1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a thái nguyên

82 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 727,21 KB

Nội dung

Đánh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a thái nguyên Đánh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a thái nguyên Đánh giá kết quả điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường tại bệnh viện a thái nguyên luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ NGỌC LAN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Xuân Tráng THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội, thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên; Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Với lịng biết ơn sâu sắc tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Trịnh Xn Tráng, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Khám bệnh, Khoa Xét nghiệm Bệnh viện A Thái Nguyên tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp toàn thể anh chị em lớp Cao học Nội K13 giúp đỡ, động viên thời gian học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Thái nguyên, tháng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đái tháo đường 1.2 Chẩn đoán phân loại đái tháo đường 1.3 Biến chứng bệnh đái tháo đường 1.4 Rối loạn lipid máu bệnh nhân đái tháo đường 12 1.5 Vai trò HbA1c theo dõi điều trị bệnh ĐTĐ 15 1.6 Các phương pháp điều trị bệnh đái tháo đường 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4 Các tiêu nghiên cứu 24 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.6 Vật liệu nghiên cứu 30 2.7 Xử lý số liệu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU 31 3.1 Đặc điểm chung 31 3.2 Đánh giá kết điều trị 36 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết kiểm soát đường huyết bệnh nhân ĐTĐ 40 Chương 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 47 4.2 Đánh giá kết điều trị 50 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết kiểm soát đường huyết bệnh nhân ĐTĐ 54 KẾT LUẬN 58 KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) ĐTĐ : Đái tháo đường ECG : Điện tim đồ (Electro Cardio Graphy) THA : Tăng huyết áp HbA1c : Hemoglobin gắn đường (Glycosylated Hemoglobin) JNC : Ủy ban phòng chống, phát hiện, đánh giá, điều trị tăng huyết áp (Joint National Committee on detection) WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) WHR : Tỷ lệ vịng eo/vịng hơng (Waist Hips Ratio) iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại thể trạng theo BMI 27 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn đánh giá kết điều trị người bệnh ĐTĐ Theo WHO 29 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn giới hạn bệnh lý thành phần lipid máu 29 theo WHO năm 1998 29 Bảng 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tuổi trung bình theo giới 31 Bảng 3.2 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.3 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ theo thời gian phát bệnh 34 Bảng 3.5 Phân loại đối tượng nghiên cứu theo số khối thể 35 Bảng 3.6 Phân loại đối tượng nghiên cứu theo số eo/hông 35 Bảng 3.7 Các triệu chứng lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ thời điểm nghiên cứu 36 Bảng 3.8 Kiểm soát đường huyết đối tượng nghiên cứu theo mức HbA1c glucose máu 37 Bảng 3.9 Kết điều trị dựa vào đồng thời nồng độ glucose hàm lượng HbA1c đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.10 Hàm lượng HbA1c trung bình đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.11 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có biến chứng bệnh ĐTĐ 39 Bảng 3.12 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có số lipid giới hạn bệnh lý 39 Bảng 3.13 Các số enzym SGOT, SGPT Creatinin máu 40 Bảng 3.14 Tình trạng tuân thủ chế độ điều trị bệnh nhân 40 Bảng 3.15 Liên quan nhóm tuổi với mức độ tuân thủ điều trị 41 Bảng 3.16 Liên quan kiểm soát đường huyết theo HbA1c nhóm tuổi 41 Bảng 3.17 Liên quan hàm lượng HbA1c với thời gian phát bệnh 42 Bảng 3.18 Liên quan hàm lượng HbA1c với nghề nghiệp 42 Bảng 3.19 Liên quan hàm lượng HbA1c với BMI 43 Bảng 3.20 Liên quan hàm lượng HbA1c với số eo/hông 43 Bảng 3.21 Liên quan hàm lượng HbA1c tiền sử THA 44 Bảng 3.22 Liên quan hàm lượng HbA1c với việc tuân thủ chế độ ăn 44 Bảng 3.23 Liên quan hàm lượng HbA1c với việc tuân thủ chế độ luyện tập 45 Bảng 3.24 Liên quan hàm lượng HbA1c với