1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tuần 8 - Tiết 33: Phần tiếng việt: Chữa lỗi về quan hệ từ

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngân Hà cũng đã được quan niệm như một dòng sông thực sự . Câu cuối vẫn được xem như một “danh cú” chính vì đã kết hợp được một cách tài tình cái ảo và cái chân , cái hình và cái thần ,[r]

(1)TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH GIÁO VIÊN: NGUYỄN MỘNG THANH Ngày soạn: 16/10/2010 Ngày dạy: 21/10/2010 Tuần Tiết 33: PHẦN TIẾNG VIỆT CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Một số lỗi thường gặp dùng quan hệ từ và cách sửa lỗi Kỹ năng: - Sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh Phát và chữa số lỗi thông thường quan hệ từ Thái độ: II - III - Học sinh có ý thức dùng quan hệ từ thích hợp hoàn cảnh Phương pháp dạy học: sử dụng các phương pháp chính sau Vấn đáp Thực hành Chuẩn bị: GV: giáo án, sgk HS: soạn bai theo yêu cầu giáo viên IV Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là quan hệ từ? -Sử dụng quan hệ từ cần chú ý điều gì? Bài mới: Giới thiệu: Ở tiết 27 chúng ta đã học bài Quan hệ từ và cách sử dụng chúng Để hiểu rõ cách dùng tìm và sửa lỗi các quan hệ từ Hôm nay, chúng ta vào phần bài TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG GHI BẢNG HOẠTĐỘNG *Hoạt động 1: Gợi dẫn hs tìm chổ thiếu quan hệ từ I.Các lỗi thường gặp quan và tìm quan hệ từ thích hợp để chữa lại câu cho đúng: -Đọc ví dụ sgk ? Trong caùc caâu treân coù maáy veá? Noäi dung caùc vế này diễn đạt nào? Vì sao? ? Hai câu thiếu quan hệ từ chỗ nào? Hãy chữa lại đúng? hệ từ Thiếu quan hệ từ - Đừng nên nhìn hình thức mà (để) đánh giá kẻ khác - Câu tục ngữ này đúng xã hội xưa, còn xaõ hoäi ngaøy Dùng quan hệ từ không *Hoạt động 2: Dùng quan hệ từ không thích hợp thích hợp nghĩa: veà nghóa: Giáo án Ngữ Văn Lop7.net (2) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh -Đọc ví du ? Câu diễn đạt việc? Các việc mang hàm ý nào? Quan hệ từ “và” có thể dùng không? Câu 1: hai phận câu diễn đạt việc có Dùng quan hệ từ “ nhưng” hàm ý tương phản  nên dùng từ “ nhưng” thay thay cho từ “và” cho từ “và” ? Câu người viết muốn giải thích lý gì? Để diễn đạt nghĩa lí ta dùng quan hệ từ nào cho phù hợp? ? Taïi noùi chim saâu coù ích cho noâng daân  nên dùng từ “vì” thay “ để” *Hoạt động 3: Thừa quan hệ từ 3.Thừa quan hệ từ - Ví duï /sgk a Bỏ quan hệ từ “ qua” ,“ ? Vì các câu thiếu chủ ngữ? Hãy chữa lại veà” cho đúng cú pháp câu? b Bỏ quan hệ từ “vừa “ Vì quan hệ từ “qua”, “về” đã biến chủ ngữ câu thành thành phần khác (trạng ngữ)  cần bỏ quan hệ từ đó *Hoạt động 4: Dùng quan hệ từ mà tác dụng liên keát Ví duï /sgk 4.Duøng quan heä từ và taùc ?Các câu ví dụ sai chỗ nào? Hãy chữa dụng liên kết đúng ?  Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết ( phận kèm theo quan hệ từ đó không liên kết với phận khác) *Nam không giỏi môn Toán, không giỏi môn Văn mà bạn còn giỏi *Nam không giỏi nhiều môn khác *Nó thích tâm với mẹ, không thích tâm với chò môn Toán, không giỏi veà moân Vaên maø baïn coøn gioûi nhiều môn khác *Nó thích tâm với mẹ, ? Trong việc sử dụng quan hệ từ cần tránh các không thích tâm với chị loãi naøo? - HS đọc phần ghi nhớ /sgk / 107 * Ghi nhớ /sgk /107 *Hoạt