1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy trình phân lập nhân giống dạng dịch thể để nuôi trồng nấm đầu khỉ hericium erinaceus bull fr pers và tách chiết một số polysaccharide có hoạt tính sinh học

167 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI =====***===== Cồ Thị Thùy Vân NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH PHÂN LẬP, NHÂN GIỐNG DẠNG DỊCH THỂ ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤM ĐẦU KHỈ (HERICIUM ERINACEUS (BULL.: FR.) PERS.) VÀ TÁCH CHIẾT MỘT SỐ POLYSACCHARIDE CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI =====***===== Cồ Thị Thùy Vân NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH PHÂN LẬP, NHÂN GIỐNG DẠNG DỊCH THỂ ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤM ĐẦU KHỈ (HERICIUM ERINACEUS (BULL.: FR.) PERS.) VÀ TÁCH CHIẾT MỘT SỐ POLYSACCHARIDE CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC Chun ngành: Cơng nghệ sinh học Mã số: 62420201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Mai Hương PGS.TS Trần Liên Hà Hà Nội - 2015 CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi; số liệu, kết quả, hình ảnh nêu Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Hà Nội, ngày TM tập thể Giáo viên hƣớng dẫn tháng năm 2015 Nghiên cứu sinh Giáo viên HD PGS.TS Lê Mai Hƣơng Cồ Thị Thuỳ Vân CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Mai Hương, Phòng Sinh học thực nghiệm - Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam PGS.TS Trần Liên Hà, Bộ môn Vi sinh – Hóa sinh – Sinh học phân tử - Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm – Đại học Bách khoa Hà Nội, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành Luận án này; Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm – Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt cho tơi kiến thức q báu giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập trường; Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới giúp đỡ, cộng tác cán phịng Nghiên cứu – Trung tâm cơng nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nông nghiệp; cán phòng Sinh học thực nghiệm - Viện Hóa học hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam; Tôi xin cảm ơn GS.TSKH Trịnh Tam Kiệt cho lời khuyên dẫn cho nhiều kiến thức nấm lớn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc tồn thể cán cơng nhân viên Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập giao Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Cồ Thị Thùy Vân CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất sử dụng nấm dƣợc liệu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm dược liệu 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng nấm dược liệu chăm sóc sức khỏe cộng đồng 10 1.1.2.1 Tình hình nghiên cứu tách chiết hợp chất có hoạt tính sinh học nấm dược liệu 15 1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu tách chiết hợp chất có hoạt tính sinh học nấm dược liệu nước ta 16 1.2 Nấm Đầu khỉ Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers 17 1.2.1 Giới thiệu nấm Đầu khỉ Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers 17 1.2.2 Vị trí nấm Đầu khỉ phân loại nấm học 18 1.2.3 Đặc điểm hình thái thể số đặc tính sinh học nấm Đầu khỉ 18 1.2.4 Thành phần hóa học nấm Đầu khỉ H erinaceus 19 1.2.4.1 Một số thành phần dinh dưỡng nấm Đầu khỉ 1.2.4.2 Một số thành phần hóa học mang lại giá trị dược liệu cho nấm Đầu khỉ 1.2.5 Tình hình ni trồng nấm Đầu khỉ giới nước 19 20 25 1.2.6 Một số phương pháp sử dụng để tách polysaccharide từ 30 thể hệ sợi nấm dược liệu 1.2.6.1 Phương pháp tách chiết cồn 30 1.2.6.2 Phương pháp tách chiết nước nóng 30 1.2.6.3 Phương pháp tách chiết kiềm nóng kết hợp với hỗ trợ lị vi sóng siêu âm 31 1.2.6.4 Phương pháp tách chiết nước nóng kết hợp với hỗ trợ lị vi sóng siêu âm 32 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Vật liệu 34 2.2 Các loại môi trƣờng 36 