mức độ tuân thủ điều trị 45 Bảng 3.25 Liên quan hàm lượng HbA1c với số biến chứng bệnh ĐTĐ đối tượng nghiên cứu 46 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo giới 31 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo nghề nghiệp 32 Biểu đồ 3.3 Phân bố tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ theo nhóm tuổi 33 Biểu đồ 3.4 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ theo thời gian phát bệnh 34 Biểu đồ 3.5 Kiểm soát đường huyết đối tượng nghiên cứu theo mức HbA1c glucose máu 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh nội tiết mạn tính, biểu bệnh tình trạng tăng Glucose máu thường xuyên, bệnh gây tổn thương nhiều quan làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh biến chứng cấp mạn tính, phát điều trị muộn Về phương diện xã hội, bệnh ĐTĐ gánh nặng cho xã hội, điều trị chăm sóc phức tạp tốn Mỗi năm giới số tiền khổng lồ từ 232 tỷ đến 430 tỷ USD cho việc phòng chống điều trị [6] Hiện nay, ĐTĐ bệnh không lây nhiễm Tổ chức Y tế giới (WHO) quan tâm hàng đầu chiến lược chăm sóc sức khoẻ cộng đồng kỉ 21 [5], [6] Theo tính tốn Hội người giáo dục bệnh ĐTĐ Việt Nam cho thấy: Tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ năm 2002 chiếm 2,7% đến năm 2008 tăng lên 5,7% dân số, tỷ lệ người ĐTĐ thành phố lớn khu công nghiệp chiếm 7,2% dân số Năm 2008 có khoảng 4,8 triệu bệnh nhân dự tính đến năm 2025 có triệu người mắc bệnh ĐTĐ Điều đáng ngại đối tượng mắc bệnh ngày trẻ hóa [5], [34] Với số lượng bệnh nhân lớn thời gian điều trị cho bệnh nhân bắt buộc phải liên tục suốt đời, việc điều trị ngoại trú cho người bệnh ĐTĐ cần thiết để giảm tải cho sở y tế giúp người bệnh có sống lao động bình thường, đồng thời giảm bớt gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân xã hội Hiện nay, có nhiều bệnh viện trung tâm y tế nước thành lập phòng khám ngoại trú ĐTĐ, có số nơi nghiên cứu đánh giá kết điều trị phòng khám Tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên Năm 2006, Hoàng Thị Đợi nghiên cứu thực trạng bệnh nhân ĐTĐ typ điều trị phòng khám ngoại trú Năm 2009, Đào Thị Dừa nghiên cứu kiểm sốt chuyển hóa bệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú Bệnh viện Trung ương Huế Tháng 3/2010, Bệnh viện A Thái Nguyên thành lập phòng khám ĐTĐ với nhiệm vụ theo dõi điều trị ngoại trú cho bệnh nhân ĐTĐ tỉnh Số lượng bệnh nhân điều trị ngày đông Việc nghiên cứu đánh giá kết điều trị xác định yếu tố liên quan cần thiết, sở khoa học để phát huy ưu điểm đồng thời khắc phục tồn tại, xây dựng giải pháp dự phịng điều trị thích hợp làm hạn chế biến chứng cho bệnh nhân giúp họ có sống thoải mái chung sống “ hịa bình” với bệnh Từ mong muốn chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện A Thái Nguyên” Với mục tiêu: Đánh giá kết điều trị ngoại trú bệnh nhân đái tháo đường Bệnh viện A Thái Nguyên Xác định số yếu tố liên quan tới kết kiểm soát glucose máu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm dịch tễ bệnh đái tháo đường Đái tháo đường nhóm bệnh chuyển hố có đặc điểm tăng glucose máu, hậu thiếu hụt tiết insulin; khiếm khuyết trong hoạt động insulin hai Tăng glucose máu mạn tính thường kết hợp với hủy hoại, rối loạn chức nhiều quan đặc biệt mắt, thận, thần kinh, tim mạch máu [4], [7], [34], [52] Trong năm gần đây, tỷ lệ đái tháo đường gia tăng mạnh mẽ toàn cầu, WHO lên tiếng báo động vấn đề nghiêm trọng toàn giới Năm 1992, Pháp tác giả Marie Laure Auciaux cộng ước tính có khoảng triệu người đái tháo đường týp Ở Mỹ, theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật CDC, bệnh đái tháo đường tăng 14% hai năm từ 18,2 triệu người (năm 2003) lên 20,8 triệu người (năm 2005) Theo thông báo Hiệp hội đái tháo đường quốc tế, năm 2006 ước tính khoảng 246 triệu người mắc bệnh, bệnh đái tháo đường týp chiếm khoảng 85-95% tổng số bệnh nhân đái tháo đường nước phát triển chí cao nước phát triển [5] Tỷ lệ bệnh đái tháo đường thay đổi theo nước có cơng nghiệp phát triển hay phát triển thay đổi theo vùng địa lý khác Trong đó, nơi có tỷ lệ đái tháo đường cao khu vực Bắc Mỹ (7,8%), khu vực Địa Trung Hải khu vực Trung Đông (7,7%), châu Âu (4,9%) châu Phi (1,2%) [5] Tỷ lệ đái tháo đường châu Á gia tăng mạnh mẽ, đặc biệt khu vực Đông Nam Á (5,3%) [5] Nguyên nhân gia tăng bệnh nhanh chóng mức độ thị hóa nhanh, di dân từ khu vực nông thôn thành