động 6: luyện tập Giáo án Ngữ văn Lop7.net (3) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH -Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 1,2,3,4 /sgk Bài tập 1: Thêm quan hệ từ Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh II.Luyện tập Bài tập 1: Thêm quan hệ từ -Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối -Con xin báo tin vui để (cho) cha mẹ mừng Bài tập 2: Thay quan hệ từ -Thay “với” “như” -Thay “tuy” “dù” -Thay “bằng” “về” Bài tập 2: Thay quan hệ từ Bài tập 3: Bài tập Bài tập 4: Chọn câu đúng, dùng sai - Bỏ quan hệ từ “đối với” - Bỏ quan hệ từ “với” Bài tập 4: Chọn câu đúng, dùng sai a Đ b S c S d Đ e Đ g S h Đ i S 4/Củng cố: - Ta nên tránh các lỗi gì quan hệ từ? 5/Dặn dò: - Naém noäi dung baøi hoïc - Laøm baøi taäp 5/ SGK - Chuaån bò baøi “ Xa ngaém thaùc nuùi Lö “,”Phong Kiều bạc” + Tìm hieåu veà taùc giaû Lyù Baïch? + Đọc bài thơ phần: phiên âm, dịch nghĩa, dich thơ + Cảnh Thác Núi Lư,cảnh Phong Kiều miêu tả ntn? Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………… Giáo án Ngữ văn Lop7.net (4) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Ngày soạn: 16/10/2010 Tuần Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh Ngày dạy: 22/10/2010 Tiết 34: PHẦN VĂN Văn bản: hướng dẫn đọc thêm XA NGẮM THÁC NÚI LƯ, PHONG KIỀU DẠ BẠC 1 - Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Sơ giản tác giả Lí Bạch Vẻ đẹp độc đáo, hùng vĩ, tráng lệ thác núi Lư qua cảm nhận đầy hứng khởi thiên tài Lí Bạch, qua đó phần nào hiểu tâm hồn phóng khoáng, lãng mạn nhà thơ - Đặc điểm nghệ thuật độc đáo bài thơ Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn thơ Đường qua dịch tiếng Việt - Sử dụng phần dịch nghĩa việc phân tích tác phẩm và phần nào biết tích lũy vốn từ Hán- Việt Thái độ; - Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp nhiên nhiên - Lòng yêu mến thiên nhiên tâm hồn nhà thơ II Phương pháp: sử dụng các phương pháp chính sau - Phân tích - Giảng bình - Gợi tìm… III Chuẩn bị - GV: sgk, đọc thêm tư liệu Lí Bạch - HS: chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên IV Tiến trình lên lớp: Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Bạn đến chơi nhà và nêu ý nghĩa bài thơ - Kiểm tra soạn hs Bài mới: Giới thiệu: Lí Bạch- nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường Thơ ông viết nhiều chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và tình bạn Thiên nhiên thơ Lí Bạch luôn lên với vẻ đẹp hùng vĩ, lãng mạn… Vọng Lư sơn bộc bố là bài tiêu biểu viết đề tài thiên nhiên nhà thơ Giáo án Ngữ văn Lop7.net (5) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH TIẾN TRÌNH TỔ CHÚC CÁC HOẠT ĐỘNG *Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả- tác phẩm + HS đọc phần chú thích/111/sgk Giới thiệu vài nét tác giả? Lí Bạch (701-762) là nhà thơ tiếng đời Đường, mệnh danh là “thi tiên” Thơ ông biểu lộ tâm hồn tự do, phóng khoáng Hình ảnh thơ thường mang tính chất tươi sáng, kì vĩ, ngôn ngữ tự nhiên mà điêu luyện Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh NỘI DUNG GHI BẢNG A Văn “Xa ngắm thác núi Lư” I.Tìm hieåu chung 1.Tacù giaû, taùc phaåm: SGK / 111 Đọc,tìm hiểu chú thích - Tìm hiểu thể thơ , chú ý số câu , số chữ , cách gieo vaàn - Củng cố kiến