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng QTCN phân lập giống nấm Đầu khỉ i 39 CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 2.3.1.1 Khảo nghiệm, tuyển chọn giống nấm Đầu khỉ 39 2.3.1.2 Phân lập giống nấm Đầu khỉ 40 2.3.1.3 Nghiên cứu độ tuổi thể nấm thích hợp để phân lập giống gốc 41 2.3.1.4 Nghiên cứu điều kiện nhân giống gốc nấm Đầu khỉ 41 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu xây dựng QTCN nhân giống nấm Đầu khỉ dạng dịch thể cấp 42 2.3.2.1 Nhân giống Đầu khỉ dạng dịch thể trung gian cấp (dung tích 200 ml) 42 2.3.2.2 Nhân giống Đầu khỉ dạng dịch thể trung gian cấp (dung tích 2000 - 5000 ml) 43 2.3.2.3 Nhân giống Đầu khỉ dạng dịch thể sử dụng nuôi trồng nấm Đầu khỉ nguồn chất tổng hợp (dung tích 120 lít) 44 2.3.2.4 Phương pháp kiểm tra chất lượng giống nấm dạng dịch thể 45 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu xây dựng QTCN nuôi trồng nấm Đầu khỉ nguồn chất tổng hợp sử dụng giống nấm dạng dịch thể 46 2.3.3.1 Phương pháp xử lý nguyên liệu nuôi trồng nấm Đầu Khỉ 46 2.3.3.2 Nghiên cứu điều kiện thích hợp để ni trồng nấm Đầu khỉ nguồn chất tổng hợp, sử dụng giống nấm dạng dịch thể 47 2.3.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm 47 2.3.4 Phương pháp xác định số thành phần dinh dưỡng, vitamin, axit amin nấm Đầu khỉ 49 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu số điều kiện tách chiết thu nhận polysaccharide thể nấm Đầu khỉ 49 2.3.5.1 Phương pháp thu nhận polysaccharide mẫu thể nấm nấm Đầu khỉ 49 2.3.5.2 Lựa chọn hóa chất kiềm thích hợp 50 2.3.5.3 Nghiên cứu nồng độ dung dịch NaOH thích hợp 50 nấm 50 2.3.5.5 Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 50 2.3.5.6 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư người ni cấy invitro 2.3.5.7 Phương pháp kiểm tra hoạt tính ức chế hình thành khối u chiều thạch mềm (anti-tumor promoting assay) in vivo 2.3.5.8 Phương pháp nghiên cứu động vật thực nghiệm 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 51 52 53 54 ii CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết tuyển chọn, phân lập lại giống nấm Đầu khỉ H erinaceus 55 50 3.1.1 Kết so sánh, đánh giá khảo nghiệm giống nấm Đầu khỉ H erinaceus diện hẹp 51 3.1.1.1 Một số đặc trưng hình thái giống nấm Đầu khỉ nghiên cứu tuyển chọn 51 3.1.1.2 Thời gian sinh trưởng giống nấm Đầu khỉ khảo nghiệm 52 3.1.1.3 Đánh giá khả chống chịu loại sâu bệnh hại giống Đầu khỉ nghiên cứu 57 3.1.1.4 Kết phân tích số thành phần dinh dưỡng nấm Đầu khỉ He1 59 3.1.2 Kết phân lập lại giống nấm Đầu khỉ 61 3.1.2.1 Ảnh hưởng phương pháp phân lập đến mọc hệ sợi nấm Đầu khỉ 61 3.1.2.2 Xác định thời điểm phân lập 63 3.1.2.3 Kết nghiên cứu môi trường dinh dưỡng phân lập giống nấm Đầu khỉ 65 a Ảnh hưởng nguồn cacbon đến sinh trưởng hệ sợi giống gốc 65 b Ảnh hưởng nguồn nitơ đến sinh trưởng hệ sợi 66 c Ảnh hưởng thành phần môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng sợi nấm 68 3.1.2.4 Xác định nhiệt độ thích hợp nuôi giống gốc nấm Đầu khỉ 70 3.2 Kết nghiên cứu xây dựng qui trình cơng nghệ nhân giống nấm Đầu khỉ dạng dịch thể 73 3.2.1 Nhân giống nấm Đầu khỉ trung gian cấp dạng dịch thể (dung tích 200ml) 73 3.2.1.1 Kết nghiên cứu chế độ khử trùng môi trường dinh dưỡng 73 3.2.1.2 Kết nghiên cứu môi trường nhân giống nấm Đầu khỉ dạng dịch thể trung gian cấp 74 3.2.1.3 Ảnh hưởng pH môi trường dinh dưỡng dạng dịch thể đến 76 iii CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ sinh trưởng hệ sợi nấm Đầu khỉ trung gian cấp dạng dịch thể 3.2.1.4 Kết xác định tỷ lệ giống cấy thích hợp cấy chuyển sang môi trường dịch thể 76 3.2.1.5 Kết nghiên cứu nhiệt độ nuôi giống nấm Đầu khỉ trung gian cấp dạng dịch thể 77 3.2.1.6 Chế độ nuôi giống 77 a Nghiên cứu chế độ nuôi giống trung gian cấp máy lắc 80 b Nghiên cứu chế độ nuôi giống máy khuấy từ 81 3.2.1.7 Kết nghiên cứu đường cong sinh trưởng giống nấm Đầu khỉ trung gian cấp dạng dịch thể 82 3.2.2 Nhân giống nấm