thị nhiều, thay đổi nhanh chóng lối sống cơng nghiệp, giảm hoạt động chân tay, tăng trưởng kinh tế nhanh chế độ ăn không cân đối, nhiều mỡ Tại Việt Nam, năm 2002, theo điều tra phạm vi toàn quốc lứa tuổi từ 30 - 64 Bệnh viện Nội tiết Trung ương, tỷ lệ mắc đái tháo đường chung cho nước 2,7%, thành phố 4,4%, vùng đồng ven biển 2,2% miền núi 2,1% [4] Một nghiên cứu tiến hành 2394 đối tượng từ 30 - 64 tuổi sinh sống thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh thấy tỷ lệ mắc đái tháo đường 4,6% - 4,9% Đa số bệnh nhân đái tháo đường khơng chẩn đốn điều trị [4], [5] Nghiên cứu Hoàng Thị Đợi, Nguyễn Kim Lương Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nữ cao nam, nhóm hoạt động thể lực cao nhóm hoạt động thể lực nhiều [17] Đó thách thức lớn ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội sức khoẻ cộng đồng Tại Bệnh viện A Thái Nguyên số bệnh nhân ĐTĐ ngày tăng Bệnh viện điều trị nội trú, ngoại trú cho nhiều bệnh nhân ĐTĐ, nghiên cứu thực trạng bệnh nhân ĐTĐ đánh giá kết điều trị bệnh nhân ĐTĐ điều trị ngoại trú chưa có 1.2 Chẩn đốn phân loại đái tháo đường 1.2.1 Chẩn đoán * Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định: Theo ADA năm 1997 Tổ chức Y tế Thế giới công nhận năm 1998, tuyên bố áp dụng vào năm 1999, đái tháo đường chẩn đốn xác định có ba tiêu chuẩn sau [4], [38], [52]: 62 10 Nguyễn Huy Cường, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ cộng (2002), "Điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường giảm dung nạp glucose khu vực Hà Nội 1999 - 2001", Hội nội tiết đái tháo đường Việt Nam viện tim mạch Quốc gia, Chương trình nội tiết sau đại học lần thứ 3, Hà Nội 2/08/2002, tr.1-15 11 Nguyễn Huy Cường (2005), Bệnh nội tiết chuyển hoá đái tháo đường, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 128 - 132, tr.147-169 12 Nguyễn Huy Cường (2006), Sulphonylurea điều trị đái tháo đường týp 2: cịn chưa biết?, Hà Nội 20/04/2006, tr.1-16 13 Đào Thị Dừa (2010), "Kiểm sốt chuyển hóa bệnh nhân đái tháo đường kèm béo phì điều trị ngoại trú bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí y học thực hành số 703 /2010, tr 5-9 14 Nguyễn Thị Bích Đào, Mai Thế Trạch (1999), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng bệnh đái tháo đường týp 2", Tạp chí Y học thực hành số 8/1999, tr 40-42 15 Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), "Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa bệnh nhân đái tháo đường type 2", Tạp chí Nội tiết đái tháo đường số đặc biệt ngày 14/5/2011, tr 262-267 16 Nguyễn Tá Đông, Nguyễn Hải Thuỳ, Huỳnh Văn Minh (2008), "Nguy giá trị dự báo số biến thiên nhịp tim tử vong biến cố tim mạch bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường - nội tiết - rối loạn chuyển hoá miền Trung mở rộng lần thứ IV, tr.848-85 17 Hoàng Thị Đợi (2007), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2006, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, tr 20 – 41 63 18 Võ Thị Hoa, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Hải Thuỳ (2007), "Yếu tố nguy bệnh nhân đái tháo đường týp có điện tim găng sức dương tính", Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường - nội tiết - rối loạn chuyển hoá Miền Trung mở rộng lần thứ IV, tr.889-895 19 Hội nội tiết đái tháo đường Việt nam, Khuyến cáo bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học, 2009, tr 25-40, 98-99 20 Nguyễn Thị Khang (2009), Đánh giá kết điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ Diamicron kết hợp Metformin bệnh viện C Thái Nguyên, Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, tr.33-45 21 Hà Huy Khôi (2002), Dinh dưỡng lâm sàng, Nhà suất Y học, tr.202-222 22 Hồng Thị Bích Ngọc (2001), Sinh hố bệnh đái tháo đường, Nhà xuất Y học, tr 63-64 23 Nguyễn Thanh Mạnh, Nguyễn Hải Thủy (2008), "Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng kiểm soát đường máu bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường nội tiết rối loạn chuyển hóa Miền Trung lần thứ VI, Bộ Y tế xuất 9/ 2008, tr 255-259 24 Huỳnh Văn Minh cộng (2006), Khuyến cáo Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đốn, điều trị dự phịng tăng huyết áp người lớn, Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hoá giai đoạn 2006 2010, Nhà xuất Y học, tr 25 Phạm Thị Lan, Phạm Huy Dũng, Tạ Văn Bình (2004), "Tìm hiểu gánh nặng chi trả bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú bệnh viện nội tiết năm 2001", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học tồn quốc chun ngành nội tiết chuyển hố lần thứ II, 11/2004, tr.303-307 64 26 Nguyễn Thị Hồng Loan (2008), "Bệnh đái tháo đường týp 2", chuyên đề nội tiết chuyển hoá, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 197- 203 27 Nguyễn Kim Lương (2000), "Rối loạn chuyển hoá lipid bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Tạp chí Y học thực hành số 2/2000, tr 20-26 28 Nguyễn Kim Lương, Thái Hồng Quang (2000), "Bệnh mạch máu rối loạn chuyển hoá lipid bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Tạp chí Y học thực hành số 3/ 2000, tr 37-40 29 Pharmacy (2007), Diamicron MR, www.beepharmacy.com, tr.7-11 30 Triệu Quang Phú (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng thay đổi hàm lượng thành phần lipid máu bệnh nhân đái tháo đường týp Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sỹ Y học, tr.36-39 31 Đỗ Trung Quân (2006), Y học chứng đái tháo đường typ ứng dụng lâm sàng nhằm kiểm soát tối ưu đường huyết biến chứng mạch máu lớn, ban hành tiêu chuẩn cao chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường 32 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 21 - 24, tr 75 - 86 33 Thái Hồng Quang (2001), Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 257-258, tr.267 34 Thái Hồng Quang (2008), Bệnh nội tiết, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 281-328 35 Trương Văn Sáu (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh nhân đái tháo đường týp bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Y học, tr 29-38 36 Vũ Tiến Thăng (2004), Nghiên cứu hàm lượng HbA1c, insulin huyết mối liên quan với số số sinh hoá, lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận văn thạc sỹ Y học Trường Đại học Y khoa - 65 Đại học Thái Nguyên, tr 24-38 37 Trần Đức Thọ, Lê Thị Thu Hà (1999), Nghiên cứu cường insulin, rối loạn chuyển hoá lipid HbA1c người đái tháo đường týp 2, Tổng hội Y Dược học Việt Nam, số 3/1999, tr 28-31 38 Trần Đức Thọ (2004), Bài giảng bệnh học nội khoa tập I, Nhà xuất Y học Hà nội, tr 260 39 Trần Đức Thọ (2004), Bệnh học nội khoa tập I, Bài giảng dành cho đối tượng sau đại học, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 214 - 222 40 Trần Đức Thọ (2008), Điều trị học nội khoa tập II, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 208 41 Vũ Thị Thu Thuỷ, Danh Thị Hồng Thu, Nguyễn Anh Thu (2003), Bước đầu đánh giá kết HbA1c điều trị đái tháo đường týp 2, Tổng Hội Y Dược học Việt Nam số 4/2003, tr 18-22 42 Trần Vĩnh Thuỷ (2007), Đánh giá hiệu điều trị rối loạn chuyển hoá lipid máu bệnh đái tháo đường týp mediator bệnh viện ĐKTƯ Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học, tr 28-41 43 Mai Thế Trạch, Nguyễn Thy Khuê (2003), "Bệnh đái tháo đường", Nội tiết học đại cương, Nhà xuất Y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 347 44 Nguyễn Bá Việt (2005), "Đánh giá hiệu điều trị bệnh nhân đái tháo đường týp dựa vào nồng độ glucose HbA1c" Tạp chí Y học Việt Nam số 1/2005 45 Hoàng Trung Vinh (2004), "Nghiên cứu nồng độ HbA1c bệnh nhân đái tháo đường týp 2", Tạp chí Y học Việt Nam, số 12/2004), tr 6-10 46 Hoàng Trung Vinh (2006), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân đái tháo đường týp 60 tuổi", Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường, nội tiết rối loạn chuyển hoá miền Trung lần thứ VI, Bộ Y tế xuất 9/2008, tr 312-318 47 Hoàng Trung Vinh (2007), Đánh giá tình trạng kiểm sốt số số bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Báo cáo toàn văn đề tài khoa học, Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyể hóa lần 66 thứ III, nhà xuất y học 11/2007, tr 339-343 Tiếng Anh: 48 Case report (2008), Metformin treatment in a patient with metabolic syndrome, Cardiology review 49 George E Dailey et al (2002), Lipid effects of Glyburide/Metformin tabetes in patients with typ diabetes mellitus with poor glycemic control and dyslipidemia in an open - label extension study, Published by elsevier science Inc 50 G Schernthaner et al (2004), Guide study: double - blind comparison of once - daily Gliclazide MR and Glimepiride in typ diabetes patients, European journal of clinical investigation, pp 535-542 51 Joe A Floerence Bryan F yeager (1999), Treatment of Type Diabetes Mellitus, American Family Physician 52 Kuzuya T et al (2002), Report of the Committee on the classification and diagnostic criteria of diabetes mellitus, National Diabetes Data Group, pp 65-85 53 Manouchehr Nakhjavani et al (2008), HbA1c negatively correlates with LCAT activity in type diabetes, Volume 81, pp 38 - 41 54 Mayfield J.E(1998), Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus: New Criteria, American family physician 55 Robert R Henry (2003), Preventing cardiovascular complications of typ diabetes: focus on lipid management, pp 1063- 1071 56 Saenz A et al (2005), Metformin monotherapy for type diabetes mellitus, The Cochrane Collaboration Cochrane Reviews, issue 57 UK prospective diabetes study (1990), response of fasting plasma glucose to diet therapy in newly presenting typ diabetic patients, UKPDS group, pp 905 67 Phụ lục 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số: ………… /BA I Hành chính: Họ tên: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Tuổi: Giới: II Chuyên môn: Thời gian phát bệnh Dưới năm Từ - < năm Từ - < 10 năm > 10 năm Cân nặng: Chiều cao: BMI: Vịng eo / vịng hơng (WHR): + Vòng eo + Vịng hơng : Triệu chứng lâm sàng: Ăn nhiều Khó ngủ Uống nhiều Rối loạn tiêu hoá Đái nhiều Đau đầu Gầy sút Đau ngực Mệt mỏi Tê bì rối loạn cảm giác Đã dùng thuốc chưa Đã dùng thuốc: Chưa dùng thuốc, điều trị chế độ ăn luyện tập Nếu dùng thuốc trả lời câu tiếp Dùng thuốc gì: Nhóm Metformin Biệt dược: Liều dùng Nhóm Sulphonylurea Biệt dược: Liều dùng 68 Insulin T/d nhanh T/d trung bình T/d chậm Khác………………………… Tình hình dùng thuốc: Đều Khơng đều: Dở thuốc Dùng thuốc khác với đơn bác sĩ: Ơng (bà) có hướng dẫn chu đáo chế độ ăn hay khơng ? Có Khơng Chế độ ăn ơng (bà): Khơng thay đổi Có thay đổi Có thay đổi theo chế độ riêng 10 Ai người hướng dẫn ông (bà) chế độ ăn: Bác sĩ điều trị Điều dưỡng Khác 11 Từ bị đái tháo đường chế độ luyện tập ông (bà) nào: Đều Không Không (Điều hiểu ngày / tuần) 12 Hình thức luyện tập ơng (bà) ? Tập thể dục buổi sáng Đi Tập dưỡng sinh Khác 13 Huyết áp động mạch: Tăng HA: Huyết áp: ………… mmHg 14 Biến chứng: Có Khơng: 69 14.1 Biến chứng vi mạch: Có Khơng + Võng mạc: Có Khơng + Thận: Có Khơng Protein niệu: ……….g/24h Ure ……… mmol/l, Creatinin: ………… mol/l 14.2 Biến chứng mạch máu lớn: Có Khơng + Bệnh mạch vành: + Tắc mạch chi + Tai biến mạch máu não: + Biến chứng mạch máu khác: 14.3 Biên chứng thần kinh ngoại biên: Có Khơng 15 Đường máu lúc đói: mmol/l 16 HbA1C …………………….% 17 Biến chứng răng, lợi 18 Công thức máu: Hồng cầu: .1012/l ; Bạch cầu: ………… 109/l Hb: g/l 19 Triglycerid ………………………… mmol/l 20 Choletrol ………………………… 21 HDL - C mmol/l 22 HDL - C mmol/l 23 SGOT .U/l 24 SGPT U/l Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2011 70 Phụ lục 2: CHẾ ĐỘ ĂN CHO NGƯỜI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Bệnh nhân ĐTĐ có nhu cầu lượng người bình thường Nhu cầu tăng hay giảm thay đổi khác người nhiên có điểm chung như: - Tùy theo tuổi (tuổi lớn cần nhiều lượng người lớn tuổi) - Tùy theo loại công việc nặng hay nhẹ - Tùy theo thể trạng béo hay gầy I NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CHO BỆNH NHÂN ĐTĐ TẠI CỘNG ĐỒNG Mức lao động Nam Nữ Vừa 30Kcal/kg thể trọng/ ngày 25Kcal/kg thể trọng/ ngày Tĩnh 35Kcal/kg thể trọng/ ngày 30Kcal/kg thể trọng/ ngày Nặng 45Kcal/kg thể trọng/ ngày 40Kcal/kg thể trọng/ ngày Khi cần tăng thể trọng cho thêm 300 - 500 kcl/ngày Khi cần giảm thể trọng trừ 500 kcl/ngày II TỶ LỆ CÁC CHẤT TRONG CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI ĐTĐ 1- Prôtein ( chất đạm) gồm thịt, cá, thủy sản (mực, tôm, lươn, cua, ) sán phẩm chế biến từ thịt cá giò lụa , pa- tê, chả, chả cá, chả mực đậu đỗ, đậu phụ nên chiếm 15 – 20 % lượng phần ăn 2- Lipid ( chất béo) gồm mỡ động vật dầu thực vật không nên vượt 25 – 30 % tổng lượng 3- Glucid ( tinh bột đường) gồm: gạo, ngơ, hạt mì, kê, cao lương , đường , khoai, sắn sản phẩm chế biến bún, mì gạo, miến,bánh mì Năng lượng cung cấp từ Glucid nên chiếm từ 50 – 60% tổng lượng 71 Người bệnh ĐTĐ cần hạn chế thực phẩm so với người bình thường 4- Sữa sản phẩm chế biến từ sữa: nên sử dụng sữa chua khơng đường loại sữa có công thức riêng cho người bệnh tiểu đường 5- Đường, bánh, mứt, kẹo, trái khơ mít khơ, vải khô, chuối khô: Kiêng hay hạn chế tối đa 6- Rau tươi: Ăn thoải mái loại rau tươi để đảm bảo loại vitamin, sắt, i-ốt sợi xơ có tác dụng chống táo bón, giảm tăng đường huyết sau bữa ăn, tạo cảm giác no bụng 7- Rượu đồ uống có cồn: Kiêng hay hạn chế tối đa Rượu dễ làm hạ đường huyết , bệnh nhân khơng ăn Rượu cịn tương tác với thuốc giảm đường huyết gây nhức đầu, nôn mửa, giãn mạch nhiều.khi làm lu mờ triệu chứng hạ đường huyết nguy hiểm 8- Muối ăn: Không cần kiêng muối ăn, không nên dùng gam /ngày (tương đương với thìa cà phê muối) người bệnh có tăng huyết áp khơng nên dùng q gam/ ngày Nên phân phối lượng hợp lý cách chia nhỏ bữa ăn, bữa có từ 2- bữa phụ xen vào bữa Mục đích để tránh tăng đường huyết nhiều sau ăn Đối với bệnh nhân điều trị isulin tác dụng chậm, dễ có xu hướng bị hạ đường huyết đêm, nên có bữa ăn phụ trước ngủ 72 III MỘT SỐ THỰC ĐƠN MẪU * Thực đơn Áp dụng bệnh nhân nặng từ 43 - 45kg ăn 7h Thứ + Phở thịt Bánh phở 150g Thịt nạc 30g Hành 5g Thứ 3, 6, chủ nhật Xôi đậu xanh Gạo nếp 30g Đậu xanh 10g Vừng 10g Thứ 4, Bánh mỳ 1/2 Giò lụa Dưa chuột 100g Trưa 11h00 Cơm lưng bát Gạo tẻ 70g Cá kho 70g Đậu phụ luộc miếng nhỏ (60g) Canh cải cúc nấu thịt Cải cúc mớ (150h) Thịt sấn 30g Cơm lưng bát Gạo tẻ 70g Trứng vịt luộc (80g) Bắp cải thịt: Bắp cải luộc 200g Thịt lơn nạc vai 50g Đu đủ 50g Cơm lưng bát Gạo tẻ 70g Mướ đắng nhồi thịt Mướp đắng 200g Thịt nạc 100g Măng luộc 200g Chuối tây 1quả 3h Khoai lang luộc 100g Bưởi 100g Sữa đậu nành 200ml Khoai sọ 150g Cam (100g) Khoai sọ luộc 150g 19h00 Cơm lưng bát Gạo tẻ 70g Thịt nạc rim miếng (50g) canh rau ngót 50g Giá + dưa chuột trộn (150g) + dầu thực vật 5g Cơm lưng bát Gạo tẻ 70g Đậu xào gan Đậu xanh cove 150g Gan lợn 30g Canh rau cải nấu thịt Rau cải 100g Thịt lợn nạc 30g Cơm lưng bát Gạo tẻ 70g Đậu phụ nhồi thịt rán sốt cà chua miếng nhỏ Thịt nạc 50g Cà chua 50g Dầu thực vật 10g Xanh bí xanh Bí xanh 200g Tôm khô 10g 21 Mỳ ăn liền 1/2 gói Rau cải xanh 100g Năng lượng 1514 Kcal Năng lượng 1512 Kcal Năng lượng 1529 Kcal Protein 75,7g Protein 73,8 Protein 75,3g Lipit 32,5g Lipit 34,4 Lipit 33,2g Giá trị dinh duỡng Sữa đậu nành 200ml Khoai sọ 100g (loại 150g/l) 73 Glucid 210,3 Glucid 218,3g Glucid 224,1 Thực đơn 2: 1400 Kcal protein 52g, lipit 23g, glucid 245g Áp dụng bệnh nhân cân nặng từ 46 - 52kg ăn 7h Thứ + Bánh mỳ 1/2 Thứ 3, 6, chủ nhật Phở thịt Thứ 4, Cháo thịt Sữa đậu nàh cốc Bánh phở 150g Gạo 30g (200ml) Thịt nạc 30g Thịt nạc 30g Hành 5g Trưa Cơm lưng bát Cơm lưng bát (100g Cơm lưng bát 11h00 Rau cải nấu với thịt gạo) (100g gạo) Rau cải xanh 200g Thịt bò xào giá Thịt băm viên hấp với Thịt 30g Thịt bò 50g đậu phụ Giá đậu xanh 100g Thịt 30g Canh rau ngót Đậu phụ 50g Rau ngót 50g Đậu luộc 200g Cua 15h Chuối tây (70g) Quýt 100g (1 quả) Sữa đậu nành cốc 200ml 19h00 21 Cơm lưng bát Cơm lưng bát Cơm lưng bát (100g gạo) (100g gạo) (100g gạo) Cá kho củ cải Tôm rang 50g Thịt gà 50g Cá 50g Bắp cải 200g Canh cải cúc nấu tôm Củ cải 100g Cải cúc mớ (100g) su hào luộc 150g Tôm (10 g) Khoai sọ 150g Chuối tây (70 g) Đu đủ 50g (1 miếng nhỏ) 74 Thực đơn 3: 1600 Kcal protein 60g, lipit 27g, glucid 280g Áp dụng bệnh nhân cân nặng từ 46 - 53kg ăn 7h Thứ + Thứ 3, 6, chủ nhật Thứ 4, Xôi đỗ xanh Phở thịt Bánh mỳ Gạo nếp 30g Bánh phở 150g Sữa đậu nành cốc Đỗ xanh 20g Thịt nạc 50g 200ml Sữa đậu nành cốc 200ml Trưa Cơm lưng bát Cơm lưng bát Cơm lưng bát 11h00 (100g gạo) (100g gạo) (100g gạo) Đậu phụ sốt cà chua, Cá kho 50g Canh rau cải nấu chua thịt Cải bắp luộc 200g Rau cải 200g Đậu phụ 60g Quýt 100g (1 nhỏ) Cua 10 Cà chua 50g Thịt lợn rim tiếng Thịt sấn 40g Quýt 100g (1 nhỏ) Bắp cải luộc 100g 15h 19h00 Sữa đậu nành cốc Chuối Sữa đậu nành không (300ml) đường cốc 300ml Cơm miệng bát Cơm miệng bát Cơm miệng bát (100g gạo) (100g gạo) (100g gạo) Súp rau, gà: Thịt lợn sấn miếng Măng xào gan lợn Thịt gà 50g (30g) Măng 100g Su hào 100g - Tôm rang 30g Gan lợn 50g Măng luộc trộn với - Đỗ xào 200g Chuối 70g vừng lạc Canh cải cúc 100g Măng 100g - Dầu g 75 Vừng + lạc 50g 21 Bích quy 50g Sắn luộc 100g Khoai sọ 200g Thực đơn 4: 1800 Kcal protein 68g, lipit 30g, glucid 315g Áp dụng bệnh nhân cân nặng từ 54 - 60 kg ăn 7h Thứ + Mỳ ăn liền gói Thứ 3, 6, chủ nhật Xơi đỗ xanh Sữa đậu nành cốc Gạo nếp 30g 200ml Đỗ xanh 20g Thứ 4, Bánh mỳ Sữa đậu nành cốc 200ml Sữa đậu nành cốc 200ml Trưa 11h00 Cơm miệng bát Cơm miệng bát Cơm miệng bát (100g gạo) (100g gạo) (100g gạo) Thịt lợn rim 50g Thịt lợn rim miếng Xúp Bắp cải luộc 200g Bí xanh nấu tôm Sườn 100g Cam 100g (1/2 quả) Bí xanh 200g Khoai tây 30g Tơm 20g Cà rốt 30 g Su hào 30g Đậu phụ luộc 15h 19h00 Khoai sọ 50g Đu đủ 100g Quýt 100g (1 quả) Cơm miệng bát Cơm miệng bát Cơm miệng bát (100g gạo) (100g gạo) (100g gạo) Cá kho nhạt 60g Trứng vịt đúc thịt Thịt gà 50g Bí đỏ 100g Thịt lợn 30g Đậu luộc 200g Giá đậu xanh 70g Trứng vịt Quýt 100g (1 quả) Chuối tây Canh rau cải 200g Chuối tây 21 Bánh mỳ Bánh bích quy 50g Khoai lang 200g 76 Các thực đơn có tính chất tham khảo, tuỳ theo vị, địa dư vùng, mùa năm điều kiện kinh tế thay đổi nhóm thức ăn tương đương Ví dụ: Cá đậu phụ thay cho thịt, thay khoai sọ xôi, bánh mỳ, bánh bao ... Sau 20 năm mắc bệnh, hầu hết bệnh nhân đái tháo đường týp khoảng 60% bệnh nhân đái tháo đường týp có bệnh lý võng mạc đái tháo đường [11] 1.3.2.4 Bệnh thần kinh đái tháo đường Bệnh thần kinh đái. .. 180 bệnh nhân chẩn đoán ĐTĐ typ điều trị ngoại trú Phòng khám Đái tháo đường Bệnh viện A Thái Nguyên từ tháng trở lên, theo tiêu chuẩn chẩn đoán phân týp đái tháo đường ADA (American Diabetes Association)... 75% số bệnh nhân cần chạy thận lọc máu chu kỳ Khả diễn biến đến suy thận giai đoạn cuối bệnh nhân đái tháo đường týp so với bệnh nhân đái tháo đường týp 1, song số lượng bệnh nhân đái tháo đường

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hoài Anh (2003), Nghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học, tr.30-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghiên cứu rối loạn chuyển hoá lipid máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều trị tại Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Phạm Hoài Anh
Năm: 2003
3. Tạ Văn Bình (2005), ”Ảnh hưởng của thói quen ăn uống và tình trạng hoạt động thể lực đến rối loạn chuyển hóa đường”. Tạp chí Y học thực hành, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, tr. 784-790 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thực hành, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học
Tác giả: Tạ Văn Bình
Năm: 2005
4. Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch tễ học bệnh đái tháo đường ở Việt Nam các phương pháp điều trị và biện pháp dự phòng
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
5. Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường và tăng glucose máu. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 16-52, tr 265 - 272, tr 615, 616 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường và tăng glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2006
6. Tạ Văn Bình (2007), Những thử thách hiện tại chiến lược phòng ngừa tử vong để cải thiện sống còn cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Hà Nội 5/7/2007, tr. 7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thử thách hiện tại chiến lược phòng ngừa tử vong để cải thiện sống còn cho bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Tác giả: Tạ Văn Bình
Năm: 2007
7. Tạ Văn Bình, Nguyễn Huy Cường (2008), Phòng và điều trị bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 7, tr. 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và điều trị bệnh đái tháo đường
Tác giả: Tạ Văn Bình, Nguyễn Huy Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2008
8. Bùi Thế Bừng (2004), Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần lipid máu và mối liên quan với biến chứng mãn tính thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2, Luận văn thạc sỹ Y học, tr. 30-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hàm lượng một số thành phần lipid máu và mối liên quan với biến chứng mãn tính thường gặp ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
Tác giả: Bùi Thế Bừng
Năm: 2004
9. Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh đái tháo đường những quan điểm hiện đại, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 15, tr. 139 - 140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường những quan điểm hiện đại
Tác giả: Nguyễn Huy Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2002
10. Nguyễn Huy Cường, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ và cộng sự (2002), "Điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose khu vực Hà Nội 1999 - 2001", Hội nội tiết và đái tháo đường Việt Nam viện tim mạch Quốc gia, Chương trình nội tiết sau đại học lần thứ 3, Hà Nội 2/08/2002, tr.1-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra dịch tễ bệnh đái tháo đường và giảm dung nạp glucose khu vực Hà Nội 1999 - 2001
Tác giả: Nguyễn Huy Cường, Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ và cộng sự
Năm: 2002
11. Nguyễn Huy Cường (2005), Bệnh nội tiết chuyển hoá đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 128 - 132, tr.147-169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh nội tiết chuyển hoá đái tháo đường
Tác giả: Nguyễn Huy Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2005
12. Nguyễn Huy Cường (2006), Sulphonylurea trong điều trị đái tháo đường týp 2: những gì chúng ta còn chưa biết?, Hà Nội 20/04/2006, tr.1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sulphonylurea trong điều trị đái tháo đường týp 2: những gì chúng ta còn chưa biết
Tác giả: Nguyễn Huy Cường
Năm: 2006
13. Đào Thị Dừa (2010), "Kiểm soát chuyển hóa bệnh nhân đái tháo đường kèm béo phì điều trị ngoại trú tại bệnh viện Trung ương Huế", Tạp chí y học thực hành số 703 /2010, tr. 5-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm soát chuyển hóa bệnh nhân đái tháo đường kèm béo phì điều trị ngoại trú tại bệnh viện Trung ương Huế
Tác giả: Đào Thị Dừa
Năm: 2010
14. Nguyễn Thị Bích Đào, Mai Thế Trạch (1999), "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng bệnh đái tháo đường týp 2", Tạp chí Y học thực hành số 8/1999, tr. 40-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng bệnh đái tháo đường týp 2
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Đào, Mai Thế Trạch
Năm: 1999
15. Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành. Nguyễn Thị Hồng Vân (2011), "Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân đái tháo đường type 2", Tạp chí Nội tiết đái tháo đường số đặc biệt ngày 14/5/2011, tr.262-267 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân đái tháo đường type 2
Tác giả: Viên Văn Đoan, Đồng Văn Thành. Nguyễn Thị Hồng Vân
Năm: 2011
17. Hoàng Thị Đợi (2007), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2006, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, tr. 20 – 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2006
Tác giả: Hoàng Thị Đợi
Năm: 2007
18. Võ Thị Hoa, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Hải Thuỳ (2007), "Yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có điện tim găng sức dương tính", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường - nội tiết - rối loạn chuyển hoá Miền Trung mở rộng lần thứ IV, tr.889-895 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có điện tim găng sức dương tính
Tác giả: Võ Thị Hoa, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Hải Thuỳ
Năm: 2007
19. Hội nội tiết và đái tháo đường Việt nam, Khuyến cáo về bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, 2009, tr. 25-40, 98-99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nội tiết và đái tháo đường Việt nam, Khuyến cáo về bệnh đái tháo đường
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
20. Nguyễn Thị Khang (2009), Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ 2 bằng Diamicron kết hợp Metformin tại bệnh viện C Thái Nguyên, Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp 2, tr.33-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân đái tháo đường typ 2 bằng Diamicron kết hợp Metformin tại bệnh viện C Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Khang
Năm: 2009
22. Hoàng Thị Bích Ngọc (2001), Sinh hoá bệnh đái tháo đường, Nhà xuất bản Y học, tr. 63-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh hoá bệnh đái tháo đường
Tác giả: Hoàng Thị Bích Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
23. Nguyễn Thanh Mạnh, Nguyễn Hải Thủy (2008), "Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng kiểm soát đường máu ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi", Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hội nghị đái tháo đường nội tiết và rối loạn chuyển hóa Miền Trung lần thứ VI, Bộ Y tế xuất bản 9/2008, tr. 255-259 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng kiểm soát đường máu ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi
Tác giả: Nguyễn Thanh Mạnh, Nguyễn Hải Thủy
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w