thức thể thơ TNTT ( số câu , số chữ , cách gieo vần …) - G hướng dẫn đọc : giọng nhẹ nhàng , diễn cảm phiên âm và dịch thơ H đọc * Hoạt động : Tìm hiểu văn II.Tìmhieåu vaên baûn ? Em hãy xác định vị trí đứng ngắm thác nước Vẻ đẹp Thác nước Núi tác giả? Vị trí đó có lợi nào Lư việc phát đặc điểm thác nước ? - Đọc lại cách giải thích nghĩa từ “vọng” đầu đề và chữ “dao” câu để khẳng định đây là cảnh vật ngắm nhìn từ xa Điểm nhìn không Câu 1: Cảnh cho pheùp khaéc hoïa caûnh vaät moät caùch chi tieát , tæ tranh ánh nắng mặt trời mỉ có lợi làm bật sắc thái hùng vĩ , ngoïn nuùi Lö nhö chieác bình thác nước núi Lư  cách chọn điểm nhìn tối höông khoång loà ñang nghi öu ngút toả làn khói Tìm hiểu ý nghĩa câu thơ đầu tía vaøo vuõ truï. Khoâng gian ?Câu thơ thứ miêu tả gì và tả nào ? thi vị và hữu tình -Mặt trời chiếu xuống núi Hương Lô sinh làn khói tía  Phác cái phong tranh toàn cảnh trước miêu tả vẻ đẹp thân thác nước : làn khói tía toả lên từ núi Hương Lô Làn khói tía sinh từ giao duyên mặt trời và  Nhờ đó , không gian trở nên thi vị và hữu tình ? Trước Lí bạch trên 300 năm , “Lư sơn kí” , nhà sư Tuệ Viễn đã tả “Khí bao trùm trên đỉnh Hương Lô mịt mù hương khói” Vậy cái mà Lí Bạch đem tới cho vẻ đẹp Hương Lô là ñieåm naøo ? Giáo án Ngữ văn Lop7.net (6) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH - Caâu vaên cuûa Tueä Vieãn khoâng coù aùnh saùng maët trời , có phép so sánh thông thường - Cái mà Lí Bạch đã đem tới cho vẻ đẹp Hương Lô là miêu tả nó tia nắng mặt trời Và làn nước , phản quang ánh sáng mặt trời đã chuyển thành màu tím vừa rực rỡ vừa kì ảo Sự thực là khói đã có từ trước, nói đúng là tồn thường xuyên , song ngòi bút Lí Bạch , với động từ “sinh” , dường ánh sáng mặt trời xuất thì vật sinh sôi, nảy nở , trở nên sống động - G có thể so sánh dịch thơ và dịch nghĩa Quan hệ vế câu thứ là quan hệ nhân – , chủ thể xuyên suốt là mặt trời Dịch veá sau thaønh cuïm C-V “khoùi tía bay” ( chuû theå khói tía )  mối quan hệ nhân – trên đã bị xóa bỏ , không khí huyền ảo đã bị xua tan ? Từ đó ,ta có thể nêu lên vai trò câu thứ so với toàn bài thơ là gì?  tạo phông làm cho vẻ đẹp thác nước miêu tả câu sau vừa có sở hợp lí , vừa thêm lung linh , huyeàn aûo Phân tích vẻ đẹp khác thác nước caâu sau ? Ớ câu thơ thứ , vẻ đẹp thác nước mieâu taû nhö theá naøo ? - Câu đã điểm rõ ý đề , lại vẽ ấn tượng ban đầu nhà thơ thác nước Vì xa ngắm nên mắt nhà thơ , thác nước vốn tuôn trào đổ ầm ầm xuống núi đã biến thành dải lụa trắng rủ xuống yên ắng và bất động treo lên khoảng vách núi và dòng sông Chữ “quải” (treo ) đã biến cái động thành cái tĩnh , biểu cách sát hợp cảm nhận nhìn từ xa dòng thác Đỉnh núi khói tía mịt mù , chân núi dòng sông tuôn chảy , khoảng cách là thác nước treo cao dải lụa Quả là danh hoạ tráng lệ ? Đối chiếu nguyên tác và dịch thơ , cho biết dịch đã đánh điều gì ?  