1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động tự học chương sóng ánh sáng cho học sinh thpt với sự hỗ trợ của mạng xã hội học tập edmodo

101 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HIỀN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG CHO HỌC SINH THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI HỌC TẬP EDMODO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HIỀN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG CHO HỌC SINH THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI HỌC TẬP EDMODO Ngành : Lý luận phương pháp dạy học Vật lý Mã số : 8.140.111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Minh Tân Thái Nguyên, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung trình bày luận văn kết đạt của suốt q trình nghiên cứu chưa cơng bố tạp chí hay cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Nguyễn Minh Tân quan tâm, động viên, đôn đốc giúp đỡ Tôi suốt trình thực đề tài Cảm ơn Ban giám hiệu; q Thầy, Cơ tổ Vật lí; trường THPT Ngơ Mây, Thị trấn Ngô Mây – Huyện Phù Cát – Tỉnh Bình Định, nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tế kiểm nghiệm đề tài Xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ suốt q trình học tập làm việc Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hiền ii MỤC LỤC Trang TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu đề tài Giả thiết khoa học đề tài Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Sản phẩm đóng góp cụ thể đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CĂN CỨ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.3 Căn khoa học dạy học tích cực 1.3.1 Đặc trưng chung PPDH tích cực 1.3.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.4 Cơ sở phương pháp luận Dạy - tự học 10 1.4.1 Đặc điểm chất dạy - tự học 10 1.4.2 Các đặc trưng dạy - tự học 12 1.4.3 Tổ chức triển khai dạy - tự học: 13 1.5 Vai trò CNTT việc hỗ trợ Dạy - Tự học 15 1.5.1 Ứng dụng CNTT mạng truyền thông Dạy học giới 15 iii 1.5.2 Ứng dụng CNTT mạng truyền thông dạy học Việt Nam 17 Kết luận chương 1: 19 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH TỰ HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CỦA CHƯƠNG “SĨNG ÁNH SÁNG” 20 2.1 Đặc điểm; vị trí, vai trị; nội dung; chuẩn kiến thức, kỹ năng, cấu trúc logic chương “sóng ánh sáng” chương trình Vật Lý phổ thông 20 2.1.1 Đặc điểm: 20 2.1.2 Vị trí, vai trị: 20 2.1.3 Phân tích nội dung dạy học chương: 21 2.1.4 Chuẩn kiến thức, kỹ 22 2.1.5 Cấu trúc logic chương “Sóng ánh sáng” 24 2.2 Nghiên cứu tính cơng dụng mạng xã hội học tập Edmodo 24 2.2.1 Giới thiệu mạng XHHT Edmodo 24 2.2.2 Các tính mạng XHHT Edmodo 26 2.2.3 Ưu nhược điểm Edmodo 29 2.2.4 Truy cập, tạo quản lý tài khoản Edmodo 29 2.2.5 Thiết kế trang Edmodo hỗ trợ tự học nội dung “Chương sóng ánh sáng” 33 2.2.6 Nghiên cứu quy trình, cách thức tổ chức mơi trường học tập Edmodo 39 2.3 Xây dựng sở liệu học tập chương “sóng ánh sáng” 44 2.3.1 Tài liệu sách giáo khoa: 46 2.3.2 Bài giảng điện tử: 47 2.3.3 Bài giảng dạng video clip (Hình 2.18): 47 2.3.4 Giáo án: 48 2.3.5 Thí nghiệm minh họa: 49 2.3.6 Hướng dẫn ôn tập: 49 2.3.7 Ngân hàng câu hỏi phần mềm trắc nghiệm trực tuyến 50 2.3.8 Tạo diễn đàn tương tác thảo luận nhóm trực tiếp 51 2.3.9 Hình ảnh 52 2.4 Đề xuất tiến trình dạy – tự học chương “sóng ánh sáng” với hỗ trợ trang mạng XH Edmodo 54 iv 2.5 Tìm hiểu thực tế dạy học chương "Sóng ánh sáng"- SGKVật lí 12 nâng cao trường THPT Ngô Mây: 56 2.5.1 Mục đích: 56 2.5.2 Đối tượng khảo sát: 56 2.5.3 Nội dung khảo sát: 56 