Đầu khỉ trung gian cấp dạng dịch thể (dung tích 2000ml – 5000ml) 85 3.2.2.1 Kết nghiên cứu chế độ khử trùng môi trường dinh dưỡng 85 3.2.2.2 Kết nghiên cứu thành phần môi trường nhân giống trung gian cấp nấm Đầu khỉ dạng dịch thể 86 3.2.2.3 Kết nghiên cứu tuổi giống trung gian cấp dạng dịch thể cấy chuyển sang giống trung gian cấp 87 3.2.2.4 Kết xác định tỷ lệ giống cấy thích hợp cấy chuyển sang mơi trường dịch thể 88 3.2.2.5 Kết nghiên cứu chế độ sục khí cho bình lên men dung tích 2-5 lít 89 3.2.2.6 Kết nghiên cứu chế độ sục khí cho bình lên men dung tích 2-5 lít 90 3.2.2.7 Kết xây dựng đường cong sinh trưởng giống trung gian cấp dạng dịch thể 92 3.2.3 Lên men nhân giống nấm Đầu khỉ dạng dịch thể qui mô 120 lít 95 3.2.3.1 Kết nghiên cứu thành phần mơi trường nhân giống thể tích 120 lit 95 3.2.3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khử trùng môi trường dinh dưỡng đến chất lượng môi trường dinh dưỡng 95 3.2.3.3 Kết nghiên cứu tuổi giống trung gian cấp dạng dịch thể cấy chuyển sang bình lên men nhân giống thể tích 120 lít 96 iv CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 3.2.3.4 Kết nghiên cứu tỷ lệ giống cấy chuyển sang nồi lên men thể tích 120 lít 97 3.2.3.5 Kết xây dựng đường cong sinh trưởng nuôi trồng dạng dịch thể, thể tích 120lit (nghiên cứu thời gian lên men) 98 3.3 Kết nghiên cứu xây dựng qui trình cơng nghệ ni trồng nấm Đầu khỉ sử dụng giống dạng dịch thể 104 3.3.1 Ảnh hưởng độ ẩm chất phối trộn đến khả nhiễm bệnh môi trường nuôi cấy sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm Đầu khỉ 104 3.3.2 Ảnh hưởng thành phần dinh dưỡng phối trộn phương pháp khử trùng đến sinh trưởng hệ sợi nấm Đầu khỉ q trình ni trồng thu thể 107 3.3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ giống cấy vào bịch nguyên liệu đến sinh trưởng, phát triển hệ sợi nấm Đầu khỉ 111 3.3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng hệ sợi nấm Đầu khỉ nuôi trồng 113 3.3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hình thành phát triển thể 114 3.3.6 Hiệu kinh tế mang lại áp dụng qui trình cơng nghệ ni trồng nấm Đầu khỉ sử dụng giống dạng dịch thể 116 3.4 Kết tách chiết thử hoạt tính sinh học polysaccaride từ nấm Đầu khỉ H erinaceus 120 3.4.1 Nghiên cứu quy trình tách chiết 120 3.4.1.1 Lựa chọn hóa chất kiềm thích hợp 120 3.4.1.2 Nghiên cứu tối ưu hóa nồng độ dung dịch NaOH 120 3.4.2 Xác định hàm lượng polysaccharide thể nấm Đầu khỉ He1 thời điểm nuôi 122 3.4.3 Kết kiểm tra hàm lượng polysaccharide thể nấm Đầu khỉ khô thu hái sau thời gian bảo quản tháng 124 3.4.4 Kết thử hoạt tính polysaccharide thu nhận 125 3.4.4.1 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (Antimicrobial assay) 125 3.4.4.2 Hoạt tính gây độc tế bào (Cytotoxicity assay) 126 v CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ 3.4.4.3 Kết thử nghiệm hoạt tính ức chế hình thành khối u thạch mềm phân đoạn polisaccarid 127 3.4.4.4 Kết thử nghiệm in vivo tính an tồn hiệu lực chế phẩm polysaccharide tổng HT1 động vật thực nghiệm 128 a Kết nghiên cứu an toàn chế phẩm HT1 128 a1 Tác dụng HT1 trọng lượng thể thỏ 129 a2 Tác dụng HT1 điện tim thỏ dùng chế phẩm HT1 tuần 129 a3 Tác dụng HT1 đến số số huyết học thỏ dùng HT1 tuần 131 a4 Tác dụng HT1 hoạt độ enzym SGOT, SGPT thỏ 133 a5 Tác dụng HT1 hàm lượng Creatinin thỏ 134 b Kết nghiên cứu tác dụng bảo vệ phóng xạ chế phẩm HT1 134 c Tác dụng HT1 trình tạo máu 135 Chƣơng KẾT LUẬN 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TRONG PHẠM VI LUẬN ÁN 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 Phụ lục 149 vi CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ thư giai đoạn chiếu xạ sau chiếu xạ nhằm giảm thiểu tác hại xạ trị đến thể người bệnh; Bên cạnh đó, kết cịn làm tiền đề cho nghiên cứu nhằm sản xuất loại thuốc có tác dụng bảo vệ thể hóa trị, xạ trị, sử dụng cho điều trị dự phịng phơi nhiễm phóng xạ c Tác dụng HT1 trình tạo máu Dưới tác dụng xạ ion hố tế bào tủy xương, tế bào lách nhạy cảm dễ bị tổn thương; Các tổn thương thể suy giảm số lượng tế bào hữu hình máu ngoại vi bao gồm loại tế bào hồng cầu (HC), bạch cầu (BC), tiểu cầu (TC), giảm mạnh; Trong BC giảm mạnh sau TC HC Dưới tác dụng HT1, biến đổi số lượng tế bào máu ngoại vi trình bày bảng 3.58 Bảng 3.58: Số lượng tế bào nhóm chuột nhắt trắng tác dụng chiếu xạ chiếu xạ + HT1 Thời điểm sau chiếu xạ Số lƣợng HC (x 10 12/L) p Nhóm CX (n=10 ) CX + HT1 (n=10) Ngày thứ I 7,20 ± 0,80 7,50 ± 0,70 >0,05 Ngày thứ IV 6,6 ± 0,60 7,30 ± 0,40

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Cục Khuyến nông và Khuyến lâm (2003), “Khuẩn thảo học – Dùng cỏ nuôi nấm”, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khuẩn thảo học – Dùng cỏ nuôi nấm
Tác giả: Cục Khuyến nông và Khuyến lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2003
3. Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Thị Sơn (2007), “Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn, nấm dược liệu”, Nhà xuất bản Nông nghiêp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng, chế biến nấm ăn, nấm dược liệu
Tác giả: Đinh Xuân Linh, Thân Đức Nhã, Nguyễn Thị Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiêp
Năm: 2007
4. Đinh Xuân Linh, (2011) “Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất nấm tại các tỉnh phía Bắc”, Hội nghị phát triển nấm các tỉnh phía Bắc, Tại Đồ Sơn – Hải Phòng, 22/9/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất nấm tại các tỉnh phía Bắc
5. Khuất Hữu Trung và cộng sự (2003), “Kết quả bước đầu trong nghiên cứu đánh giá, tuyển chọn và thử nghiệm nuôi trồng nấm Hầu thủ”, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr. 136-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu trong nghiên cứu đánh giá, tuyển chọn và thử nghiệm nuôi trồng nấm Hầu thủ
Tác giả: Khuất Hữu Trung và cộng sự
Năm: 2003
6. Lê Mai Hương, Lê Minh Hà, Trần Thị Hồng Hà, Trần Như Hằng, Đỗ Hữu Nghị, (2004), “Nghiên cứu tác dụng sinh học và phân tích hóa học từ chủng nấm Hầu thủ Hericium erinacus (Bull.Ex Fr) Pers.”, Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống định hướng y sinh dược học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 501-504 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng sinh học và phân tích hóa học từ chủng nấm Hầu thủ "Hericium erinacus "(Bull.Ex Fr) Pers
Tác giả: Lê Mai Hương, Lê Minh Hà, Trần Thị Hồng Hà, Trần Như Hằng, Đỗ Hữu Nghị
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2004
7. Lê Mai Hương, Lê Minh Hà, Trần Thị Hồng Hà, Trần Như Hằng, Phan Văn Kiệm, (2005), “Chất có hoạt tính độc tế bào từ Hericium erinacus (Bull.Ex Fr) Pers.”, Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống định hướng y sinh dược học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 570-573 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất có hoạt tính độc tế bào từ "Hericium erinacus" (Bull.Ex Fr) Pers
Tác giả: Lê Mai Hương, Lê Minh Hà, Trần Thị Hồng Hà, Trần Như Hằng, Phan Văn Kiệm
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2005
8. Lê Xuân Thám (2004), “Nấm trong công nghệ và chuyển hóa môi trường”, Nxb Khoa học và kỹ thuật - Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm trong công nghệ và chuyển hóa môi trường
Tác giả: Lê Xuân Thám
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật - Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
10. Nguyễn Thị Chính, (2005), “Phát triển công nghệ sản xuất nấm dược liệu phục vụ tăng cường sức khỏe”. Dự án cấp nhà nước, Trường ĐH Khoa học tự nhiên – ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghệ sản xuất nấm dược liệu phục vụ tăng cường sức khỏe
Tác giả: Nguyễn Thị Chính
Năm: 2005
11. Nguyễn Lân Dũng (2001 - 2004), “Công nghệ nuôi trồng nấm”, Tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi trồng nấm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
12. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Ngô Xuân Nghiễn, Zani Federico, (2000), “Nấm ăn – Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng”, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm ăn – Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng
Tác giả: Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Ngô Xuân Nghiễn, Zani Federico
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2000
13. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Ngô Xuân Nghiễn và cộng sự (2001), “Kết quả nghiên cứu công nghệ nuôi trồng Nấm ăn và nấm dược liệu trên bã mía”, Hội thảo quốc tế sinh học, Hà Nội - Việt Nam, tr. 113-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu công nghệ nuôi trồng Nấm ăn và nấm dược liệu trên bã mía
Tác giả: Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Ngô Xuân Nghiễn và cộng sự
Năm: 2001
14. Nguyễn Hữu Đống và cộng sự (2003), “Kết quả nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất giống, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ nấm ăn, nấm dược liệu của Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, Viện Di truyền Nông nghiệp ở các địa phương trong cả nước giai đoạn 1994 - 2003”, Hội nghị Công Nghệ Sinh học toàn quốc, Hà Nội, tr. 148-164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất giống, nuôi trồng, chế biến và tiêu thụ nấm ăn, nấm dược liệu của Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật, Viện Di truyền Nông nghiệp ở các địa phương trong cả nước giai đoạn 1994 - 2003
Tác giả: Nguyễn Hữu Đống và cộng sự
Năm: 2003
15. Nguyên Xuân Phách và CS (1995), “Toán thống kê và tin học ứng dụng trong y - sinh -dược”, Nxb Quân đội Nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán thống kê và tin học ứng dụng trong y - sinh -dược
Tác giả: Nguyên Xuân Phách và CS
Nhà XB: Nxb Quân đội Nhân dân
Năm: 1995
16. Trịnh Tam Kiệt (2013), “Nấm lớn ở Việt Nam”, Tập 3, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nấm lớn ở Việt Nam
Tác giả: Trịnh Tam Kiệt
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2013
17. Abrham W.B. (1978), “Techniques of animal and clinical toxicology”. Med. Pub. Chicago, pp. 55 - 68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Techniques of animal and clinical toxicology
Tác giả: Abrham W.B
Năm: 1978
18. Ahmed Imtiaj, Chandana Jayasinghe, Geo Woo Lee, (2008), “Vegetative Growth of Four of Hericium erinacus Collected from Diferent Habitats”, Mycobilogy, the Korean Society of Mycology Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vegetative Growth of Four of "Hericium erinacus "Collected from Diferent Habitats
Tác giả: Ahmed Imtiaj, Chandana Jayasinghe, Geo Woo Lee
Năm: 2008
21. Buswell, J. A. & Chang, S.T., (1993), “Edible mushroom: Attributes and Applications”, In Genetics and Breeding of Edible mushroom. Gorden and Breach Science publishers, pp. 297-324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edible mushroom: Attributes and Applications
Tác giả: Buswell, J. A. & Chang, S.T
Năm: 1993
22. Burkhard Kirchhoff, (1996), Biotechnologycal Invetigation of Hericium erinacus (Bull.: Fr.) Pers Bag – Log cultivation to Increase Yield Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hericium erinacus
Tác giả: Burkhard Kirchhoff
Năm: 1996
23. Chang, S.T. & Miles, P.G., (1993), “Edible mushroom and their cultivation”. Delhi: CBS publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edible mushroom and their cultivation
Tác giả: Chang, S.T. & Miles, P.G
Năm: 1993
24. Chang, S.T. (1993), “Mushroom biology: The impact on mushroom production and mushroom products”, In mushroom biology and mushroom products (Chang, Buswell and Chiu ads.), the Chinees press, pp. 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mushroom biology: The impact on mushroom production and mushroom products
Tác giả: Chang, S.T
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w