Mất nhãn tự “quải”  ấn tượng hình ảnh dòng thác gợi Giáo án Ngữ văn Lop7.net Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh b câu cuối : vẻ đẹp thác nước +Nhãn tự “quải” : Dòng thác dải lụa trắng treo lơ lửng vách núi và dòng sông Vẻ đẹp tráng lệ : + Chaûy nhö bay , rôi thaúng xuống từ nghìn thước  Vẻ đẹp kì vĩ + So sánh phóng đại : dòng thaùc nhö daûi Ngaân Haø tuoät khỏi mây  Vẻ đẹp lung linh , huyeàn aûo 2.Taâm hoàn vaø tính caùch nhaø thô: - Tình yeâu queâ höông , tình (7) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH trở nên mờ nhạt và ảo giác giải Ngân Hà câu cuối trở nên thiếu sở ? Đọc câu Các động từ “phi , lưu” và “trực haù” coù yù nghóa gì vieäc mieâu taû doøng thaùc ? - Cảnh vật từ tĩnh chuyển sang động Hai từ “phi lưu” miêu tả tốc độ mạnh mẽ dòng nước từ độ cao nghìn thước xuống ( chảy bay ) “Trực há” giúp hình dung núi cao và đứng  Trực tiếp tả thác song lại giúp người đọc hình dung đặc điểm dãy núi Lư Sơn và đỉnh Hương Loâ  Thác núi Lư đẹp vẻ đẹp tráng lệ , kì vĩ ? Đọc câu : Em hiểu gì dải Ngân Hà ? Cảnh thác nước miêu tả qua cách nói nào ?( Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? )  So sánh phóng đại : dòng thác dải Ngân Hà tuột khoûi maây ? Phân tích thành công tác giả việc dùng từ “nghi thị” , “lạc” và hình ảnh Ngân Hà ?  Ngỡ là tức là đã biết thật không phải Biết thật không phải mà tin là thật  Tạo nên cái đẹp lung linh , huyền ảo cho dòng thác Từ “lạc” sử dụng đắc vì dòng Ngân Hà vốn nằm theo chiều ngang vắt qua bầu trời , còn dòng thác lại đổ theo chiều thẳng đứng G: Sự xuất hình ảnh Ngân Hà cuối bài đã chuẩn bị câu thơ đầu Vì núi Hương Lô có mây mù bao phủ nên xa trông thác nước đã hình dung vật treo lơ lửng , giống là từ chân mây tuôn xuống khiến cho ta dễ liên tưởng tới dải Ngân Hà Mặt khác thần thoại , truyền thuyết Trung Hoa Ngân Hà đã quan niệm dòng sông thực  Câu cuối xem “danh cú” chính vì đã kết hợp cách tài tình cái ảo và cái chân , cái hình và cái thần , đã tả cảm giác kì diệu hình ảnh thác nước gợi lên tâm khảm nhà thơ và để lại dư vị đậm đà lòng người đọc Tìm hieåu taâm hoàn vaø tính caùch nhaø thô ? Qua đặc điểm cảnh vật miêu tả , ta có Giáo án Ngữ văn Lop7.net Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh yeâu thieân nhieân ñaèm thaém - Tính caùch haøo phoùng maïnh meõ III Ghi nhớ sgk / 112 IV.Luyện tập : Trả lời câu hoûi 5* trang 112 (8) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH thể thấy nét gì tâm hồn và tính cách nhà thơ ? Gợi ý : + Đối tượng miêu tả bài thơ là gì ? Một danh thắng đất nước quê hương + Khuynh hướng , thái độ nhà thơ nào ?  Trân trọng , ca ngợi + Nhà thơ đã làm bật đặc điểm gì thác nước và điều đó nói lên gì tâm hoàn tính caùch nhaø thô ?  Tính chaát mó leä , huøng vó kì dieäu  Noùi leân tình yeâu queâ höông , tình yeâu thieân nhieân ñaèm thaém , theå hieän tính caùch haøo phoùng maïnh meõ cuûa nhaø thô Hoạt động nhóm: cái cách tả cảnh, tả tình nhà thơ Lí Bạch có gì đặc sắc để chúng ta học tập laøm vaên mieâu taû vaø bieåu caûm? - Cho H đọc phần ghi nhớ / 112 * Hoạt động : Luyện tập Câu hỏi 5* trang 112 Có thể có cách trả lời - Thích cách hiểu dịch nghĩa - Thích caùch hieåu chuù thích - Phối hợp cách hiểu  Cần tôn trọng ý kiến các em Cùng với việc trả lời theo cách hiểu thứ 3,G có thể cho H biết thêm : thơ , là thơ cổ , số trường hợp,do văn cảnh,do dụng ý tác giả,do tính đa nghĩa từ … có vài cách hiểu khác có thể đồng thời chấp nhận vaø boå sung cho Lồng ghép :Gv giới thiệu lồng ghép du lịch số thác đẹp Khánh Hòa : thác Yang Bay, Đá Giăng , thác nước suối Hoa Lan B Văn “Đêm đỗ thuyền Phong Kiều” * Hoạt động 1:Tìm hiểu chung tác giả , tác phẩm -H đọc mục (b) sgk/112 ? Hãy giới thiệu hiểu biết tác giả , tác phẩm -Gv giới thiệu thêm hoàn cảnh đời bài thơ +Kinh thành Trường An chìm khói lửa cùng chiến thăng quân loạn An Lộc Sơn +Thời đại Đường Minh Hoàng hết, vua chốn vào đất Thục Lúc đó,Trương Kế-quan Ngự sử đài-không theo kịp đoàn quân hộ giá Vương Tôn,đành lưu lạc xuống Giang Nam trên thuyền phiêu bạt.Đêm ghé bến Phong Kiều,động mối u hoài,gợi cảm cùng Giáo án Ngữ văn Lop7.net Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh B.Văn “Đêm đỗ thuyềnở Phong Kiều I.Tác giả,tác phẩm: (mục(b)sgk/112) II.Tìm hiểu văn bản: 1.Cảnh vật : -Sử dụng nhiều hình ảnh:trăng (9) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH ngoại cảnh thê lương,đã viết bài thơ này lưu truyền hậu * Hoạt động 2:Tìm hiểu văn -Gv đọc mẫu Phần phiên âm,dịch nghĩa,dịch thơ;hướng dẫn H đọc -H đọc văn và phần gợi ý sgk/113 ? Bài thơ miêu tả cảnh đẹp nào?cảnh vật miêu tả sao? ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả? ?Cảm nhận chung em cảnh vật ấy? ?Qua bài thơ cho thấy tâm tư,tình cảm tác nào? -Gv giảng bình và kết luận ?Cả hai bài thơ trên tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt nào?Tác dụng sao? Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh xế,sương đêm,thuyền,bến sông -Kết hợp từ gợi âm thanh:tiếng chuông chùa xa,tiếng quạ kêu  Cảnh đêm khuya bến sông tĩnh lặng,trầm lắng,thê lương 2.Nỗi lòng nhà thơ: Tâm hồn sâu lắng,u hoài người xa quê Củng cố: -Đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi 5* trang 112 -Cảm nhận chung qua bài thơ trên?(cảnh vật,tâm tư,tình cảm người) Dặn dò: *Hoïc baøi:-Hoïc thuoäc loøng baûn phieân aâm vaø dòch thô baøi “Voïng Lö Sôn boäc boá” Nắm nội dung bài học - Đọc lại tiểu sử nhà thơ Lí Bạch , nắm đặc điểm phong cách - Nắm nội dung,nghệ thuật bài “Đêm đỗ thuyền Phong Kiều” * Bài : Từ đồng nghĩa - Nắm khái niệm và các loại từ đồng nghĩa ( ôn lại kiến thức lớp ) - Xem trước các bài tập RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 21/10/2010 Ngày dạy: 24/10/2010 Giáo án Ngữ văn Lop7.net (10) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh Tuần Tiết 35 PHẦN TIẾNG VIỆT TỪ ĐỒNG NGHĨA I.Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Khái niệm từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn 2.Kỹ năng: - Nhận biết từ đồng nghĩa văn - Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Sử dụng từ đồng nghĩa phù hợp với ngữ cảnh - Phát lỗi và chữa lỗi dùng từ đồng nghĩa Thái độ: - Giúp hs sử dụng tốt từ đồng nghĩa văn và sống II Phương pháp: sử dụng các phương pháp chính sau - Phân tích, vấn đáp, thực hành… III Chuẩn bị: - GV: giáo án, sgk - HS: chuẩn bị bài theo yêu cầu giáo viên IV Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - Sử dụng quan hệ từ cần tránh lỗi nào? Bài mới: TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động : Tìm hiểu nào là từ đồng nghĩa - Cho H đọc lại dịch thơ XNTNL ?Dựa vào kiến thức đã học bậc tiểu học , hãy tìm các từ đồng nghĩa từ “rọi” và “trông” ? Cho H trả lời câu hỏi cuối trang 113 - Với nghĩa“Coisóc,giữ gìn cho yên ổn”trông=trông coi, chaêm soùc,coi soùc - Với nghĩa“Mong” trông=mong , hi vọng , trông mong - Tương tự ,nếu thoát khỏi ràng buộc ngữ cảnh , với nghĩa “chiếu ánh sáng vào vật nào đó” thì rọi còn có từ đồng nghĩa là soi Giáo án Ngữ văn Lop7.net NỘI DUNG GHI BẢNG I Thế nào là từ đồng nghóa? Ví duï - Roïi = chieáu - Troâng + Nhìn để nhận biết: nhìn , ngoù , doøm , lieác + Coi sóc, giữ gìn cho yên oån: troâng coi , chaêm soùc , coi soùc + Mong: mong , hi voïng , troâng mong  Từ đồng nghĩa (11) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh  Quy nạp : từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác ? Thế nào là từ đồng nghĩa ? - Cho H đọc ghi nhớ / 114 - H đọc yêu cầu và làm bài tập SGK / 115 : Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa * Hoạt động : Tìm hiểu các loại từ đồng nghĩa Thaûo luaän: Nhóm + : So sánh nghĩa từ “ quả” và từ “trái” ví duï sgk / 114 Nhóm + 4: So sánh nghĩa từ “bỏ mạng” và “hi sinh” caâu sgk / 114  Nghĩa hoàn toàn giống : “ quả” dùng các tỉnh phía Bắc ; “trái” dùng phía Nam  2.- Giống : có nghĩa là chết - Khaùc : veà saéc thaùi yù nghóa “Boû maïng” coù nghóa laø “cheát voâ ích” ( mang saéc thaùi khinh bæ ) “Hi sinh” là “chết vì nghĩa vụ , lí tưởng cao cả” ( mang sắc thaùi kính troïng ) ? Có mấy loại từ đồng nghĩa ? Phân biệt * Hoạt động : Tìm hiểu việc sử dụng từ đồng nghĩa ? Có thể thay vị trí từ “trái” và “quả”û caâu khoâng ? Vì sao?  Coù ? Thử thay vị trí từ bỏ mạng và hi sinh caâu vaø ruùt nhaän xeùt  Khoâng theå thay vì saéc thaùi bieåu caûm khaùc Trả lời câu hỏi mục III trang 115  “Chia tay” và “chia li” có nghĩa là “rời , người Giáo án Ngữ văn Lop7.net Ghi nhớ.SGK / 114 3.Baøi taäp SGK / 115 gan daï=duõng caûm ; nhaø thô=thi só;moå xeû = phaãu thuaät ; cuûa caûi = taøi saûn ; nước ngoài = ngoại quốc ; chó biển = hải cẩu ; đòi hỏi = yeâu caàu ; naêm hoïc = nieân khoá ; loài người = nhân loại ; thay mặt = đại diện II Các loại từ đồng nghĩa Ví duï: -Từ “ quả” và từ “trái”  Nghĩa hoàn toàn giống  Từ đồng nghĩa hoàn toàn - Từ “bỏ mạng” và “hi sinh”  Giống : có nghĩa laø cheát Khaùc : veà saéc thaùi yù nghóa “Boû maïng” coù nghóa laø “cheát voâ ích” ( mang saéc thaùi khinh bæ ) “Hi sinh” laø “cheát vì nghĩa vụ , lí tưởng cao cả” ( mang saéc thaùi kính troïng ) Từ đồng nghĩa không hoàn toàn Ghi nhớ.SGK / 114 III.Sử dụng từ đồng nghĩa 1.Ví duï - Từ “trái” và “quả”ûcó thể thay theá cho - Từ “bỏ mạng” và “hi sinh” khoâng theå thay theá cho vì saéc thaùi bieåu caûm khaùc (12) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh nơi” đoạn trích lấy tiêu đề “Sau phút chia li” thì hay “Sau phút chia tay” vì từ chia li vừa mang sắc thái cổ xưa vừa diễn tả cái cảnh ngộ bi sầu người phụ nữ Kết luận : không phải các từ đồng nghĩa có thể thay cho  cần cân nhắc, lựa 2.Ghi nhớ: SGK/ 115 choïn II Luyeän taäp : * Hoạt động : luyện tập * Bài /115 : Tìm từ có gốc Ấn –Âu đồng nghĩa : maùy thu = ra-ñi-oâ; sinh toá = vi-ta-min ; xe hôi = oâtoâ ; döông caàm= pi-a-noâ * Bài /115 : Tìm từ địa phương đồng nghĩa heo = lợn , trái = ; na = mãng cầu ; kính = gương … * Bài / 115 : Tìm từ đồng nghĩa thay các từ in đậm : ñöa ( taän tay ) = trao ; ñöa ( khaùch ) = tieãn ; keâu = than ; noùi = traùch ; ñi = cheát * Baøi / 116 : + ăn : sắc thái bình thường ; xơi : sắc thái lịch , xã giao ; chén : sắc thái thân mật , thoâng tuïc + cho : người trao vật có ngôi thứ cao người nhận ; tặng : người trao vật không phân biệt ngôi thứ với người nhận ; biếu : người trao vật có ngôi thứ thấp ngang người nhận và có thái độ kính trọng người nhận + yếu đuối : thiếu hẳn sức mạnh thể chất tinh thần ; yếu ớt : yếu đến mức sức lực tác dụng coi không đáng kể Yếu ớt không nói trạng thái tinh thần + xinh : người còn trẻ , hình dáng nhỏ nhắn , ưa nhìn ; đẹp : có ý nghĩa chung , mức độ cao xinh + tu : uống nhiều , liền mạch cách ngậm trực tiếp vào miệng chai hay vòi ấm ; nhấp: uống chút cách hớp đầu môi , thường là biết vị ; nốc : uoáng nhieàu vaø heát ngaymoät luùc moät caùch thoâ tuïc * Bài tập / 116 : Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : a - …hưởng thành - … laäp nhieàu thaønh tích b - ….ngoan cố chống cự … - …ngoan cường giữ vững khí tiết c - lao động là nghĩa vụ … - … giao nhieäm vuï d - … luôn giữ gìn quần áo - ….bảo vệ Tổ quốc là sứ mệnh * Baøi taäp / 116 : a Câu điền từ - câu điền từ đối xử b Câu điền từ - câu điền từ to lớn * Bài tập / 117 : Lưu ý H sử dụng đúng sắc thái ý nghĩa * Baøi 9/ 117 : - Hưởng lạc  hàm nghĩa xấu  thay hưởng thụ - Bao che  hàm nghĩa xấu  thay che chở - Giảng dạy  hoạt động lên lớp thầy , cô  thay dạy Giáo án Ngữ văn Lop7.net (13) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh - Trình bày  nói điều gì đó cho người khác hiểu  thay trưng bày Cuûng coá:-Thế nào là từ đồng nghĩa, có loại từ đồng nghĩa nào? -Sử dụng từ đồng nghĩa nào? Dặn dò: * Học và hoàn thành các bài tập * Chuẩn bị bài :“Cách lập ý bài văn biểu cảm” - Chú ý đoạn văn ( nói cây tre ) đoạn ( nói cô giáo ) và đoạn ( nói người meï ) - Trả lời câu hỏi trang 118-119 – 120 –121 RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ văn Lop7.net (14) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Ngày soạn : 22/10/2010 Tuần 10: Tiết 36: Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh Ngày dạy: 26/10/2010 PHẦN TẬP LÀM VĂN CAÙCH LAÄP YÙ CUÛA BAØI VAÊN BIEÅU CAÛM I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Ý và cách lập ý bài văn biểu cảm - Những cách lặp ý thường gặp bài văn biểu cảm Kỹ năng: - Biết vận dụng các cách lập ý hợp lý các đề văn cụ thể Thái độ: - Giúp Học sinh nhận cách viết bài văn II/PHƯƠNG PHÁP: qui nạp,thực hành III/ CHUẨN BỊ : -Gv:giáo án , SGK,… - HS: soạn bài theo yêu cầu Gv IV/ TIÊN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra soạn học sinh 3.Bài mới:: Tiến trình tổ chức các hoạt động * Hoạt động : Những cách lập ý thường gặp bài văn bieåu caûm H đọc đoạn văn cây tre ? Cây tre đã gắn bó với đời sống người Việt Nam công dụng nó nào ?  Tre xanh là bóng mát , tre mang khúc nhạc tâm tình , tươi cổng chào thắng lợi , đu tre bay bổng , sáo diều tre cao vút ( có thể kể thêm công dụng khác ) ? Để thể gắn bó “còn mãi” cây tre , đoạn văn đã nhắc đến gì tương lai ?  Nứa tre …chia bùi sẻ ngáy mai tươi hát , còn mãi với chúng ta vui hạnh phúc hoà bình … ? Viết tre , người viết đã có liên tưởng , tưởng tượng nào ?  Liên tưởng đến người Việt Nam nhũn nhặn , thẳng , thuỷ chung , can đảm Những đức tính người hiền … ? Dựa vào đặc điểm nào tre mà người viết liên tưởng ? - Tre deûo dai , coù theå uoán cong  nhuõn nhaën - Đốt tre mọc thẳng  thẳng , không chịu khuất - Tre gắn bó với người  thuỷ chung Giáo án Ngữ văn Lop7.net Phần ghi bảng I.Những cách lập ý thường gặp bài văn bieåu caûm Liên hệ với töông lai - Gợi nhắc quan hệ với vật, liên hệ với tương lai là cách để bày tỏ tình cảm vật 2.Hồi tưởng quá khứ và suy nghó veà hieän taïi - Gợi nhắc quan hệ với vật, liên hệ với tương lai là (15) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh - Tre cùng người mặt trâän  can đảm  Kết luận : gợi nhắc quan hệ với vật , liên hệ với tương lai là cách bày tỏ tình cảm vật Cho H đọc đoạn văn gà đất ? Tác giả đã say mê gà đã nào? ? Việc hồi tưởng lại quá khứ đã gợi cảm xúc gì cho tác giả? cách bày tỏ tình cảm vật 3.Tưởng tượng tình , hứa hẹn , mong muốn - Gợi lại kỉ niệm, tưởng tượng tình huoáng laø moät caùch baøy toû tình caûm vaø đánh giá người Cho H đọc đoạn văn cô giáo ? Đoạn văn đã gợi kỉ niệm gì cô giáo ? - Cô đàn em nhỏ ; tiếng cô giảng bài ; cô mệt nhọc và đau đớn luôn theo dõi lớp học ; cô thất vọng em cầm sai bút , lo lắng cho học sinh có tra ; sung sướng học sinh đạt kết xuất sắc … Do có nhiều kỉ niệm nên học sinh không quên cô ? Để thể tình cảm cô giáo , đoạn văn đã làm nào ? ( Em có nhận xét gì cách dùng từ đoạn văn? )  Dùng nhiều từ ngữ biểu cảm ? Xuất phát từ tình cảm thân yêu cô giáo , tác giả đã tưởng tượng gì ?  Sau này em đã lớn , nhớ 4.Quan saùt , suy ngaãm đến cô , tìm gặp cô đám học trò nhỏ ;sẽ tưởng - Khaéc hoïa hình aûnh chừng nghe tiếng nói cô , nhớ lại năm ngồi người và nêu nhận xét cách lớp học cô … bày tỏ tình cảm ? Việc nhớ lại kỉ niệm , tưởng tượng tình mai sau có tác người đó duïng gì ? - Giúp người viết bày tỏ tình cảm cô  Kết luận : Gợi lại kỉ niệm , tưởng tượng tình mai sau là cách bày tỏ tình cảm và đánh giá người * Ghi nhớ SGK / 121 Tìm hiểu đoạn văn người mẹ ? Đoạn văn đã nhắc đến hình ảnh gì u tôi ?Hình II.Luyện tập : bóng và nét mặt u đã miêu tả nào ?  Gợi tả Tập lập ý bài văn biểu cảm– bóng dáng u và khuôn mặt u Cho H tìm dẫn chứng cụ Đề c/ 121 theå ? Qua việc miêu tả bóng dáng và khuôn mặt u , em thấy quan saùt coù taùc duïng bieåu hieän tình caûm nhö theá naøo ?  Theå tình thương yêu, hối hận vì mình đã thờ , vô tình với meï  Kết luận : Khắc hoạ hình ảnh người và nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm mình người đó  Từ các hoạt động trên , cho H quy điểm cần ghi nhớ Giáo án Ngữ văn Lop7.net (16) TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH VĨNH Giáo Viên: Nguyễn Mộng Thanh * Hoạt động : Luyện tập Tập lập ý bài văn biểu cảm – Đề c / 121 Bước : Tìm hiểu đề Bước : Tìm ý cho bài văn Bước : Lập dàn bài : a Mở bài : Giới thiệu chung người thân và quan hệ thân tình mình và người đó b Thaân baøi : Tình cảm người thân: - Hồi tưởng kỉ niệm,ấn tượng mình với người đó quá khứ - Sự gắn bó mình với người đó niềm vui,nỗi buồn sống - Nghĩ , tương lai người đó và bày tỏ quan tâm ,mong muốn c Keát baøi : Caûm xuùc chung người thân đó Cuûng coá: Nêu cách lập ý thường gặp bài văn biểu cảm? Dặn dò: * Hoïc baøi : Caùc caùch laäp yù baøi vaên bieåu caûm * Chuẩn bị bài : + Soạn bài: Cảm nghĩ đêm tĩnh + Trả lời các câu hỏi ,2 , / 124 RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo án Ngữ văn Lop7.net (17)

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:59

Xem thêm: