Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HUYỀN QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Quản lý Giáo dục Mã ngành: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường Tiểu học thành phố Việt Trì - Tỉnh phú Thọ” thực từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn quy định Đây cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Đại học Sư phạm Hà Nội giúp tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tác giả tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn trường tiểu học Chính Nghĩa, trường tiểu học Tiên Dung, trường tiểu học Dữu Lâu - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, đồng chí cán quản lý, giáo viên đồng nghiệp cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, thực tiễn công tác lại vô sinh động, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Huyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA NGƯỜI HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý nhà trường 10 1.2.2 Đánhgiá thành tích học tập học sinh 11 1.2.3 Quản lý hoạt động đánh giá thành tích học tập học sinh 18 1.3 Đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học 19 1.3.1 Mục tiêu đánh giá thành tích học tập tiến học sinh 19 1.3.2 Nội dung đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh tiểu học 19 iii 1.3.3 Phương pháp đánh giá thành tích học tập học sinh tiểu học 20 1.3.4 Hình thức đánh giá thành tích học tập học sinh tiểu học 21 1.3.5 Vai trò quản lý cấp đánh giá học sinh 22 1.4 Quản lý hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học 24 1.4.1 Phổ biến quy định đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh 24 1.4.2 Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên lực thực đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh 26 1.4.3 Kiểm tra, giám sát, thúc đẩy hoạt động đánh giá giáo viên thành tích học tập học sinh theo định hướng tiến người học 27 1.4.4 Sử dụng kết đánh giá để động viên học sinh học tập điều chỉnh hoạt động dạy học nhà trường 29 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học 30 1.5.1 Yếu tố bên 30 1.5.2 Yếu tố bên 32 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 35 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 35 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 35 2.1.2 Khái quát giáo dục tiểu học thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 36 2.2 Khái quát hoạt động khảo sát 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 39 2.2.2 Phạm vi đối tượng khảo sát 39 2.2.3 Cách thức xử lý kết khảo sát 39 2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 40 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu đánh giá thành tích học tập tiến người học 40 2.3.2 Thực trạng thực nội dung đánh giá học sinh 42 iv 2.3.3 Thực trạng thực phương pháp đánh giá học sinh 44 2.3.4 Thực trạng thực hình thức đánh giá học sinh 46 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 48 2.4.1 Thực trạng nhận thức CBQL đội ngũ giáo viên quản lý hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 48 2.4.2 Thực trạng phổ biến quy định đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh nhà trường 49 2.4.3 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên lực thực đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh 51 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, giám sát, thúc đẩy hoạt động đánh giá giáo viên thành tích học tập học sinh theo định hướng tiến người học 52 2.4.5 Thực trạng sử dụng kết đánh giá để động viên học sinh học tập điều chỉnh hoạt động dạy học nhà trường 53 2.5.Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 55 2.5.1 Ưu điểm 55 2.5.2 Mặt tồn tại, hạn chế 55 2.5.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 57 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ THÀNH TÍCH HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG VÌ SỰ TIẾN BỘ CỦA HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 59 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn khả thi 60 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống đồng 60 3.1.4 Đảm bảo tính kế thừa phát triển 60 v 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ 61 3.2.1 Nâng cao nhận thức lực cho CBQL, GV, cha mẹ học sinh đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến người học 61 3.2.2 Chỉ đạo đa dạng hố phương pháp, hình thức đánh giá thành tích học tập đồng với đổi nội dung, phương pháp dạy học theo định hướng tiến người học 63 3.2.3 Thúc đẩy phối hợp gia đình nhà trường việc thực đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh 64 3.2.4 Hỗ trợ giáo viên thực nâng cao lực tự đánh giá, đánh giá lẫn cho học sinh 66 3.2.5 Tăng cường dự giờ, kiểm tra hồ sơ liên quan tới hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh 68 3.2.6 Sử dụng hiệu kết đánh giá thành tích học tập giúp học sinh học tập tiến 70 3.3 Mối quan hệ biện pháp 71 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 74 3.4.1 Khái quát khảo nghiệm 74 3.4.2 Phân tích kết khảo nghiệm 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 87 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ Giáo dục đào tạo BGH Ban giám hiệu CBQL Cán Quản lý CM Chuyên môn CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KTĐGHS Kiểm tra đánh giá học sinh MN Mầm non PP Phương pháp SL Số lượng TH Tiểu học THCS Trung học sở TTHT Thành tích học tập XMC Xóa mù chữ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng thực mục tiêu đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh 41 Bảng 2.2 Thực trạng thực nội dung đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh 43 Bảng 2.3 Thực trạng thực phương pháp đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh 45 Bảng 2.4 Thực trạng thực hình thức đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh 47 Bảng 2.5 Nhận thức CBQL GV vai trò quản lý hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh 48 Bảng 2.6 Phổ biến quy định đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh nhà trường 50 Bảng 2.7 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên lực thực đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh 51 Bảng 2.8 Kết kiểm tra, giám sát thực đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh 53 Bảng 2.9 Thực trạng sử dụng kết đánh giá để động viên học sinh học tập điều chỉnh hoạt động dạy học nhà trường 54 Bảng 3.1 Đánh giá CBQL, GV tính cần thiết biện pháp đề xuất 75 Bảng 3.2 Đánh giá CBQL, GV tính khả thi biện pháp đề xuất 77 v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinhtrong trình giáo dục trường tiểu học nhiệm vụ cần thiết bối cảnh giúp cho học sinh biết lực cá nhân, nhà trường tiểu học thấy cách cụ thể chất lượng giáo dục mơn học nói riêng giai đoạn, nhằm đạt tới mục tiêu mong muốn Chính việc nghiên cứu quản lý hoạt động trường tiểu học cần thiết giai đoạn đổi giáo dục nay, chất lượng giáo dục nhìn chung cịn nhiều yếu kém, xu hướng chạy theo số lượng, chạy theo thành tích cịn phổ biến, việc quản lý hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinhsẽ góp phần chống bệnh thành tích, nâng cao chất lượng giáo dục nguồn nhân lực cung ứng cho nhu cầu phát triển KT - XH Quản lý đánh giá chống bệnh thành tích trường tiểu học trình lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra Hiệu trưởng trường tiểu học hoạt động đánh giá học sinh nhằm đưa hoạt độngđánh giá diễn theo quy định đồng thời phát huy hết vai trò đánh giá q trình dạy học góp phần đưa hoạt động dạy học đạt đến mục tiêu hình thành lực cho học sinh trình độ tiểu học Nội dung quản lý đánh giá chống bệnh thành tíchở trường tiểu học bao gồm: Lập kế hoạch đánh giá học sinh; Tổ chức thực kế hoạch đánh giá học sinh; Chỉ đạo thực hoạt động đánh giá học sinh; Kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá học sinh GV Bên cạnh yếu tố ảnh hưởng tới quản lý đánh giá chống bệnh thành tíchở trường tiểu học xác định là: Yếu tố khách quan như: Chủ chương, sách Đảng nhà nước GD & ĐT; Yếu tố tài chính, sở vật chất; Yếu tố hệ thống thông tin ứng dụng công nghệ thông tin Các yếu tố chủ quan như: Yếu tố nhận thức xã hội, cha mẹ học sinh; Năng lực phẩm chất người CBQL; Chất lượng GV; Yếu tố chất lượng học sinh Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ là: Đã quản lý tốt số hoạt động q trình đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh, cơng tác quản lý có tính chất lâu dài 81 cho hoạt động đánh giá thành tích học tậptheo định hướng tiến học sinhnhư: hoạt động nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ thực việc đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh, chế sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh nhiều hạn chế yếu kém; việc quản lý nội dung hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ chưa đồng Trên sở lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả đề xuất 06 biện pháp cụ thể tác động đồng thời lên nội dung q trình quản lý hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng Các biện pháp có mối quan hệ tác động chặt chẽ với cần thực đồng sở biện pháp quản lý hoạt động dạy học nói chung Tính cần thiết tính khả thi biện pháp lí giải đề tài thơng qua kết khảo nghiệm biện pháp Các biện pháp đề xuất có sở lí luận định hướng (hệ thống nguyên tác đề xuất biện pháp), dựa tiếp cận chức quản lí giáo dục, cấu trúc thống xuất phát từ việc vận dụng, cụ thể hoá lý luận khoa học quản lí vào thực tiễn quản lí giáo dục triển khai thực tế nhà trường, có tác dụng CBQL nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống giáo dục quốc dân Khuyến nghị Để đạt hiệu cao, biện pháp phải triển khai đồng bộ, có phối hợp chặt chẽ phận nhà trường, biện pháp liên quan đến chế, sách, đầu tư kinh phí địi hỏi phải có quan tâm đạo của cấp Ủy Đảng, quyền; biện pháp liên quan đến việc tổ chức thực cần có tham gia nỗ lực đội ngũ CBQL, GV Đề tài đề xuất số khuyến nghị sau đây: * Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn giỏi, có lực sư phạm vững vàng Hiểu mục tiêu việc đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh Nắm bắt cách thức nhậnxét đánh giá thường xuyên học sinh từ có khả đưa điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp 82 Phối hợp với ban ngành để tăng cường CSVC- trang thiết bị dạy học đủ theo yêu cầu đổi ngành cho nhà trường * Đối với trường tiểu học - Các nhà trường cần tăng cường tuyên tuyền mục đích, ý nghĩa, nội dung Thông tư 30 thông tư 22 để phụ huynh HS hiểu rõ, hưởng ứng, tham gia tích cực vào việc đánh giá, giúp em tiến bộ, phát triển toàn diện Đầu tư tài để bổ sung sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh nhằm đảm bảo tính xác, khách quan tạo tin tưởng chất lượng đào tạo xã hội Ban giám hiệu tiếp tục trì đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá, nhận xét ghi nhận GV vào loại hồ sơ, đồng thời tư vấn, góp ý, giúp đỡ số GV hạn chế lực * Đối với giáo viên:Cần có ý thức phấn đấu nâng cao nhận thức, trình độ nghiệp vụ; thường xuyên cải tiến, điều chỉnh để chủ động, sáng tạo cơng việc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay.Xây dựng “Văn hóa đánh giá” hoạt động GV; định kì điều chỉnh, bổ sung nội dung, hình thức đánh giá phù hợp với yêu cầu phát triển nhà trường nhu cầu xã hội, bố trí thời gian hợp lý để nghiên cứu văn đạo để thực hiệu việc đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh.Thường xuyên dự thăm lớp, dự trọng hoạt động HS quan sát đánh giá nhận xét GV HS Tăng cường tham gia hoạt động tổ chuyên môn kiểm tra chéo nhằm giao lưu rút kinh nghiệm cho thành viên tổ chun mơn thực tìm hiểu nắm bắt Thơng tư 30, thôg tư 22 biết sử dụng hiệu thông tư 03/VBHN ngày 28/8/2016 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tàiliệu Tiếng Việt Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 29/TW, lần thứ (khóa XI) đổi bản, toàn diện GD & ĐT, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo tác giả khác (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kì đổi mới, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2010), Điều lệ trường tiểu học, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2014), Công văn 4119/BGDĐT-GDTH hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2014 - 2015, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2014), Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2016), Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 10 Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Chiến lược giáo dục từ 2010 đến 2020, Hà Nội 11 Dự án Giáo dục phát triển - VOV (2012), Hiệu trưởng với vấn đề đổi đánh giá học sinh, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đảng lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Đạo (1998), Lý luận quản lý, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 14 F.W.Taylor (1979), Quản lý ?, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phạm Thị Thanh Hải - Nguyễn Vũ Bích Hiền (2016) Chủ biên, Đổi đánh giá học sinh Tiểu học lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục Việt Nam 84 16 Đỗ Thị Thúy Hằng (2012), Đánh giá giáo dục, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 17 Harold Koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Phó Đức Hịa (2008), Đánh giá giáo dục tiểu học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 19 Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục, Bộ GD & ĐT, Hà Nội 20 Nguyễn Công Khanh- Đào Thị Oanh(2011), Kiểm tra, đánh giá giáo dục, NXB Đại học sư phạm 21 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Mai Ngọc Luông, Lý Minh Tiến (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Lưu Xuân Mới (2005), "Đánh giá học sinh đạo thực chương trình phổ thơng", Tạp chí phát triển Giáo dục, (Số 04, Tháng 10/2005), tr.1012, Hà Nội 24 Hồng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (Chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước 1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học sinh phổ thông, Hà Nội 25 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận CBQL trường CBQL trung ương, NXB Giáo dục Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lâm Quang Thiệp (2001), Lý thuyết thực hành đo lường đánh giá giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Thức (2010), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 30 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học xã hội, TPHCM Tài liệu nước 31 Anthony J.Nitko (2004), Educational Assessment of Students, 4th Edition, by Pearson Education, Inc., Upper Saddle River, New Jersey 07458 85 32 Birenbaum, M., Breuer, K., Cascallar, E., Dochy Position paper A learning integrated assessment system, Educational Research Review (2006) 61 33 D.S Frith, H.G.Macintosh (1988), A Teacher's Guide to Assessment, Stanley Thornes Ltd 34 Norman E Gronlund (1969), Measurement and Evaluation in Teaching, University of Illinois, The Macmillan Company, London 35 Rick Stiggins, Judith Arter, Jan Chappuis, Steve Chappuis (2006), Classrom Assessment for Student Learning, by Education Testing Service All rights reserved ETS and the ETS logo are registered trademarks of Education Testing Service 36 Robert L Ebel, Measuring Educational Achievement, Prentice-Hall, INC dfs 37 T.N Postlethwaite (2004), Monitoring Educational Achievement, Paris 2004; UNESCO: International Instute for Education Planning 38 Thomas A Agelo and K.Patricia Cross (1976, 2th Edition 1993), Classrom Assessment-Techniques, by Jossey- Bass Publishers, San Francisco 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT 01 (dành cho CBQL GV) Nhằm tìm hiểu thực trạng thực đánh giáthành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học thành phố Việt Trì, tỉnh Phú thọ, xin hỏi quý thầy/cô số câu hỏi sau: Hãy tích vào dấu X vào trống mà thầy cô cho với cá nhân Câu 1: Q thầy cho biết việc thực mục tiêu đánh giá học sinh nhà trường ? Mức độ thực Mục tiêu đánh giá TT Tốt Trung bình Yếu Đạt mục tiêu giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm Đạt mục tiêu giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác Đạt mục tiêu giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá Câu 2: Quý thầy cô cho biết việc thực nội dung đánh giá học sinh nhà trường nào? TT Nội dung đánh giá Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ Đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh Đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh Mức độ thực Tốt Trung bình Yếu Câu 3: Quý thầy cô cho biết việc thực phương pháp đánh giá học sinh nhà trường ? Mức độ thực Phương pháp đánh giá TT Tốt Trung bình Yếu Thực phương pháp dùng lời để nhận xét học sinh Dùng phương pháp giấy bút để tiến hành kiểm tra kết học tập học sinh Tiến hành phương pháp kiểm tra thực hành Câu 4: Quý thầy cô cho biết việc thực hình thứcđánh giá học sinh nhà trường ? Hình thức đánh giá TT Giáo viên thực đánh giá thường xuyên nhận xét Đánh giá định kì mơn học chương trình tiểu học Tổng kết đánh giá vào cuối học kì cuối năm học Mức độ thực Tốt Trung bình Yếu Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT 02 (dành cho CBQL GV) Để tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động đánh giáthành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học thành phố Việt Trì, tỉnh Phú thọ, tơi xin hỏi q thầy/cơ số câu hỏi sau: Hãy tích vào dấu X vào ô trống mà thầy cho với cá nhân Câu 1: Quý thầy/cô cho biết quản lý hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học có tầm quan trọng nào? Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 2: Q thầy/cô cho biết việc lập kế hoạch quản lý đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học sao? TT Các nội dung Khảo sát thực trạng hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng tiến học sinh Xác định hệ thống mục tiêu kiểm tra, đánh giá kết học tập Xác định nội dung hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng tiến học sinhdựa quy định hành Xác định biện pháp để thực mục tiêu kiểm tra, đánh giá định Xác định thời gian, trình tự thực kiểm tra, đánh giá theo quy định chung hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng tiến học sinh Xác định nhiệm vụ phụ trách hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng tiến học sinh Tốt Mức độ thực Khá TB Yếu Kém Câu 3: Quý thầy/cô cho biết việc tổ chức thực kế hoạch đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học sao? TT Mức độ thực Các nội dung Tốt Trung bình Yếu Phổ biến kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng tiến học sinhđến toàn thể đội ngũ cán bộ, GV Sắp xếp, phân công GV thực hoạt động đánh giá học sinh theo định tiến học sinh Phân công nhiệm vụ cho cán nhân viên khác có liên quan việc tổ chức đánh giá học sinh theo định hướng tiến học sinh Tổ chức bồi dưỡng cho GV nội dung đánh giá học sinh theo định hướng tiến học sinh Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho GV đánh giá thường xuyên nhận xét kết học tập, rèn luyện học sinh trình dạy học Câu 4: Q thầy/cơ cho biết việc đạo thực kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng tiến học sinhở trường tiểu học ? TT Các nội dung Hướng dẫn GV thực kiểm tra, đánh giá thường xuyên định kỳ kết học tập, rèn luyện học sinh Chỉ đạo, giám sát khâu lập kế hoạch, soạn thảo nội dung đánh giá học sinh theo định hướng tiến học sinhở môn học Chỉ đạo giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá thường xuyên kết học tập, rèn luyện học sinh nhận xét Mức độ thực Tốt Trung bình Yếu TT Các nội dung Chỉ đạo vào giám sát hoạt động đánh giá định kỳ kết học tập học sinh Chỉ đạo GV tổng hợp đánh giá mức độ hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh thông qua kết đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ kết học sinh Hướng dẫn giám sát hoạt động phối hợp đánh giá GV với tự đánh giá lẫn học sinh Hướng dẫn, giám sát hoạt động phối hợp đánh giá GV với đánh giá hội cha mẹ việc đánh giá học sinh Hướng dẫn đạo GV công tác lập hồn thiện hồ sơ đánh giá q trình học tập học sinh Giám sát đạo công tác sử dụng kết đánh giá để xét hoàn thành chương trình học 10 Chỉ đạo cơng tác nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Đôn đốc, động viên, khích lệ cán bộ, GV trình thực đánh 11 giá học sinh theo định hướng tiến học sinh Cập nhật thơng tin tiến trình, 12 tiến độ thực hoạt động kiểm tra, đánh giá GV Mức độ thực Tốt Trung bình Yếu Câu 5: Quý thầy/cô cho biết việc kiểm tra, giám sát thực kế hoạch đánh giá học sinh theo định hướng tiến học sinhở trường tiểu học ? TT Các nội dung Kiểm tra việc lập kế hoạch kiểm tra chi tiết GV đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh Kiểm tra việc GV đánh giá học tập học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn học theo chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học Kiểm tra việc GV thực đánh giá mặt giáo dục khác học sinh theo chương trình phổ thơng cấp tiểu học Kiểm tra việc GV đánh giá hình thành phát triển lực học sinh Kiểm tra việc GV thực đánh giá nhận xét kết học tập, rèn luyện học sinh Kiểm tra việc GV tiếp nhận xử lý kết tự đánh giá; nhận xét góp ý bạn, nhóm bạn học sinh Kiểm tra việc trao đổi, phối hợp GV với hội cha mẹ việc đánh giá học sinh Kiểm tra hoạt động đánh giá định kỳ kiểm tra kết học tập học sinh Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Kém TT Các nội dung Kiểm tra hoạt động tổng hợp đánh giá học sinh thông qua đánh giá thường xuyên định kỳ kết học tập học sinh Kiểm tra cơng tác lập hồn thiện hồ 10 sơ đánh giá trình học tập học sinh 11 12 Kiểm tra công tác sử dụng kết đánh giá để xét hồn thành chương trình học Kiểm tra công tác nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Xem xét đối chiếu hoạt động GV 13 với mục tiêu chung kiểm tra để có định phù hợp quản lý Ra định điều chỉnh, bổ sung nội dung, quy định cần thiết để hoạt 14 động đánh giá học sinh theo định hướng phát triển lực diễn đạt kết Mức độ thực Tốt Khá TB Yếu Kém Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIÊN (dành cho CBQL GV) Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo định hướng tiến học sinhở trường tiểu học địa bàn thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, tơi đề xuất số biện pháp định Xin hỏi quý thầy/cô cho biết ý kiến tính cần thiết khả thi biện pháp mà đề xuất sau: (tích vào dấu X vào trống mà thầy cô cho với cá nhân mình.) Tính cấp thiết TT Biện pháp Nâng cao nhận thức lực cho CBQL, GV, cha mẹ học sinh đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh Chỉ đạo đa dạng hóa phương pháp, hình thức đánh giá thành tích học tập đồng vớiđổi nội dung, phương pháp dạy học theo định hướng tiến học sinh Quản lý chặt chẽ phối hợp với gia đình nhà trường việc thực đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh Cần Ít cần thiết thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Khả Ít khả thi thi Khơng khả thi Tính cấp thiết TT Biện pháp Cần Ít cần thiết thiết Khơng cần thiết Tính khả thi Khả Ít khả thi thi Không khả thi Đẩy mạnh thực hoạt động nâng cao lực tự đánh giá, đánh giá lẫn cho học sinh Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh Sử dụng hiệu kết đánh giá thành tích học tập giúp học sinh học tập tiến Q thầy có đề xuất thêm biện pháp nữa:……………… …………………………………………………………………………………… … Bổ sung phiếu vấn Bổ sung bảng số chi tiết văn có bảng tóm tắt ... sở lý luận quản lý đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng biện pháp quản lý đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến. .. đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh nh? ?trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học, thành phố Việt. .. thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh tiểu học Nội dung đánh giá thành tích học tập theo định hướng tiến học sinh trường tiểu học thể ba mặt đánh giá là: - Đánh giá q trình học tập, tiến