Quốc thời kì ?

+ Cách mạng liên tục, chiến tranh liên tục

+ Đảng cộng sản trưởng thành giữ vai trò lãnh đạo CM

GV: Từ tháng 7-1937: Đứng trước nguy bị phát xít Nhật xâm lược Đảng cộng sản Trung Quốc đề nghị với Quốc Dân Đảng hợp tác chống Nhật

- 7/1921 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập

- Trong 10 năm (1926-1937), tình hình trị Trung Quốc diễn nhiều biến động

- 7/1937, Nhật Bản phát động xâm lược Trung Quốc, Đảng Cộng sản Quốc dân Đảng hợp tác kháng Nhật

Củng cố: (5’)

- Mục tiêu: khái quát ND học - PP: vấn đáp, thực hành

- KT: Trình bày phút

- HS xác định đồ châu Á nơi có phong trào độc lập dân tộc?

- Lập niên biểu lịch sử Trung Quốc từ 1919-1939 theo mẫu sauPhiếu học tập)

THỜI GIAN NỘI DUNG SỰ KIỆN

4-5-1919 7-1921 1926-1927 1927-1937 7-1937

5 HDVN: (5’)

- Học cũ theo nội dung học - Xem trước mục II

+ Đọc kĩ nội dung trả lời câu hỏi

+ Nêu nét chung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân nước Đơng Nam Á

+ Trình bày phong trào đấu tranh nhân dân ba nước Đông Dương chống chủ nghĩa thực dân

+ Điểm giống phong trào đấu tranh nhân dân ba nước Đơng Dương gì?

+ Đọc thêm tài liệu tham khảo

(12)

E Rút kinh nghiệm:

Tổ chuyên môn duyệt tuần 14 Ngày …… tháng …… năm 2018

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w