2.5.4 Kết khảo sát: 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 Chương TỔ CHỨC THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 60 3.1 Mục đích: 60 3.2 Phương pháp tiến hành 60 3.3 Cách thức tiến hành: 60 3.4 Đối tượng thử nghiệm 61 3.5 Nội dung triển khai : 61 3.6 Đánh giá kết TNSP 62 3.6.1 Đánh giá định tính 62 3.6.2 Đánh giá định lượng 65 3.6.3 Đánh giá chung TNSP: 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Phụ lục v CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ý nghĩa Từ viết tắt BDNLTH Bồi dưỡng lực tự học CNTT Công nghệ thông tin CSLL Cơ sở lý luận CSDL Cơ sở liệu DH Dạy học GDĐT Giáo dục đào tạo GDPT Giáo dục phổ thơng GV Giáo viên HS Học sinh NĐC Nhóm đối chứng NTN Nhóm thực nghiệm NLTH Năng lực tự học NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học PPGD Phương pháp giáo dục PTDHS Phương tiện dạy học số THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm THCVĐ Tình có vấn đề TLĐTDH Tài liệu điện tử dạy học TLGKĐT Tài liệu giáo khoa điện tử SV Sinh viên XHHT Xã hội học tập iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Trang Bảng 3.1 Tác động tích cực việc sử dụng Edmodo dạy học 63 Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra tự luận .65 Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra trắc nghiệm .65 Bảng 3.4: Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 66 Bảng 3.5: Phân bố tần xuất điểm 67 Bảng 3.6: Kết xử lí số liệu 68 v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Trang Hình 2.1: Giao diện trang chủ Edmodo 30 Hình 2.2: Mẫu đăng ký thơng tin cá nhân 30 Hình 2.3: Mẫu cập nhật thơng tin GV 31 Hình 2.4: Trang cập nhật thơng tin GV .31 Hình 2.5: Mẫu cập nhật thông tin GV 31 Hình 2.6a: Trang cài đặt thông tin cá nhân GV 32 Hình 2.6b: Trang cài đặt thơng tin cá nhân GV 32 Hình 2.7a,b: Mẫu tạo lớp học .34 Hình 2.8: Các chức hỗ trợ dạy học Edmodo 35 Hình 2.9: Tạo khảo sát 36 Hình 2.10 :Các bước giao tập trực tuyến .37 Hình 2.11: Cách tạo kiểm tra trắc nghiệm .37 Hình 2.12: Các thông số kiểm tra trắc nghiệm 38 Hình 2.13: Cơ sở liệu học tập chương “sóng ánh sáng” .45 Hình 2.14a, Hình 2.14b: Tài liệu sách giáo khoa Edmodo 46 Hình 2.15a, Hình 2.15b: Bài giảng dạng trình chiếu 47 Hình 2.16 : Bài giảng dạng video clip 48 Hình 2.17: Các file mục giáo án 48 Hình 2.18: Các file mục thí nghiệm mơ 49 Hình 2.19: Các file mục hướng dẫn ôn tập 49 Hình 2.20a: Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tập .50 Hình 2.20b: Các dạng tập phương pháp giải .50 Hình 2.20c: Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 51 Hình 2.20d: Bài tập tự luận .51 Hình 2.21: Tính cộng tác hiệu Edmodo 52 Hình 2.22: Diễn đàn thảo luận, tương tác theo chủ đề Edmodo 52 Hình 2.23: Các file mục hình ảnh 53 Hình 2.24: Các hình ảnh file tia hồng ngoại, tia tử ngoại 53 vi Thường xuyên Thi thoảng Không Câu 5: Thầy/cô có sử dụng phần mềm dạy học hay khai thác thông tin mạng để hỗ trợ việc soạn giáo án dạy học khơng? Thường xun Thi thoảng Khơng Câu 6: Thầy/cơ vui lịng cho biết HS lớp Thầy/cô trực tiếp giảng dạy: - Số HS u thích mơn Vật lý ………………………….% - Số HS không hứng thú học môn Vật lý ………………% - Chất lượng cụ thể học môn vật lý HS: + Giỏi:……………% + Khá: ………….% + Trung bình …… % + Yếu,kém:…….% Xin chân thành cám ơn ý kiến trao đổi đóng góp quý Thầy / Bình định, ngày … tháng … năm 2018 Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá Mong em vui lòng trả lời câu hỏi) Họ tên: Trường: Lớp: Kết học môn Vật lý học kì vừa qua (Em điền dấu X vào ô phù hợp với ý kiến em) Thời gian dành cho tự học môn Vật lý + Ngày học + Học vào ngày hơm trước hơm sau có lý + Chỉ học giáo viên có yêu cầu kiểm tra cũ + Khi chuẩn bị kiểm tra Các tài liệu mơn vật lý mà em có: Sách giáo khoa Có Khơng Sách tập Có Khơng Sách tập Có Khơng Trong học Vật lý GV có sử dụng phương pháp dạy học khác khơng? Có Khơng Đơi Trong học Thầy giáo có thường đưa câu hỏi tình có vấn đề để em suy nghĩ trả lời lĩnh hội kiến thức Có Khơng Đôi Trong học hướng dẫn tự học mơn Vật lý lớp, em có thấy hứng thú khơng? + Rất hứng thú + Bình thường + Không hứng thú + Tùy thuộc nội dung kiến thức Cách em thường học mơn Vật lí Thường xuyên Đôi Không + Theo sách giáo khoa (SGK) + Theo ghi + Làm hết tập SGK + Học kết hợp SGK ghi + Học lý thuyết trước làm tập + Đọc lý thuyết trước để chuẩn bị học + Đọc thêm tài liệu làm tập nguồn tài liệu khác Nếu GV hướng dẫn tự học nội dung kiến thức chương trình Vật lý em muốn thầy (cô) tổ chức theo cách sau đây? + Hướng dẫn lập dàn ý tóm tắt nội dung kiến thức + Hướng dẫn lập sơ đồ nội dung kiến thức + Hướng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập + Hướng dẫn làm tập luyện tập + Tổ chức thảo luận, trao đổi nhóm + Ơn tập thơng qua thực hành thí nghiệm ngoại khố Em có nhận xét nội dung kiến thức chương “Sóng ánh sáng”? + Khó hiểu + Bình thường + Rất trừu tượng + Rất dễ 10 Em có đề nghị để học tốt mơn Vật lí? ………………………………………………… … Chân thành cám ơn ý kiến đóng góp em! Bình Định, Ngày……tháng…….năm 2018 Phụ lục Chủ đề 1: TÁN SẮC ÁNH SÁNG (45 phút) I Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm khái niệm: ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng, tán sắc ánh sáng - Giải thích tượng tán sắc ánh sáng - Trình bày nguyên tắc tổng hợp ánh sáng trắng - Giải thích số tượng xảy tự nhiên liên quan đến tán sắc ánh sáng 2/ Kỹ năng: HS rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp để hình thành kiến thức mới;nâng cao kỹ hợp tác làm việc nhóm, kỹ làm việc độc lập 3/ Thái độ tình cảm: Trung thực, khách quan, khả hợp tác nhóm tốt, biết lắng nghe ý kiến người khác tham gia tích cực chủ động vào tiến trình xây dựng kiến thức II Chuẩn bị: * Trước học (Cuối học trước) Giáo viên:  Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ riêng cho nhóm: Các nhóm tự học, tự nghiên cứu “Tán sắc ánh sáng” CSDL Edmodo sau làm nhiệm vụ sau: + Nhóm 1(14 HS): Giải thích tượng tán sắc ánh sáng Trình bày nguyên tắc tổng hợp ánh sáng trắng + Nhóm (14 HS): Sau mưa vào mùa hạ, ta thường bắt gặp tượng cầu vồng Bản chất tượng tán sắc ánh sáng Với hiểu biết kiến thức học giải thích tượng + Nhóm (16 HS): Ngồi tượng cầu vồng thông thường, ta bắt gặp bầu trời có cầu vồng song song với nhau, người ta gọi cầu vồng kép Hãy giải thích tượng  Tạo nhóm nhỏ (nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3) Edmodo yêu cầu nhóm tham gia thảo luận chủ đề GV giao giám sát, đôn đốc GV  Hướng dẫn HS sử dụng CSDL học tập Edmodo để chuẩn bị trước lên lớp , cụ thể: + Ôn lại kiến thức lăng kính; sóng điện từ; tượng khúc xạ, phản xạ ánh sáng qua sách vở/ tài liệu ĐTDH + Tự học nghiên cứu “Tán sắc ánh sáng” cách học với tài liệu SGK, giảng điện tử, giảng dạng videoclip… Edmodo + Xem video thí nghiệm có liên quan tới học sở liệu Edmodo TLĐTDH khác  Máy tính; máy chiếu; hình ảnh cầu vồng (màu sắc sặc sỡ mặt kim cương); thí nghiệm mơ phỏng, video tán sắc ánh sáng 2/ Học sinh: - Ôn tập kiến thức phần quang hình lớp 11 - Tự học phần kiến thức “ Tán sắc ánh sáng” với tài liệu CSDL Edmodo tài liệu khác - Quan sát, thu thập, xử lí thơng tin (làm việc độc lập) Tổ chức học nhóm, tham gia thảo luận online offline để giải vấn đề GV giao hướng dẫn, giúp đỡ GV để chuẩn bị cho buổi học - Gửi kết thảo luận nhóm vào trang nhóm lớp Edmodo để GV bạn tham khảo, góp ý - Gửi lại kết thảo luận nhóm cho GV * Trong học: GV yêu cầu HS ngồi theo nhóm phân chia, chuẩn bị vật dụng cần thiết, ổn định lớp để bắt đầu học III Tiến trình dạy học cụ thể: * Hoạt động (3 phút): Yêu cầu HS ngồi theo nhóm phân, ổn định lớp * Hoạt động (7 phút): Tổng hợp kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu nhóm 1, - Các nhóm cử đại diện - Nhóm 1: TSAS tượng 2, trả lời trả lời câu hỏi nhóm ánh sáng trắng (AST) sau câu hỏi sau: qua lăng kích, bị phân tách Hiện tượng tán sắc thành dải màu biến thiên liên ánh sáng gì? lục từ đỏ đến tím Ánh sáng đơn sắc - Nhóm 2: Ánh sáng đơn sắc gì? (ASĐS) ánh sáng có tần số Ánh sáng trắng bước sóng xác định, khơng gì? bị tán sắc mà bị lệch qua lăng kính - Nhóm 3: AST tập hợp vơ số ASĐS có màu từ đỏ đến tím * Hoạt động ( 30 phút): Giải thích tượng TSAS Cách tổng hợp ánh sáng trắng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu nhóm - Nhóm cử đại diện Nhóm 1: Sau tiếp nhận vấn trình bày kết làm trình bày q trình làm đề cần nghiên cứu, nhóm em việc nhóm việc kết nghiên cứu, tổ chức học nhóm, bàn luận, tổng hợp ý kiến đưa kết cuối sau: Giải thích tượng TSAS: + Thứ nhất: AST hỗn hợp nhiều ASĐS, có màu từ đỏ tới tím + Thứ hai: Chiết suất thủy tinh hay môi trường suốt khác phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng vùng màu từ lăng kính tạo từ bước sóng khác nhau, bước sóng di chuyển với tốc độ khác thủy tinh Chiết suất lăng kính lớn góc lệch tia sáng đơn sắc khúc xạ qua lăng kính lớn Do đó, chùm sáng đơn sắc có màu khác chùm AST, sau khúc xạ qua lăng kính bị lệch góc khác nhau, trở thành tách Kết chùm AST ló khỏi lăng kính bị trải rộng thành nhiều chùm đơn sắc, tạo thành quang phổ AST - Yêu cầu thành - Nhóm 2, cử đại diện viên nhóm khác góp ý đưa ý kiến góp ý với câu trả lời nhóm - Nhận xét câu trả lời - Các nhóm lắng nghe, nhóm ý tiếp nhận kiến thức kiến góp ý nhóm cịn lại đưa kết Cách tổng hợp ánh sáng trắng: Ta tổng hợp AST luận cách cho ASĐS chồng chập lên (chiếu video tổng hợp AST đĩa tròn Niu tơn cho bạn quan sát) - Yêu cầu thành - Nhóm 2, cử đại diện - TL: Vì AST tập hợp vơ viên nhóm khác góp ý số ASĐS khác nhau, dựa đưa ý kiến góp ý với câu trả lời - Nhóm 2: Tại lại vào chất AST mà nhóm cho ASĐS chồng ta có cách tổng hợp AST chập lên nhau? - TL: Còn nhiều cách khác để tổng hợp AST nhiên, - Nhóm 3: Ngồi cách cho ASĐS chồng chập lên cịn cách khác để tổng hợp AST không? - Nhận xét câu trả lời - Các nhóm lắng nghe, nhóm ý tiếp nhận kiến thức kiến góp ý nhóm cịn lại đưa kết luận chất chung cách chồng chập ASĐS * Hoạt động (5 phút): Giao nhiệm vụ hướng dẫn tự học nhà Nhiệm vụ 1: - Nhóm 1: Tổng hợp ý kiến đóng góp GV bạn nhóm khác, gửi kết cuối lên trang nhóm Edmodo lớp để bạn nhóm khác tham khảo - Nhóm 2,3: Tổ chức học nhóm, thảo luận online Edmodo offline để tiếp tục nghiên cứu vấn đề nhóm Gửi tiểu luận nhóm lên trang lớp để GV bạn nhận xét, góp ý Nhiệm vụ 2: Các nhóm làm tập trắc nghiệm chủ đề ‘’Tán sắc ánh sáng’’trên Edmodo để tự kiểm tra, đánh giá xem mức độ nắm vững kiến thức tới đâu Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA TIẾT DẠNG TRẮC NGHIỆM (Thời gian làm 30 phút) Nhận biết: Câu 1.Khi nói ánh sáng đơn sắc, phát biểu sau đúng? A Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc truyền qua lăng kính B Trong thủy tinh, ánh sáng đơn sắc khác truyền với tốc độ C Ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc có màu trắng D Tốc độ truyền ánh sáng đơn sắc nước khơng khí Câu 2.Ngun tắc hoạt động máy quang phổ dựa tượng A phản xạ ánh sáng B giao thoa ánh sáng C tán sắc ánh sáng D khúc xạ ánh sáng Câu Nói giao thoa ánh sáng, tìm phát biểu sai A Hiện tượng giao thoa ánh sáng giải thích giao thoa hai sóng kết hợp B Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng thực nghiệm quan trọng khẳng định ánh sáng có tính chất sóng C Trong miền giao thoa, vạch sáng ứng với chỗ hai sóng gặp tăng cường lẫn D Trong miền giao thoa, vạch tối ứng với chỗ hai sóng tới không gặp Câu Đặc điểm quang phổ liên tục A phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng C không phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng D nhiệt độ cao, miền phát sáng vật mở rộng phía bước sóng lớn quang phổ liên tục Câu Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường xung quanh phát B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ 0,4 µm C Tia hồng ngoại xạ đơn sắc màu hồng D Tia hồng ngoại bị lệch điện trường từ trường Câu Tính chất sau khơng phải tính chất tia X? A Tác dụng mạnh lên phim ảnh B Bị lệch đường điện trường C Có khả ion hóa chất khí D Có khả đâm xuyên Thông hiểu: Câu Ánh sáng có tần số lớn số ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím ánh sáng: A tím B đỏ C lam D chàm Câu Có thể nhận biết tia hồng ngoại A huỳnh quang B quang phổ kế C mắt người D pin nhiệt điện Câu Tia Rơn-ghen (tia X) có tần số A nhỏ tần số tia màu đỏ B lớn tần số tia gamma C nhỏ tần số tia hồng ngoại D lớn tần số tia màu tím Câu 10 Trong chân không, xạ xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen B tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại C ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen D tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại Vận dụng Câu 11 Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6 μm chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách hai khe 1m Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp là: A 0,7mm B 0,6mm C 0,5mm D 0,4mm Câu 12.Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng (hai khe chiếu sáng ánh sáng đơn sắc), khoảng cách hai khe a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 2m, khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 1mm Bước sóng màu ánh sáng là: A  = 0,4m, màu tím B  = 0,58m, màu lục C  = 0,75m, màu đỏ D  = 0,64m, màu vàng Câu 13 Ta chiếu sáng hai khe Young ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ đ =0,75m ánh sáng tím t = 0,4m Biết a = 0,5mm, D = 2m Khoảng cách vân sáng bậc màu đỏ vân sáng bậc màu tím phía vân trắng là: A 2,8mm B 5,6mm C 4,8mm D 6,4mm Câu 14 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát m Ánh sáng chiếu vào hai khe có bước sóng 0,5 µm Khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc A 2,8 mm B mm C 3,6 mm D mm Câu 15 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, biết bề rộng hai khe a = 0,6 mm, khoảng cách D = m Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm có trị số λ= 0,60 μm Khoảng cách vân sáng thứ bên trái vân sáng thứ bên phải vân trung tâm A 1,2 cm B 1,4 cm C 0,6 cm D 4,8 cm Câu 16 Một nguồn sáng đơn sắc có λ = 0,6μm chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách 1mm cách nguồn sáng Đặt ảnh song song cách hai khe 1m Vị trí vân tối thứ ba kể từ vân sáng trung tâm cách vân sáng trung tâm khoảng là: A 0,75mm B 0,9mm C 1,25mm D 1,5mm Câu 17 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, hai khe S1 S2 chiếu sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μ Biết S1S2 = 0,3mm, khoảng cách hai khe đến quan sát 2m Vân tối gần vân trung tâm cách vân trung tâm khoảng A mm B 4mm C 8mm D 2mm Câu 18 Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 50, chiết suất tia tím nt = 1,6852 Chiếu vào lăng kính tia sáng trắng góc tới nhỏ, hai tia ló tím vàng hợp với góc 0,0030rad Lấy 1’ = 3.10-4rad Chiết suất lăng kính tia vàng: A 1,5941 B 1,4763 C 1,6518 D 1,6519 Vận dụng cao Câu 19 Một lăng kính có góc chiết quang A= 60 , chiết suất lăng kính tia đỏ nd = 1,6444 tia tím nt = 1,6852 Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên lăng kính góc tới nhỏ Góc lệch tia ló màu đỏ tia tím: A 0,0011 rad B 0,0043 rad C 0,00152 rad D 0,0025 rad Câu 20 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,3mm, khỏang cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 2m Hai khe chiếu ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc màu đỏ ( λđ= 0,76μm) đến vân sáng bậc màu tím ( λt = 0,4μm ) phía vân trung tâm A 1,5mm B 1,8mm C 2,4mm D 2,7mm ĐÁP ÁN A 11 B C 12 C D 13 B B 14 B A 15 A B 16 D A 17 C D 18 D D 19 B 10 A 20 C ĐỀ KIỂM TRA TIẾT DẠNG TỰ LUẬN (Thời gian làm 30 phút) Câu 1: (3đ) Sự tán sắc ánh sáng gì? Hãy giải thích tán sắc ánh sáng trắng Câu 2: (4đ) Thực thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2 cách đoạn a = 1mm, hai khe cách ảnh khoảng D = 2m Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng   0,4m a Xác định khoảng vân đo vị trí vân sáng bậc b Thay ánh sáng bắng ánh sáng trắng có bước sóng từ 380nm đến 760 nm Tìm bước sóng xạ cho vân sáng vị trí cách vân trung tâm 4mm Câu 3: (3đ) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc   0,5m a Khi thay ánh sáng có bước sóng  ' người ta thấy khoảng vân tăng lên 1,2 lần so với ban đầu Tính  ' b Khi chiếu đồng thời hai ánh sáng Xác định khoảng cách từ vân trung tâm đến vân gần màu với vân trung tâm Biết khoảng cách hai khe a = 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 1,8m ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Điểm Nội dung - Nêu tượng tán sắc ánh sáng: 1đ Sự tán sắc ánh sáng phân tách chùm sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc * Giải thích tán sắc ánh sáng trắng: - Ánh sáng trắng ánh sáng đơn sắc, mà 0,5đ hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên Câu 1: (3đ) liên tục từ đỏ đến tím - Chiết suất thuỷ tinh biến thiên theo màu sắc ánh 0,5đ sáng tăng dần từ màu đỏ đến màu tím - Góc lệch tia sáng qua lăng kính tăng theo chiết suất 0,5đ  Góc lệch tia màu đỏ nhỏ nên nằm cùng, góc lệch tia màu tím lớn nên tia tím nằm 0,5đ Kết chùm tia sáng bị xòe rộng thành nhiều chùm đơn sắc a Tính khoảng vân: i Câu 2: (4đ) .D a  Xác 1đ 0, 4.106.2  0,8.103 m  0,8mm 103 định vị trí vân sáng bậc b - Xác định vị trí vân sáng: xk  k  D a - Giải phương trình tìm : k = 3; ; - Xác định : 1  0, 4 m; 2  0,5 m; 3  0,666 m; (3đ) 1đ xk  k.i  4.0,8  3, 2mm xk a 4.103.103 2.106 - Suy :     k.D 2.k k Câu 3: : a Xác định được: i '  1, 2i nên  '  1, 2  0,6m 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ b Điều kiện để hai vân sáng trùng nhau: k.  k '. '   k.0,5  k '.0,6 0,5đ k  k' - Tọa độ vân trùng lần thứ ứng với k = x  0,5đ 0,5đ 0,5.106.1,8  4,5.103 m  4,5mm 3 1, 2.10 - Kết luận: khoảng cách từ vân trung tâm đến vân gần màu với vân trung tâm 4,5mm -Hết (Mọi cách giải khác đạt điểm tối đa) 0,5đ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HIỀN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG CHO HỌC SINH THPT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ HỘI HỌC TẬP EDMODO Ngành : Lý... trường học tập trực tuyến thông qua mạng xã hội Edmodo, nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh THPT Giả thuyết khoa học đề tài NẾU tổ chức tốt hoạt động học tập trực tuyến với trợ giúp mạng xã hội học. .. hoạt động tự học chương sóng ánh sáng cho học sinh THPT với hỗ trợ mạng xã hội học tập Edmodo? ?? cần thiết, có cứ, khả thi Mục tiêu đề tài Vận dụng quan điểm đại lý luận dạy học vào việc tổ chức

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
18. Nguyễn Minh Tân (2014), Xây dựng và sử dụng tài liệu điện tử về “các phương pháp và kỹ thuật vật lí ứng dụng trong y học” hỗ trợ dạy học môn lí sinh y học cho sinh viên ngành y, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: các phương pháp và kỹ thuật vật lí ứng dụng trong y học” hỗ trợ dạy học môn lí sinh y học cho sinh viên ngành y
Tác giả: Nguyễn Minh Tân
Năm: 2014
1. Bộ GD&ĐT (2010), Đổi mới hệ thống giáo dục Đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nghị quyết số 29/NQ/TW ngày 4/11/2013 về việc đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục- Đào tạo Khác
3. Bộ trưởng Bộ GDĐT (2017), Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT, ngày 8/8/2017, về nhiệm vụ chủ yếu năm 2017-2018 của ngành GDĐT Khác
4. Lê Khánh Bằng (2001), Học cách tự học trong thời đại ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
5. Lê Thạc Cán (2000), Mô hình giáo dục đại học Thế kỉ 21, Nội san Giáo dục học đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
6. Bộ GD&ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
7. Nguyễn Việt Dũng (2016), Hướng dẫn sử dụng mạng xã hội học tập Edmodo. Tài liệu hướng dẫn cho giảng viên của trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên Khác
8. Đặng Vũ Hoạt (Chủ biên), Hà Thị Đức (2003), Lí luận dạy học đại học, NXB ĐHSP, Hà Nội Khác
9. Lê Huy Hoàng (2005), Thí nghiệm thực hành ảo ứng dụng trong dạy học KTCN lớp 12 THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khác
10. Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học một số kiến thức cơ nhiệt THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, trường Đại học Sư phạm Vinh, Nghê An Khác
11. Lê Thanh Huy (2013), Tổ chức dạy học Vật lí đại cương trong các trường đại học theo học chế tín chỉ với sự hỗ trợ của e.learning, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Huế Khác
12. Phan Nhật Khánh (2012), Xây dựng và sử dụng Tài liệu giáo khoa điện tử hỗ trợ dạy học phần cơ nhiệt vật lí lớp 10 PTTH, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Huế Khác
13. Jef peeraer (2011), CNTT cho dạy học tích cực, Tài liệu tập huấn chương trình đào tạo giáo viên CNTT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
14. Michiko Kaya (2003), Hiện đại hóa giáo dục Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
15. N.A Rubakin (2004), Tự học như thế nào, Nxb Trẻ TP.HCM Khác
17. Thủ tướng chính phủ (2005), Quyết định số 14/2005/NQ-CP, về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học giai đoạn 2006 – 2020 Khác
19. Tuyên ngôn thế giới về giáo dục đại học (1998), GDĐH vào thế kỷ 21- Tầm nhìn và Hành động, UNESCO, Paris Khác
20. Vương Đình Thắng (2004), Nghiên cứu sử dụng MVT với Multimedia thông qua việc xây dựng và khai thác website dạy học vật lý 6 THCS, Luận án tiến sĩ Giáo dục, Đại học Vinh, Nghệ An Khác
21. Nguyễn Cảnh Toàn (1998), Quá trình dạy- tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w