Giáo án Mỹ thuật lớp 3 - Trường Tiểu học số 1 Ân Đức

10 9 0
Giáo án Mỹ thuật lớp 3 - Trường Tiểu học số 1 Ân Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Yếu tố thuyết minh kết hợp chặt chẽ với yếu tố nghệ thuật Yếu tố nghệ thuật gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui vừa học thêm tri thức Các biện pháp nghệ thuật đã sử dụng[r]

(1)Tuần Tiết - Văn học Ngày soạn :22/08/10 Ngày dạy : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà ) A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Thấy vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh là kết hợp hài hoà truyền thống và đại, dân tộc và nhân loại, cao và giản dị - Từ lòng kính yêu, tự hào Bác, hs có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác * Đọc rõ văn và hiểu phần ghi nhớ B Chuẩn bị - Học sinh : Đọc trước văn bản, soạn các câu hỏi thông qua sách bài tập, xem kĩ các chú thích, tìm hiểu số mẫu chuyện Bác - Giáo viên : sưu tầm tranh ảnh Bác C Tiến trình lên lớp I Ổn định II Kiểm tra : sách giáo khoa, sách bài tập, ghi, các dụng cụ học tập III Bài Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động giáo viên HĐ học sinh Hoạt động :Khởi đông - Trong chương trình Ngữ văn 7, các em đã học văn nào Bác ? Nội dung văn đó là gì ? - Đức tính giản dị là nét văn hoá người Hồ Chí Minh Vẻ đẹp văn hoá nơi Bác mang tính tổng thể có kết hợp hài hoà tinh hoa văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại Văn này thực giúp các em hiểu nét mới, đại phong cách Hồ Chí Minh :Hoạt động Giúp học sinh tiếp cận văn - Đọc văn - Đọc mẫu văn bản, chú ý phần trích thơ - Giải nghĩa các chú - Kiểm tra việc tìm hểu chú thích thích Trả lời độc lập ? Văn này viết với mục đích gì ? Hiểu và quý trọng vẻ đẹp phong cách Bác Hồ ?) Vậy phương thức biểu đạt chính văn này là gì Phương thức thuyết minh ?)Hãy thử tách đoạn văn theo các phần nội dung ? Ý chính các phần đó là gì ? Có phần : - Từ đầu đến " đại " : Vẻ đẹp phong cách văn hoá Bác - Phần còn lại : Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác * Chốt : Từ đó, ta thấy phương thức thuyết minh vb, đồng thời thấy bố cục rõ ràng vb này Ta tìm hiểu nội dung vb thông qua bố cục đó Hoạt động : Tìm hiểu nội dung vb Đọc lại phần Bước : Tìm hiểu phần vb thứ Trả lời độc lập ?) Em hãy chứng minh Bác Hồ đã có nhiều hội tiếp xúc với văn hoá nhiều nước trên giới đời mình ? - Ghé lại nhiều hải cảng, tăm các nước châu Phi, châu Á, Lop7.net Ghi bảng I Đọc hiểu văn II Nội dung văn 1.Vẻ đẹp phong cách văn hoá Bác (2) Châu Mĩ - Sống dài ngày Pháp, Anh - Nói và thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc Pháp, Anh, Hoa, Nga ?) Em có biết tư liệu, câu chuyện, hình ảnh nào làm rõ thêm điều đó ? * Gv có thể kể, liệt kê mẫu chuyện, tranh ảnh thời gian hoạt động này Bác : chuyện viên gạch ỏ Pháp, chuyện táo Bác Hồ, các tác phẩm trên báo Người cùng khổ ?) Bác tiếp xúc văn hoá các nước điều kiện nào ? - Trên đường hoạt động cách mạng : Trong đời trên tàu vượt trùng dương - Trong lao động : Người đã làm nhiều nghề ?)Thái độ tiếp xúc văn hóa các nước Bác ? - Học hỏi nghiêm túc : đến dâu người học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức khá uyên thâm - Tiếp thu có định hướng : tiếp thu cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán tiêu cực chủ nghĩa tư ?) Em có nhận xét gì phương diện tiếp xúc các văn hoá Bác ? - Nhiều nước, nhiều vùng trên giới, phương Đông và phương Tây ; chịu ảnh hưởng tất các văn hoá ?) Từ điều kiện, thái độ, phương diện tiếp xúc các văn hoá vậy, ta thấy vẻ đẹp nào phong cách Hồ Chí Minh? Ham học hỏi, nghiêm túc tiếp cân văn hoá, có quan điểm rõ ràng văn hoá Đọc phần vb : Nhưng điều kì lạ đại ?) Tác giả đã bình luận biểu văn hoá mà Bác kế thừa các nước, em hiểu biểu văn hoá nơi người Bác ntn ? Tiếp thu văn háo nhân loại, giữ vững văn hoá dân tộc ?) Tác giả sử dụng từ "nhào nặn" đây với nghĩa ntn? -Đan xen , kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hoà nguồn văn hoá nhân loại và văn hoá dân tộc người Bác * Chốt : Bác là người kế thừa và phát triển các giá trị văn hoá ?) Đế là rõ đặc điểm phong cách văn hoá Hồ Chí Minh, tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào ? - So sánh, liệt kê, bình luận ?) Các phương pháp đó đã dem lại hiệu gì cho phần nội dung này ? - Đảm bảo tính khách quan cho nội dung, khơi gợi niềm tự hào, tin tưởng Bác Bước : Tìm hiểu phần vb ?) Phong cách sinh hoạt Bác thuyết minh qua biểu nào ? - Căn nhà : nhà sàn gỗ bên cạnh ao; Lop7.net Tự bộc lộ thông qua chuẩn bị Trả lời độc lập Thảo luận nhóm và trình bày Theo dõi Trả lời độc lập Nghe, ghi bài - Bác tiếp thu và phát triển các giá trị văn hoá nhân loại - Thừa kế, giữ vững văn hoá mang đậm sắc dân tộc Vẻ đẹp phong cách sinh hoạt Bác Theo dõi phần (3) vẻn vẹn có vài ba phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ - Trang phục : quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đôi dép lốp chiến sĩ Trường Sơn - Bữa ăn : đạm bạc với các món ăn dân tộc không cầu kì cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa - Tư trang : ít ỏi, vali với vài ba quần áo, vài kỉ niệm đời dài ?)Để TM phần này xác thực, cụ thể, thuyết phục, tác giả đã dùng phương pháp nào ? -( Liệt kê) Tự bộc lộ ?) Từ đó, vẻ đẹp nào phong cách Bác Theo dõi Trả lời độc lập làm sáng tỏ ? Cách sống đó gợi cho em tình cảm gì ? (Bình dị, sáng) * Y/c hs theo dõi phầìn cuối ?)Tác giả dùng phương pháp thuyết minh nào ? Hãy và cho biết nó đem lại hiệu gì ? - Phương pháp so sánh + So sánh cách sống Bác với các vị lãnh tụ các nước khác : Tôi dám không có vị lãnh tụ, tổng thống hay vị vua hiền nào ngày trước lại sống đến mức giản dị + So sánh cách sống Bác với các vị hiền triết xưa : Ta nghĩ đến các vị hiền triết xưa Nguyễn Trãi Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm sống quê nhà với thú quê đức - Tác dụng : + Nêu bật kết hợp cái vĩ đại và bình dị nơi Bác + Thể niềm cảm phục, tự hào người viết ?) Đoạn cuối là đoạn văn bình luận, tác giả lại có thể nói lối sông Bác có khả đem lại hạnh phúc cao cho tâm hồn và thể xác ? - Tâm hồn cao, hạnh phúc vì không phải chịu đựng toan tính vụ lợi - Thể xác cao, hạnh phúc vì không phải gánh chịu ham muốn, bệnh tật Hoạt động : Tổng kết, rút ghi nhớ ?) Văn cung cấp cho em hiểu biết nào Bác - Vốn văn hoá sâu sắc, kết hợp dân tộc với đại , cách sống bình dị sáng Đó chính là phong cách HôÖ Chí Minh ?) Văn bồi đắp thêm tình cảm nào ta với Bác ? ?) Qua thành công văn bản, em rút kinh nghiệm gì phương pháp viết vb thuyết minh hay - Kết hợp phép liệt kê, so sánh với bình luận * Hướng vào ghi nhớ Y/c hs đọc thơ phong cách sống Bác, mẫu chuyện Bác IV Củng cố ( Luyện tập) V Hướng dẫn học tập : - Nắm kĩ nội dung bài, các phương pháp thuyết minh - Chuẩn bị bài Các phương châm hội thoại Lop7.net Thảo bày luận, - Bình dị, sáng III Tổng kết trình NT : Va Hs độc lập hệ Ghi nhớ : Sgk/8 thống kiến thức IV Luyện tập Đọc và khắc sâu ghi nhớ Thực (4) Tuần Tiết Tiếng Việt Ngày soạn :22/08/10 Ngày dạy : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A Mục tiêu cần đạt : - Giúp cho hs nắm nội dung phương châm lượng và pơhương châm chất - Giúp cho hs biết vận dụng phương châm này giao tiếp B Chuẩn bị - Học sinh : Các dụng cụ học tập - Giáo viên : Bài soạn C Tiến trình lên lớp I Ổn định II Kiểm tra : - Sách giáo khoa - Sách bài tập - Vở ghi - Dụng cụ học tập III Bài Giới thiệu bài - Ở lớp các em đã làm quen với nội dụng hội thoại hành động nói, vai giao tiếp, lượt lời - Trong hội thoại, có nhãng quy định không nói thành lời người tham gia vào giao tiếp cần phải tuân thủ, không thì dù câu nói không mắc lỗi gì ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp, giao tiếp không thành công Những quy định trước đó thể qua các phương châm hội thoại Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu các phương châm hội thoại I.Bài học: Bước 1: Tìm hiểu phương châm lượng - Đọc phân vai 1.Phương châm đoạn đối thoại và lượng : - Yêu cầu học sinh đọc đoạn đối thoại theo dõi nội dung ?) Khi An hỏi "học đâu ?"thì Ba trả lời nào đối thoại - Trình bày độc lập ? Câu trả lời có đáp ứng điều An cần biết không ? (Điều An muốn biết là địa điểm cụ thể nào đó để phân tích cụ thể vì bơi, sông, hồ, biển Đồng thời, nghĩa từ bơi đã là "di chuyển nước trrên mặt nước cử động thể " Như vậy, Ba nói mà không có nội dung Đây là tượng không bình thường giao tiếp vì câu nói giao tiép cần truyền tải nội dung nào đó ) ?) Trong trường hợp này cần trả lời nào ? - Trình bày độc lập ?) Từ đó ta có thể rút bài học gì giao tiếp? Khi nói, câu nói pahỉ có nội dung đúng với yêu cầu giao tiếp, khong nên nói ít gì mà giao tiếp đòi hỏi - Giáo viên chuyển vào nội dung trang - Yêu cầu học sinh đọc kể chuyện, khuyến - Đọc và kể lại chuyện cười khích kể để rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ nói ?) Câu chuyện khiến ta cười, vì truyện này lại - Trình bày độc lập gây cười ? (Các nhân vật nói chuyện Lop7.net (5) gì cầìn nói) ?) Lẽ anh có "lợn cưới" và anh có "áo mới" phải hỏi và trả lời nào để người nghe đủ biết điều cần hỏi và câu trả lời ? (Anh có lợn : Bác có thấy lợn nào chạy qua đây không ? Anh có áo : Nãy tôi chả thấy lợn nào chạy qua đây ) ?) Từ đó, em rút điều cần tuân thủ giao tiếp ? (trong giao tiếp, không nên nói nhiều gì cần nói ) - Đọc và khắc sâu - Ghi nhớ 1: SGK/ ghi nhớ -Chốt : rút ghi nhớ Phương châm -Bước 2: Tìm hiểu phương châm chất - Đọc kể chất : - Yêu cầu học sinh đọc kể chuyện "Quả bí khổng chuyện lồ" -Trả lời độc lập ?) Truyện này phê phán điều gì ? (tính nói khoác) ?) Như giao tiếp có điều gì cần tránh ? (không nên nói điều mà mình không tin là đúng thật ) -Tự bộc lộ ?) Ví dụ , không biết chắn thứ năm tuần này có lao động dọn vệ sinh trường thì em có thông báo điều đó(Chẳng hạn nói : thứ năm lao động trường với các bạn không ? - Nếu không biết vì bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với thầy cô là bạn nghỉ học vì ốm không ? - Vì lại không ? Nên nói nào ?) -(Hình là ) - Chốt : Trong giao tiếp đừng nói gì mà mình không có chứng xác thực và không nên nói điều mà mình không tin là đúng thật - Giáo viên cần so sánh cho học sinh thấy rõ Không nên nói điều mà mình không tin là đúng thật → không nên nóinhững điều trái với ta nghĩ Không nên nói điều mà mình không có chứng xác thực → không nói điềìu mà mình chưa có sở để xác định là đúng - Đọc và khắc sâu - Ghi nhớ 2:SGK/10 - Hướng vào ghi nhớ ghi nhớ II Luyện tập : Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Nghiên cứu đề bài Bài tập tập Thực bài tập a Thừa cụm từ "nuôi - Lưu ý học sinh câu đưa mắc loại lỗi nhà"ì vì gai súc đã Sử dụng từ ngữ trùng lập mang ý đó Thêm từ ngữ mà không thêm phần nội dung -HS thực độc b Tất các loài nào lập chim có hai cánh."Hai cánh " là a Thừa cụm từ "nuôi nhà"ì vì gai súc đã mang nghĩa cụm từ thừa là "thú nuôi nhà " b Tất các loài chim có hai cánh."Hai cánh " là cụm từ thừa Bài tập Thực bài tập a Nói có sách mách có chứng a Nói có sách mách có chứng b Nói dối b Nói dối c Nói mó c Nói mó d Nói nhăng nói cuội d Nói nhăng nói Lop7.net (6) e Nói trạng Các từ ngữ này cách nói tuân thủ vi phạm phương châm hội thoại chất Thực bài tập Câu hỏi "Rồi có nuôi không" Người nói đã không tuân thủ phương châm lượng (hỏi điều thừa cuội e Nói trạng Bài tập - Đọc kể Người hỏi "có nuôi chuyện không" đã tuân thủ -Trình bày câu trả không phương châm lời chất - Trình bày độc lập Bài tập phân tích Thực bài tập a Ở phương châm chất, giao tiếp đừng nói điều mà mình tin là không đúng không có chứng xác thực Trong nhiều trường hợp, vì lý nào đó , người nói đưa thông tin chưa có chứng chắn Để đảm bảo tuân thủ phương châm chất, người nói phải dùng cách nói trên nhầm báo cho người nghe biết là tính xác thực thông tin đó chưa kiểm chứng b Phương châm lượng đòi hỏi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung lời nói phải đúng yêu cầu giao tiếp : không thiếu, không thừa Khi nói điều mà người nói nghĩ là người nghe đã biết thì người nói đã không thủ phương châm lượng Trong giao tiếp , đôi để nhấn mạnh hay để chuyển ý, dẫn ý, người nói cầìn nhắc lại nội dung nào đó đã nói hay giả định là người biết Khi đó , để đảm bảo phương châm lượng, người nói phải dùng cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là việc nhắc lại nội dung đã cũ là chủ ý người nói Làm theo nhóm Thực bài tập - Ăn đơm nói đặt : vu khống, đặt điều, bịa chuyện để hại người khác - Ăn ốc nói mò : nói không có - Ăn không nói có : vu khống, bịa đặt - Cãi chày cãi cối : cố tranh cãi không có lí lẽ gì - Khua môi múa mép : nói ba hoa, khoác lác, phô trương - Nói dơi nói chuột : nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực - Hứa hươu hứa vượn : hứa đẻ lòng không thực lời hứa Gv lưu ý hs : - Tất thành ngữ trên là cách nói mà nội dung không tuân thủ phương châm chất Đó là điều tối kị giao tiếp Bài tập IV Củng cố : Khắc sâu lại ghi nhớ V Hướng dẫn học tập : - Làm tất bài tập vào - Nắm kĩ nội dung vừa học - Chuẩn bị bài Sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Lop7.net (7) Tuần Tiết Tập làm văn Ngày soạn :22/08/10 Ngày dạy : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ văn thuyết minh làm cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn - Sử dụng số biện pháp nghệ thuật vào văn thuyết minh B Chuẩn bị - Giáo viên và học sinh : Kiến thức cũ kiểu văn thuyết minh C Tiến trình lên lớp I Ổn định II Kiểm tra : III Bài 1.Giới thiệu bài Văn thuyết minh đã học chương trình Ngữ văn Lên lớp 9, ta tiếp tục học kiểu văn này với yêu cầu cao sử dụng số biện pháp nghệ thuật vb thuyết minh, kết hợp thuyết minh với miêu tả Các biện pháp này có tác dụng làm cho vb thuyết minh sinh động, hấp dẫn và bớt khô khan Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động giáo viên HĐ học sinh Ghi bảng Hoạt động : Ôn tập kiến thức kiểu văn Nhớ lại, trình bày I Ôn tập văn thuyết minh và các phương pháp thuyết minh kiến thức đã học thuyết minh Bổ sung kiến thức cho ?) Các em còn nhớ nào là vb thuyết minh ? Kiểu vb thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân các tượng, việc tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu ?) Đặc điểm chủ yếu vb thuyết minh là gì ? Mang tri thức khách quan, phổ thông ?) Có phương pháp thuyết minh nào thường dùng ? Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, liệt kê, dùng số liệu, so sánh, phân tích, giải thích Hoạt động : Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật vb thuyết minh Y/c hs đọc vb "Hạ Long - đá và nước" Thay phiên đọc ?) Văn thuyết minh đặc điểm đối tượng nào Trả lời độc lập ?(thắng cảnh Hạ Long) các câu hỏi ?) Văn có cung cấp tri thức đối tượng không ? ?)Đặc điểm có thể dể dàng thuyết minh cách đo đếm, liệt kê không? Theo dõi đoạn ?)Nếu ta thuyết minh phương pháp liệt kê đầu Lop7.net II Sử dụng số biện pháp nghệ thuật vb thuyết minh (8) :"Hạ Long có nhiều nước, nhiều đảo, nhiều hang động lạ lùng "thì đã nêu kì lạ Hạ Long chưa ? ?) Vậy, tác giả đã thuyết minh "Sự kì lạ Hạ Long là vô tận "bằng cách nào ? Câu văn : "Chính nước làm cho Đá sống dậy có tâm hồn " * Gv dẫn dắt cho hs thấy biện pháp tưởng tượng, liên tưởng để giới thiệu kì lạ Hạ Long : - Nước tạo nên di chuyển và khả di chuyển theo mội cách tạo nên thú vị cảnh sắc - Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển du khách, tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào các đảo đá, mà thiên nhiên tạo nên giới sống động, biến hoá đến lạ lùng * Gv lưu ý cho hs : Sau thay đổi góc độ quan sát, tốc độ di chuyển, ánh sáng phản chiếu là miêu biến đổi hình ảnh đảo đá, biến chúng thành vật vô tri thành vật sống động, có hồn ?) Như vậy, tác giả đã trình bày kì lạ Hạ Long chưa ? ?) Trình bày nhờ phương pháp gì ? Chốt : Hướng vào ghi nhớ Gv lưu ý nào là tự thuật, là đối thoại theo lối ẩn dụ Theo tiếp dõi đoạn Trả lời độc lập để hướng vào ghi nhớ Đọc ghi nhớ Ghi nhớ : Sgk/ 13 II Luyện tập Bài tập Đọc vb Làm theo nhóm Hoạt động : Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập Y/ c hs thảo luận lần lươt câu hỏi Sgk và trình bày a Là truyện vui có tính chất thuyết minh hay là vb thuyết minh có sử dụng yếu tố nghệ thuật (yếu tố thuyết minh và yếu tố nghệ thuật kết hợp chặt chẽ) - Tính chất thuyết minh thể chỗ : giới thiệu loài ruồi có hệ thống chung họ, giống, loài, các tập tính sinh sống, sinh sản, đặc điểm thể,cung cấp các kiến thức chung tin cậy loài ruồi - Những phương pháp thuyết minh đã sử dụng : + Định nghĩa : họ côn trùng hai cánh, mắt lưới + Phân loại : các loài ruồi + Số liệu : số vi khuẩn, số lượng sinh sản cặp ruồi + Liệt kê : mắt lưới, chân tiết chất dính b,c Yếu tố thuyết minh kết hợp chặt chẽ với yếu tố nghệ thuật Yếu tố nghệ thuật gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui vừa học thêm tri thức Các biện pháp nghệ thuật đã sử dụng là : nhân Đọc đoạn văn hoá, có tình tiết Bài tập - Đoạn văn nhằm nói tập tính chim cú ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên học có dịp nhận thức lại nhẫm lẫn cũ - Biện pháp nghệ thuật : lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện Lop7.net Bài tập (9) IV Củng cố : Khắc sâu ghi nhớ V Hướng dẫn học tập : Chuẩn bị bài Luyện tập - Soạn phần I / Sgk 15 - Lưu ý hs vận dụng các phương pháp nghệ thuật với các dạng : + Cho đồ vật tự thuật vè mình + Phỏng vấn các chủng loại đồ vật đó + Thăm nhà sưu tầm đồ vật đó - Chia hs thành nhóm, nhóm nội dung Lop7.net (10) Tuần Tiết Tập làm văn Ngày soạn :22/08/10 Ngày dạy : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Biết vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào vb thuyết minh B Chuẩn bị - Học sinh : Chuẩn bị phần I nhà ìC Tiến trình lên lớp I Ổn định II Kiểm tra : - Ta có thểí vận dụng biện pháp nghệ thuật nào vb thuyết minh ? - Sử dụng các biện pháp nghệ thuật thích hợp vào vb thuyết minh đem lại tác dụng gì ? III Bài 1.Giới thiệu bài Mục tiêu tiết học này là rèn luyện cho các em kĩ vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào vb thuyết minh Do vậy, việc trình bày và thảo luận các em góp phần đem lại thành công cho tiết học Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động : Kiểm tra tình hình chuẩn bị nhà hs, cho các em nhận xét, Gv nhắc nhở, tuyên dương Hoạt động : Trình bày và thảo luận đề (cái bút) Bước 1: Cho hs nhóm trình bày dàn ý, dự kiến cách sử dụng biện pháp nghệ thuật bài thuyết minh Cho hs trình bày phần mở bài Bước : Hs thảo luận, nhận xét, bổ sung, sửa chữa dàn ý Hoạt động :Trình bày và thảo luận đề khác (cái nón) IV Củng cố : Gv nhận xét chung cách sử dụng biện pháp nghệ thuật Gv hướng dẫn cụ thể cách làm cho hs Cho đọc thêm "Họ nhà Kim"(nếu còn thời gian) V Hướng dẫn học tập : - Nắm kĩ cách vận dụng các phương pháp nghệ thuật vb thuyết minh - Soạn bài Đấu tranh cho giới hoà bình Lop7.net (11)

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan