1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng thang đo năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 thpt

119 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HẢO THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THANG ĐO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” (SINH HỌC 11 - THPT) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ HẢO THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THANG ĐO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” (SINH HỌC 11 - THPT) Ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Sinh học Mã ngành: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hà THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn khách quan trung thực chưa tác giả công bố cơng trình Các trích dẫn bảng biểu, kết nghiên cứu tác giả khác, tài liệu tham khảo luận văn có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả Dương Thị Hảo i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học khoa Sinh học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, nhận ủng hộ, giúp đỡ thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình! Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Hà, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu; thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Sinh học; Phòng đào tạo phận sau đại học - Trường Đại học Sư Phạm - ĐH Thái Nguyên giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy, giáo học sinh trường THPT Phú Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè người thân động viên nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trong q trình hồn thành luận văn, khơng thể khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả Dương Thị Hảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ & nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực giải vấn đề 10 1.2.3 Cấu trúc lực giải vấn đề 11 1.2.4 Quan điểm dạy học theo định hướng phát triển lực GQVĐ người học 12 1.2.5 Các mức độ phát triển lực GQVĐ cho HS 13 1.2.6 Vận dụng DH giải vấn đền để hình thành phát triển NL GQVĐ cho người học 14 1.2.7 Công cụ đánh giá NL GQVĐ cho HS 19 iii 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 22 1.3.1 Mục đích khảo sát 22 1.3.2 Đối tượng, địa bàn khảo sát 22 1.3.3 Nội dung khảo sát 22 1.3.4 Phương pháp khảo sát 22 1.3.5 Kết khảo sát 22 1.3.6 Phân tích nguyên nhân thực trạng 27 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG THANG ĐO NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” (SINH HỌC 11 - THPT) 28 2.1 Cấu trúc nội dung chương “Chuyển hóa vật chất lượng” (Sinh học 11 - THPT) 28 2.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực GQVĐ cho HS 30 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế thang đo NL GQVĐ 30 2.2.2 Thang đo lực giải vấn đề cho HS 31 2.3 Tổ chức dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” (Sinh học 11 - THPT) dạy học giải vấn đề 32 2.3.1 Kế hoạch dạy học 1: BÀI 8,9,10,11,13 - tiết: 32 2.3.2 Kế hoạch dạy học 2: Bài 12,14 - tiết: (Xem phụ lục - Chủ đề 2) 44 2.3.3 Kế hoạch dạy học 3: Bài 15,16 - tiết: (Xem phụ lục - Chủ đề 3) 44 2.4 Áp dụng công cụ đo để đánh giá lực giải vấn đề học sinh qua dạy chương “Chuyển hóa vật chất lượng” (Sinh học 11 - THPT) 44 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 3.1 Mục đích nội dung thực nghiệm 47 3.1.1 Đánh giá tính khả thi thang đo GQVĐ 47 3.1.2 Đánh giá NL GQVĐ HS 47 3.1.3 Đánh giá chất lượng học tập học sinh 47 3.2 Phương pháp thực nghiệm 47 3.2.1 Chọn trường, lớp, thời gian TN 47 3.2.2 Bố trí TN 48 3.2.3 Kiểm tra 48 iv 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm biện luận 49 3.3.1 Đánh giá tính khả thi thang đo GQVĐ 49 3.3.2 Đánh giá NL GQVĐ HS qua thực nghiệm 49 3.3.3 Phân tích kết học tập HS 51 3.3.3 Tác động sư phạm việc sử dụng thang đo NL GQVĐ qua áp dụng DH GQVĐ để phát triển NL GQVĐ thái độ học tập HS 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Viết đầy đủ ĐG NL Đánh giá lực DH Dạy học GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ KT Kiểm tra NL Năng lực PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa 11 SH Sinh học 12 THCVĐ Tình có vấn đề 13 THPT Trung học phổ thơng iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các mức độ phát triển NL GQVĐ 14 Bảng 1.2 Bảng kiểm quan sát đánh giá NL GQVĐ DH 20 Bảng 1.3 Bảng đánh giá NL GQVĐ thông qua số hành vi DH 21 Bảng 1.4 Kết khảo sát GV thực trạng sử dụng thang đo NL GQVĐ cho HS thông qua GQVĐ DH chương “chuyển hóa vật chất lượng” (Sinh học 11 - THPT) 23 Bảng 2.1 Thang đo lực giải vấn đề cho HS lớp 11 31 Bảng 2.2 Danh sách lí thuyết đánh giá cụ thể chương trình dạy TN 32 Bảng 2.3 Phiếu quan sát đánh giá sản phẩm 45 Bảng 2.4 Phiếu quan sát, tự đánh giá trình làm việc nhóm 45 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 47 Bảng 3.2 Kết đánh giá lực giải vấn đề cho HS lớp TN 49 Bảng 3.3 Phiếu kết quan sát đánh giá sản phẩm 50 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 53 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 53 Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra TN (lần 1) nhóm lớp TN ĐC 54 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 55 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 55 Bảng 3.9 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm lần nhóm lớp TN ĐC 56 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 57 v Bảng 3.11 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 57 Bảng 3.12 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm lần nhóm lớp TN ĐC 58 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 59 Bảng 3.14 Bảng phân phối tần suất điểm kiểm tra lần nhóm lớp TN ĐC 59 Bảng 3.15 Tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra thực nghiệm lần nhóm lớp TN ĐC 60 Bảng 3.16 Kiểm định độ tin cậy thang đo nhóm lớp TN ĐC 61 Bảng 3.17 Phân tích phương sai điểm thực nghiệm với tiêu chí thang đo NL GQVĐ lớp TN ĐC 62 Bảng 3.18 Tác động sư phạm việc sử dụng thang đo NL GQVĐ để phát triển NL GQVĐ thái độ học tập HS khối 11 63 vi C Hoạt động vận dụng kiến thức mới, kiểm tra đánh giá kết luận Thông qua hoạt động GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Nói ý nghĩa tiêu hóa Từ nêu việc xây dựng phần ăn hợp lí cân đối để đảm bảo sức khỏe? HS: Tiêu hóa giúp thể lấy chất dinh dưỡng cần thiết cung cấp cho trình chuyển hóa nội bào → tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống → Cần xây dựng phần ăn hợp lí, cân đối đảm bảo vệ sinh, đảm bảo cho sức khỏe ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Tên phận Răng Cấu tạo Tiêu hoá, hấp thụ Dạ dày Cấu tạo Thú ăn thịt Răng cửa, nanh, hàm trước hàm phát triển Cắn, xé nhỏ thức ăn Dạ dày đơn to Thú ăn thực vật Hàm trên: cửa nanh biến thành sừng Răng hàm trước hàm có nhiều gờ cứng Giữ, giật cỏ nghiền nát cỏ Dạ dày đơn (thỏ, ngựa…); Dạ dày ngăn động vật nhai lại (trâu, bò, cừu…) - Dạ dày đơn: Tiêu hoá học hoá học (nhờ pepsin) - Dạ dày ngăn: + Dạ cỏ: Thức ăn trộn với nước bọt vi sinh vật tiết enzim tiêu hố xenlulơzơ số chất khác + Dạ tổ ong: đẩy lên miệng để nhai lại + Dạ sách: Hấp thụ bớt nước + Dạ múi khế: Tiết pepsin HCl để tiêu hố pr có VSV cỏ Dài Tiêu hóa hấp thụ hầu hết tồn lượng chất dinh dưỡng có thức ăn Tiêu hoá, hấp thụ Tiêu hoá học hoá học (nhờ pepsin + HCl) Ruột Cấu tạo Tiêu hoá, hấp thụ Manh tràng Cấu tạo Ngắn Tiêu hóa hấp thụ hầu hết tồn lượng chất dinh dưỡng có thức ăn Khơng phát Rất phát triển triển Hầu khơng Tiêu hố thức ăn nhờ vsv có chức hấp thụ thức ăn vào máu Tiêu hoá, hấp thụ 23 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 phút) I Trắc nghiệm: Câu Phát biểu khơng nói nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp? A CO2 khơng khí nguồn cung cấp cacbon cho quang hợp B Cường độ ánh sáng tăng cao cường độ quang hợp tăng mạnh C Nhiệt độ ảnh hưởng đến phản ứng enzim pha sáng pha tối D Nước nguyên liệu trực tiếp cho quang hợp với việc cung cấp H+ êlectron cho phản ứng sáng Câu Chọn đáp án để hoàn thành câu sau đây: Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hịa cường độ quang hợp………… ; từ điểm bão hịa trở đi, cường độ ánh sáng tăng cường độ quang hợp…………………… A Tăng dần/giảm dần B Giảm dần/tăng dần C Tăng dần/tăng dần D Giảm dần/giảm dần Câu Để làm sáng tỏ mối quan hệ hoạt động máy quang hợp suất trồng, nhà Sinh lý thực vật người Nga, Nhitriporovich, đưa biểu thức sau: Nkt = (FCO2 L Kf, Kkt) n (tấn/ha) Biện pháp kĩ thuật hiệu nhằm tăng hệ số FCO2 biểu thức A chọn giống, lai tạo giống có khả quang hợp cao B bón phân, tưới nước trồng với mật độ hợp lí C chọn trồng có thời gian sinh trưởng vừa phải, trồng vào vụ thích hợp D trồng ánh sáng nhân tạo Câu Quang hợp định phần trăm suất trồng? A Quang hợp định 60 - 65% suất trồng B Quang hợp định 70 - 75% suất trồng C Quang hợp định 80 - 85% suất trồng D Quang hợp định 90 - 95% suất trồng Câu 5: Các thực vật sau cố định đường CAM? A Dứa, xương rồng, thuốc bỏng B Dứa, mía, xương rồng C Lúa, khoai, sắn D Lúa, dứa, mía 24 Câu 6: Các phản ứng chu trình Calvin khơng phụ thuộc trực tiếp vào ánh sáng chúng không thường xảy vào ban đêm Tại sao? A Trời lạnh đêm để phản ứng diễn B Nồng độ CO2 giảm đêm C Chu trình Calvin phụ thuộc vào sản phẩm pha sáng D Về đêm không sản xuất nước cần thiết cho chu trình Calvin Câu Các sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng truyền cho theo sơ đồ sau đúng? A Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng B Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng C Diệp lục b → Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng D Diệp lục a → Diệp lục b → Carôtenôit → Carôtenôit trung tâm phản ứng Câu Trong trình quang hợp, sử dụng hết 24 phân tử nước (H2O) tạo phân tử ôxi (O2)? A B 12 C 24 D 48 Câu 9: Để bón phân cho trồng đạt suất cao ta vào: A nhu cầu dinh dưỡng cây, khả cung cấp đất, hệ số sử dụng phân bón B dấu diệu bên ngồi C bón thúc, bón lót, bón qua D loại, lượng, cách, lúc Câu 10: Trong phương pháp bón phân hợp lí cho trồng, để xác định loại phân bón cho ta dựa vào: A loại trồng giai đoạn phát triển B hệ số sử dụng phân bón C khả cung cấp chất dinh dưỡng đất D nhu cầu dinh dưỡng trồng II Tự luận: Cần phải làm để bảo vệ môi trường, tăng suất quang hợp? 25 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 phút) I Trắc nghiệm: Câu 1: Các loại quả: cam, xoài, nho, lê bảo quản biện pháp hiệu cao? A Biện pháp bảo quản khô, điều kiện nồng độ CO2 cao B Biện pháp bảo quản lạnh điều kiện nồng độ CO2 cao C Biện pháp bảo quản khô bảo quản lạnh D Cả ba biện pháp: khô, lạnh, nồng độ CO2 cao Câu 2: Đường phân xảy A tế bào chất B ti thể C lục lạp D nhân tế bào Câu 3: Đường phân trình phân giải: A axit piruvic đến axit lactic B axit piruvic đến rượu êtilic C glucôzơ đến axit piruvic D glucôzơ đến rượu êtilic Câu Bao nhiêu ATP hình thành từ phân tử glucose bị phân giải đường phân? A ATP B ATP C 36 ATP D 38 ATP Câu Phân giải kị khí diễn theo đường lên men rượu có sản phẩm A rượu êtilic khí CO2 C axit lactic khí CO2 B rượu êtilic khí O2 D axit lactic khí O2 Câu Chu trình Crep hơ hấp hiếu khí xảy ở: A màng nguyên sinh chất B chất ti thể C màng ti thể D diệp lục Câu Một phân tử glucôzơ qua phân giải hiếu khí giải phóng: A phân tử CO2 B phân tử CO2 C phân tử CO2 D 36 phân tử CO2 Câu Phân giải hiếu khí kị khí có giai đoạn giống nhau? A Đường phân B Lên men C Hô hấp hiếu khí D Chuỗi chuyền electron Câu Một phân tử glucose hơ hấp hiếu khí giải phóng lượng là: A ATP B 34 ATP C 36 ATP D 38 ATP 26 Câu 10 Nếu tăng nồng độ CO2 khơng khí hơ hấp giảm Ngun nhân chủ yếu là: A.Nồng độ CO2 tăng làm giảm nồng độ O2 B Nồng độ CO2 tăng làm tăng nồng độ O2 C Nồng độ CO2 tăng làm cho trình thải CO2 thể tăng D Nồng độ CO2 cao môi trường ức chế thải CO2 thể II Tự luận: Tại bảo quản nông sản thực phẩm, người ta khống chế cho cường độ hô hấp mức tối thiểu? 27 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (45 phút) I Trắc nghiệm: Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu giúp thực vật C4 có suất sinh học cao thực vật C3, thực vật C4: A Tận dụng triệt để nồng độ CO2 C Tận dụng ánh sáng cao B Khơng có hơ hấp sáng D Nhu cầu nước thấp Câu Phân tử ôxi (O2) nằm chất hữu C6H12O6 tạo q trình quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A H2O (quang phân li H2O pha sáng) B CO2 (cố định CO2 pha tối) C CO2 (quang phân li CO2 pha sáng) D AlPG chu trình Canvin Câu Trật tự giai đoạn chu trình canvin là: A Khử APG thành ALPG  cố định CO2  tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5 điP) B Cố định CO  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1, - điphôtphat)  khử APG thành ALPG C Khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat)  cố định CO2 D Cố định CO2  khử APG thành ALPG  tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 điphôtphat)  cố định CO2 Câu Năng suất quang hợp tăng dần nhóm thực vật xếp theo thứ tự A CAM → C3 → C4 B C3 → C4 → CAM C C4 → C3 → CAM D C4 → CAM → C3 Câu Ở rêu, chất hữu C6H12O6 tạo giai đoạn quang hợp? A Pha tối B Pha sáng C Chu trình Canvin D Quang phân li nước Câu 6: Hoạt động sau xảy vào ban đêm: A Khử CO2 thực vật C4 B Tái sinh chất nhận thực vật C3 C Cố định CO2 thực vật CAM D Đồng hóa CO2 thực vật C3 Câu Phân giải kị khí diễn theo đường lên men rượu có sản phẩm A rượu êtilic khí CO2 C axit lactic khí CO2 B rượu êtilic khí O2 D axit lactic khí O2 28 Câu 8: Vận chuyển nước thân chủ yếu qua đường nào? A Con đường qua mạch gỗ từ rễ lên B Con đường qua mạch rây từ rễ lên C Con đường qua thành tế bào - gian bào D Con đường qua chất nguyên sinh - không bào Câu 9: Đường phân trình phân giải A axit piruvic đến rượu êtilic B glucôzơ đến rượu êtilic C axit piruvic đến axit lactic D glucôzơ đến axit piruvic Câu 10: Nước vận chuyển từ rễ lên nhờ động lực có vai trị chính? A Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch B Lực đẩy rễ C Lực khếch tán nước có chênh lệch nồng độ D Lực hút thoát nước Câu 11: Chất sau thuộc nhóm khống đại lượng? A Kali, canxi, mangan B Lưu huỳnh, magiê, nitơ C Bo, Clo, Kẽm D Nitơ, photpho, sắt CÂU 12: Sản phẩm pha sáng quang hợp pha tối sử dụng là: A ATP, CO2 B ATP, NADPH B CO2, NADPH, ATP D CO2, NADPH Câu 13: Nồng độ Ca2+ 0,3%, đất 0,1% Cây nhận Ca2+ cách nào? A Hấp thụ chủ động B Hấp thụ thụ động C Thẩm thấu D Khuếch tán Câu 14: Bao nhiêu ATP hình thành từ phân tử glucose bị phân giải đường phân? A ATP B 38 ATP C ATP D 36 ATP Câu 15: Yếu tố sau khơng phải điều kiện q trình cố định nitơ khí quyển? A Có enzim nitrogenaza lực khử mạnh B Có cung cấp ATP C Có enzim khử - ređuctaza D Điều kiện mơi trường kị khí 29 Câu 16: Sắc tố sau tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang thành hóa sản phẩm quang hợp xanh? A Diệp lục a, b B Carootenoit C Diệp lục a D Diệp lục b Câu 17: N  N → NH ≡ NH → NH2 - NH2 → 2NH3 Đây sơ đồ thu gọn chưa đầy đủ trình sau đây? A Đồng hóa NH3 B Cố định nitơ khí C Đồng hóa NH3 khí D Cố định nitơ Câu 18: Thực vật chịu hạn tiết kiệm lượng lớn nước nhờ: A Quang hợp theo chu trình C3 B Quang hợp diễn vào ban đêm C Quang hợp theo chu trình C4 D Quang hợp theo đường CAM NLAS , DL Câu 19: Cho phương trình tổng quát sau đây: CO2 + H2O  (A) + O2 Hãy cho biết chất (A) phương trình gì? A Axit nucleic B Cacbơhiđrat C Photpholipit D Prơtêin Câu 20 Phân giải kị khí diễn theo đường lên men rượu có sản phẩm A rượu êtilic khí CO2 C axit lactic khí CO2 B rượu êtilic khí O2 D axit lactic khí O2 Câu 21: Đường phân trình phân giải A axit piruvic đến rượu êtilic B glucôzơ đến rượu êtilic C axit piruvic đến axit lactic D glucôzơ đến axit piruvic Câu 22: Nước vận chuyển từ rễ lên nhờ động lực có vai trị chính? A Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch B Lực đẩy rễ C Lực khếch tán nước có chênh lệch nồng độ D Lực hút thoát nước Câu 23: Chất sau thuộc nhóm khống đại lượng? A Kali, canxi, mangan B Lưu huỳnh, magiê, nitơ C Bo, Clo, Kẽm D Nitơ, photpho, sắt Câu 24: Sản phẩm pha sáng quang hợp là: A ATP, CO2 B ATP, NADPH C O2, NADPH, ATP D CO2, NADPH II Tự luận: Tại tăng nhiệt độ lên cao cường độ quang hợp lại giảm ngừng trệ 30 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 phút) I Trắc nghiệm: Câu 1: Tiêu hóa nội bào q trình tiêu hóa diễn ở: A Bên ngồi tế bào B Bên tế bào C Bên thể D Bên thể Câu 2: Động vật sau có hình thức tiêu hóa nội bào? A Trùng biến hình B Thủy tức C Giun D Cơn trùng Câu 3: Động vật sau có túi tiêu hóa? A Trùng biến hình B Thủy tức C Giun D Chim Câu 4: Hình thức tiêu hóa ruột khoang là: A Tiêu hóa nội bào B Tiêu hóa học hóa học túi tiêu hóa C Tiêu hóa ống tiêu hóa D Tiêu hóa nội bào ngoại bào túi tiêu hóa Câu Các nếp gấp niêm mạc ruột, có lơng ruột lơng cực nhỏ có tác dụng A làm tăng nhu động ruột B làm tăng bề mặt hấp thụ C tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hóa hóa học D tạo điều kiện cho tiêu hóa học Câu Điểm khác hàm độ dài ruột thú ăn thịt so với thú ăn thực vật nanh hàm trước A không sắc nhọn ; ruột dài B sắc nhọn ; ruột ngắn C không sắc nhọn bằng; ruột ngắn D sắc nhọn hơn; ruột dài Câu (H 15.2/ SGK 63) Hình bên q trình tiêu hóa thức ăn túi tiêu hóa thủy tức Em thích cho số hình cách ghép với chữ tương ứng a) Miệng b) Thức ăn c) Tế bào thành túi tiết enzim tiêu hóa d) Thức ăn tiêu hóa dở dang tiếp tục tiêu hóa nội bào e) Túi tiêu hóa 31 Phương án trả lời là: A 1-a ; 2-e ; 3-b ; 4-c ; 5-d B 1-a ; 2-e ; 3-b ; 4-d ; 5-c C 1-a ; 2-c ; 3-b ; 4-e ; 5-d D 1-a ; 2-b ; 3-c ; 4-c ; 5-d Câu Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn qua ống tiêu hóa được: A biến đổi học, trở thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu B biến đổi học hóa học trở thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu C biến đổi hóa học, trở thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào máu D biến đổi học, trở thành chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ vào tế bào Câu Điều không với ưu ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa A dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng B dịch tiêu hóa hịa lỗng C ơng tiêu hóa phân hóa thành phận khác tạo cho chuyên hóa chức D có kết hợp tiêu hóa hóa học tiêu hóa học Câu 10 Câu Điều khơng với ưu ống tiêu hóa so với túi tiêu hóa A dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng B dịch tiêu hóa hịa lỗng C ông tiêu hóa phân hóa thành phận khác tạo cho chuyên hóa chức D có kết hợp tiêu hóa hóa học tiêu hóa học Câu Ở động vật có ống tiêu hóa A thức ăn tiêu hóa ngoại bào B thức ăn tiêu hóa nội bào C thức ăn tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa nội bào D số thức ăn tiêu hóa nội bào, cịn lại tiêu hóa ngoại bào 32 Câu Ở động vật có ống tiêu hóa A thức ăn tiêu hóa ngoại bào B thức ăn tiêu hóa nội bào C thức ăn tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa nội bào D số thức ăn tiêu hóa nội bào, cịn lại tiêu hóa ngoại bào II Tự luận: Tiêu hóa có ý nghĩa động vật? Vì phải xây dựng phần ăn hợp lí cân đối để đảm bảo sức khỏe? 33 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Phát làm rõ vấn đề 34 Đề xuất lựa chọn giải pháp 35 36 Thực đánh giá giải pháp GQVĐ 37 ... kế thang đo lực giải vấn đề học sinh dạy học chương ? ?Chuyển hóa vật chất lượng? ?? (Sinh học 11 - THPT) - Vận dụng thang đo để đánh giá lực giải vấn đề cho người học dạy học chương ? ?Chuyển hóa vật. .. vận dụng dạy học chương ? ?Chuyển hóa vật chất lượng? ?? (Sinh học 11 - THPT) 5.3 Tổ chức dạy học chương ? ?Chuyển hóa vật chất lượng? ?? (Sinh học 11 - THPT) dạy học giải vấn đề 5.4 Sử dụng thang đo để... Thang đo lực giải vấn đề dạy học chương ? ?Chuyển hóa vật chất lượng? ?? (Sinh học 11 - THPT) Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế thang đo lực GQVĐ cho HS áp dụng vào dạy học chương ? ?Chuyển hóa vật chất lượng? ??

Ngày đăng: 31/03/2021, 08:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách giáo viên Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học lớp 11," NXB Giáo dục, Hà Nội 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012)," Sách giáo khoa Sinh học 11", NXB Giáo dục, Hà Nội 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012)", Sách giáo viên Sinh học 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Sinh học lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Sách giáo khoa Sinh học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
6. Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường Đại học sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường Đại học sư phạm kỹ thuật
Tác giả: Cao Danh Chính
Năm: 2012
7. Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường Đại học sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện ở các trường Đại học sư phạm kỹ thuật
Tác giả: Cao Danh Chính
Năm: 2012
8. Nguyễn Văn Cường, Prof. Bernd Meier (2012), Lý luận dạy học hiện đại, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Prof. Bernd Meier
Năm: 2012
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề cập đến mục tiêu, phương hướng phát triển GD& ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ghị quyết hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã đề cập đến mục tiêu, phương hướng phát triển GD "& ĐT
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
10. Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số kỹ thuật và phương pháp dạy học. NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số kỹ thuật và phương pháp dạy học
Tác giả: Dự án Việt Bỉ
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2010
11. Bùi Minh Đức (2013), "Năng lực và vấn đề phân loại năng lực trong nghiên cứu hiện nay", Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (306), tr. 28. [10, tr.29]) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và vấn đề phân loại năng lực trong nghiên cứu hiện nay
Tác giả: Bùi Minh Đức
Năm: 2013
12. Bùi Minh Đức (2013), Năng lực và vấn đề phân loại năng lực trong nghiên cứu hiện nay, Tạp chí Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo (306), tr. 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Đức
Năm: 2013
13. Nguyễn Thị Thúy Hạnh (2011), Kỹ năng học tập hợp tác của sinh viên sư phạm, Luận án Tiến sỹ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng học tập hợp tác của sinh viên sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hạnh
Năm: 2011
14. Vũ Thị Hiền và Trần Trung Ninh (2016), "Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua chủ đề dạy học tích hợp “hợp chất của lưu huỳnh và mưa axit”. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua chủ đề dạy học tích hợp “hợp chất của lưu huỳnh và mưa axit
Tác giả: Vũ Thị Hiền và Trần Trung Ninh
Năm: 2016
15. Nhữ Thị Việt Hoa (2016), "Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh". Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
Tác giả: Nhữ Thị Việt Hoa
Năm: 2016
16. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 3, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2003
17. Nguyễn Mai Hùng (2016), "Dạy học tích hợp chủ đề “Năng lượng gió và sử dụng năng lượng gió” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở". Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp chủ đề “Năng lượng gió và sử dụng năng lượng gió” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Mai Hùng
Năm: 2016
18. Dương Giáng Thiên Hương (2009), Dạy học theo cách tiếp cận vấn đề ở tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo cách tiếp cận vấn đề ở tiểu học
Tác giả: Dương Giáng Thiên Hương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
19. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực và tư duy kĩ thuật
Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
20. Trần Văn Kiên (2006), Vận dụng tiếp cận giải quyết vấn đề trong dạy học di truyền học ở trường THPT, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng tiếp cận giải quyết vấn đề trong dạy học di truyền học ở trường THPT
Tác giả: Trần Văn Kiên
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
22. Dương Thu Mai (2012), Nghiên cứu, đề xuất khung kiến thức chung về đánh giá giáo dục và trọng tâm cho từng đối tượng liên quan, Kỷ yếu hội thảo xây dựng khung kiến thức chung về đánh giá Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo - Ngân hàng Thế giới, ngày 12 - 13/10/2012, Tam Đảo - Vĩnh Phúc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất khung kiến thức chung về đánh giá giáo dục và trọng tâm cho từng đối tượng liên quan
Tác giả: Dương Thu Mai
Năm: 2012
23. Nguyễn Thị Lan Phương (2007), Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế chính trị Việt Nam dân chủ cộng hòa, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh với việc xây dựng thể chế chính trị Việt Nam dân chủ cộng hòa
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Phương
Năm: 2007
24. Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh (2017), Thực trạng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua dạy học tích hợp các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Chu Văn Tiềm, Đào Thị Việt Anh
Năm: 2017
25. Đặng Trần Xuân, Đặng Thị Oanh (2017), "Xây dựng bài toán nhận thức phần hóa học phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông". Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng bài toán nhận thức phần hóa học phi kim lớp 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Đặng Trần Xuân, Đặng Thị Oanh
Năm: 2017

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w