Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ DUY LƯƠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ THEO THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGD&ĐT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ DUY LƯƠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC Ở HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ THEO THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGD&ĐT Ngành: Quản lý giáo dục Mã ngành: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Long THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý đưa vào luận văn quy định Đây cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Thái Ngun, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả Dương Thị Duy Lương i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tác giả bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Đại học Sư phạm Thái Nguyên giúp tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Thanh Long trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tác giả tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn trường tiểu học Hưng Long, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, cán quản lý, GV đồng nghiệp cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp nhiều ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với thời gian nghiên cứu hạn chế, thực tiễn công tác lại vô sinh động, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả Dương Thị Duy Lương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THƠNG TƯ 22/2016/TT-BGD&ĐT NGÀY 22/9/2016 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Đánh giá 10 1.2.4 Đánh giá học sinh tiểu học 11 1.2.5 Quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học 13 1.3 Một số vấn đề đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 13 1.3.1 Đặc điểm trường tiểu học học sinh tiểu học 13 1.3.2 Quy định đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 22 16 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 20 1.4.1 Vai trò hiệu trưởng trường tiểu học 20 iii 1.4.2 Nội dung quản lý đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 22/TT-BGD&ĐT 22 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đánh giá học sinh tiểu học 25 1.5.1 Những yếu tố quản lý nhà nước 25 1.5.2 Những yếu tố kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tâm lý xã hội 26 1.5.3.Các yếu tố quản lý nhà trường 26 1.5.4 Các yếu tố khác 27 Tiểu kết chương 28 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGD&ĐT CỦA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ 29 2.1 Khái quát chung giáo dục đào tạo huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 29 2.1.1.Vài nét điều kiện tự nhiên huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ 29 2.1.2 Vài nét điều kiện xã hội huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ 29 2.1.3 Vài nét kinh tế huyện Yên Lập tỉnh Phú Thọ 29 2.1.4 Những đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hường đến đổi kiểm tra, đánh giá học sinh 30 2.1.5 Thực trạng tình hình giáo dục địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 31 2.2 Khái quát chung khảo sát thực trạng 34 2.2.1 Mục đích khảo sát 34 2.2.2 Nội dung khảo sát 34 2.2.3 Đối tượng khảo sát 35 2.2.4 Công cụ khảo sát 35 2.2.5 Địa bàn thời gian khảo sát 35 2.2.6 Xử lý kết khảo sát 35 2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TTBGD&ĐT trường tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 36 2.3.1 Thực trạng thực mục dích hoạt động đánh giá tiểu học theo Thông tư 22 36 2.3.2 Thực trạng thực nội dung đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT 38 2.3.3 Thực trạng thực cách thức đánh giá học sinh 40 iv 2.3.4 Thực trạng thực hình thức đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 43 2.3.6 Đánh giá chung thực trạng hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT trường tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 45 2.4 Thực trạng quản lí việc đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT ngày 22/9/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 48 2.4.1 Thực trạng việc lập kế hoạch 48 2.4.2 Thực trạng tổ chức, đạo triển khai kế hoạch 50 2.4.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực 53 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lí đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 57 2.5.1 Những yếu tố quản lý nhà nước 57 2.5.2 Những yếu tố kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, tâm lý xã hội 58 2.5.3 Các yếu tố quản lý nhà trường 58 2.5.4 Các yếu tố khác 59 2.6 Đánh giá chung quản lí đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT ngày 22/9/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 59 2.6.1 Thuận lợi 59 2.6.2 Khó khăn 59 2.6.3 Những tồn tại, hạn chế quản lí đánh giá học sinh tiểu học theo Thơng tư 22/2016/TT-BGDĐT ngun nhân 60 Tiểu kết chương 62 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC THEO THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGD&ĐT CỦA BỘ GD&ĐT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.1.1.Đảm bảo tính mục tiêu 63 3.1.2.Đảm bảo tính thực tiễn 63 3.1.3.Đảm bảo tính khả thi 63 3.1.4.Đảm bảo tính kế thừa 64 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng công tác đánh giá học v sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT ngày 22/9/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 64 3.2.1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TTBGD&ĐT ngày 22/9/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo 64 3.2.2 Lập kế hoạch quản lí đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 66 3.2.3 Bồi dưỡng lực cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 70 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 70 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 75 3.2.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 76 3.2.6 Huy động nguồn lực hỗ trợ hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 77 3.3 Mối quan hệ biện pháp 79 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 81 3.4.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp 81 3.4.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 83 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán quản lý DTNT : Dân tộc nội trú GD : Giáo dục GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GDQD : Giáo dục quốc dân GV : Giáo viên KTKN : Kiến thức kỹ KT-XH : Kinh tế - xã hội MN : Mầm non NQ/TW : Nghị Trung ương QĐ-BGD&ĐT : Quyết định Bộ Giáo dục đào tạo QLGD : Quản lý giáo dục SL : Số lượng TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng thực mục đích đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT 37 Bảng 2.2 Thực trạng thực nội dung đánh giá kết học tập môn học hoạt động giáo dục khác học sinh TH 39 Bảng 2.3 Thực trạng thực nội dung đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh 39 Bảng 2.4 Thực trạng thực nội dung đánh giá hình thành phát triển số phẩm chất học sinh 40 Bảng 2.5 Thực trạng thực cách thức đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT 41 Bảng 2.6 Thực trạng thực hình thức đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT 44 Bảng 2.7 Kết thực nội dung công tác lập kế hoạch quản lí hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 48 Bảng 2.8 Đánh giá CBQL, GV trường tiểu học thực trạng tổ chức thực kế hoạch đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TTBGD&ĐT 52 Bảng 2.9 Đánh giá CBQL GV trường tiểu học kết kiểm tra, giám sát thực đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TTBGD&ĐT 54 Bảng 3.1 Kế hoạch đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 22/2016/TTBGDĐT 71 Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp 82 Bảng 3.3 Tổng hợp kết khảo sát tính khả thi biện pháp 83 v Câu Thầy (cô) cho biết mức độ thực hình thức đánh giá học sinh theo Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT? Mức độ thực Hình thức đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu 6.1 Thực đánh giá thường xuyên nhận xét 6.2 Thực đánh giá định kì mơn học theo quy định 6.3 Tổng kết đánh giá vào cuối học kì cuối năm học Câu Theo thầy (cơ) việc quản lí hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT mang lại kết gì? Việc đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT đáp ứng yêu cầu đổi đánh giá học sinh nào? Câu Thầy (cô) đánh giá công tác lập kế hoạch quản lí đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT với nội dung trường đạt mức độ nào? Kết thực Các nội dung lập kế hoạch 8.1 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/ 2016/TT-BGDĐT nhà trường 8.2 Xác định hệ thống mục tiêu kiểm tra, đánh giá kế học tập học sinh 8.3 Xác định nội dung hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TTBGD&ĐT 8.4 Xác định biện pháp để thực mục tiêu kiểm tra, đánh giá Thơng tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 8.5 Xác định thời gian, trình tự thực kiểm tra, đánh giá theo quy định chung hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 8.6 Xác định nhiệm vụ phụ trách hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT Tốt Khá Trung bình Yếu Câu Thầy (cơ) đánh giá việc tổ chức thực kế hoạch quản lý đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT trường đạt mức độ nào? Thường Nội dung cơng tác tổ chức xuyên 9.1 Triển khai kế hoạch đánh giá học sinh theo Thơng tư 22/2016/TT-BGD&ĐT đến tồn thể đội ngũ cán bộ, GV 9.2 Phân công GV thực hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 9.3 Phân công nhiệm vụ cho cán nhân viên khác có liên quan việc tổ chức đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 9.4 Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho GV nội dung đánh giá, kĩ đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 9.5 Công tác huy động nguồn lực (tổ chức, cá nhân, nguồn kinh phí, ) hỗ trợ hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT Không Không thường thực xuyên Câu 10 Thầy (cô) đánh giá kết thực nội dung đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT trường đạt mức độ nào? Các nội dung đạo, kiểm tra 10.1 Kiểm tra việc lập kế hoạch chi tiết, cụ thể việc kiểm tra đánh giá học sinh GV 10.2 Kiểm tra việc GV thực đánh giá kết học tập học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học theo quy định 10.3 Kiểm tra việc GV đánh giá hình thành phát triển lực học sinh 10.4 Kiểm tra việc GV đánh giá hình thành phát triển phẩm chất học sinh 10.5 Kiểm tra việc GV thực đánh giá nhận xét kết học tập, rèn luyện học sinh 10.6 Kiểm tra việc GV tiếp nhận xử lý kết tự đánh giá; nhận xét góp ý bạn, nhóm bạn học sinh 10.7 Kiểm tra việc GV phối hợp, trao đổi với cha mẹ học sinh hoạt động đánh giá học sinh 10.8 Kiểm tra hoạt động đánh giá định kỳ kết học tập môn học kiểm tra học sinh 10.9 Kiểm tra hoạt động nghiệm thu bàn giao chất lượng giáo dục học sinh cuối năm học, cuối cấp học 10.10 Kiểm tra hoạt động tổng hợp đánh giá học sinh thông qua đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ kết học tập học sinh 10.11 Kiểm tra hoạt động ghi chép, cập nhật thông tin hoàn chỉnh lưu trữ hồ sơ đánh giá trình học tập học sinh 10.12 Kiểm tra hoạt động sử dụng kết đánh giá để xét hồn thành chương trình lớp học, hồn thành chương trình tiểu học 10.13 Xem xét đối chiếu hoạt động GV với mục tiêu chung kiểm tra để có định phù hợp quản lý 10.14 Ra định điều chỉnh, bổ sung nội dung, quy định cần thiết để hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT diễn đạt kết Tốt Khá Trung bình Yếu Câu 11 Xin thầy (cơ) cho biết thêm ý kiến khác công tác quản lý hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo Thơng tư 22/2016/TT- BGD&ĐT trường mình? Một lần xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô) hợp tác, giúp đỡ chúng tơi việc hồn thành khảo sát này! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO NGHIỆM (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT trường tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT- BGD&ĐT, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách viết câu trả lời đánh dấu (x) vào phương án trả lời mà thầy (cô) thấy phù hợp Thông tin phiếu sử dụng vào mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! I Xin thầy (cô) cho biết số thông tin cá nhân: - Họ tên: …………………………… Tuổi đời: - Trình độ chun mơn: - Số năm công tác: - Chức vụ: - Số năm làm công tác quản lý (nếu có): - Đơn vị công tác: Xin thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp “Quản lý đánh giá học sinh tiểu học huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ theo Thơng tư 22/2016/TT- BGD&ĐT” đây: Tính cần thiết Biêṇ pháp Cần thiết 1.1 Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, giáo viên, cha mẹ học sinh học sinh đánh giá học sinh tiểu học theo Thơng tư 22/2016/TT-BGD&ĐT ngày 22/9/2016 Bộ GD&ĐT Ít Khơng cần cần thiết thiết Tính khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1.2 Lập kế hoạch quản lí đánh giá học sinh tiểu học theo Thơng tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 1.3 Bồi dưỡng lực cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 1.4 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT 1.5 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động đánh giá học sinh tiểu học 1.6 Huy động nguồn lực hỗ trợ hoạt động đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT II Theo thầy (cô), để nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT trường tiểu học cần thực biện pháp quản lý khác nữa? Một lần xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô) hợp tác, giúp đỡ chúng tơi việc hồn thành khảo sát này! PHỤ LỤC THÔNG TƯ 22/2016/TT-BGDĐT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2016 Số: 22/2016/TT-BGDĐT THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC BAN HÀNH KÈM THEO THÔNG TƯ SỐ 30/2014/TTBGDĐT NGÀY 28 THÁNG NĂM 2014 CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đởi, bở sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Sửa đổi, bổ sung tên Điều khoản 1, khoản Điều sau: a) Sửa đổi, bổ sung tên Điều sau: “Điều Yêu cầu đánh giá” b) Sửa đổi, bổ sung khoản 1, khoản Điều sau: “1 Đánh giá tiến học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích cố gắng học tập, rèn luyện học sinh; giúp học sinh phát huy nhiều khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.” “3 Đánh giá thường xuyên nhận xét, đánh giá định kì điểm số kết hợp với nhận xét; kết hợp đánh giá giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, đánh giá giáo viên quan trọng nhất.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: “2 Đánh giá hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh: a) Năng lực: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học giải vấn đề; b) Phẩm chất: chăm học, chăm làm; tự tin, trách nhiệm; trung thực, kỉ luật; đoàn kết, yêu thương.” Sửa đổi, bổ sung Điều sau: “Điều Đánh giá thường xuyên Đánh giá thường xuyên đánh giá trình học tập, rèn luyện kiến thức, kĩ năng, thái độ số biểu lực, phẩm chất học sinh, thực theo tiến trình nội dung môn học hoạt động giáo dục Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên học sinh nhằm hỗ trợ, điều chỉnh kịp thời, thúc đẩy tiến học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học Đánh giá thường xuyên học tập: a) Giáo viên dùng lời nói cho học sinh biết chỗ đúng, chưa cách sửa chữa; viết nhận xét vào sản phẩm học tập học sinh cần thiết, có biện pháp cụ thể giúp đỡ kịp thời; b) Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét sản phẩm học tập bạn, nhóm bạn trình thực nhiệm vụ học tập để học làm tốt hơn; c) Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi với giáo viên nhận xét, đánh giá học sinh hình thức phù hợp phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện Đánh giá thường xuyên lực, phẩm chất: a) Giáo viên vào biểu nhận thức, kĩ năng, thái độ học sinh lực, phẩm chất để nhận xét, có biện pháp giúp đỡ kịp thời; b) Học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn biểu lực, phẩm chất để hồn thiện thân; c) Khuyến khích cha mẹ học sinh trao đổi, phối hợp với giáo viên động viên, giúp đỡ học sinh rèn luyện phát triển lực, phẩm chất.” Sửa đổi, bổ sung Điều 10 sau: “Điều 10 Đánh giá định kì Đánh giá định kì đánh giá kết giáo dục học sinh sau giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ quy định chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học hình thành, phát triển lực, phẩm chất học sinh Đánh giá định kì học tập a) Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, giáo viên vào trình đánh giá thường xuyên chuẩn kiến thức, kĩ để đánh giá học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo mức sau: - Hoàn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập mơn học hoạt động giáo dục; - Hồn thành: thực yêu cầu học tập mơn học hoạt động giáo dục; - Chưa hồn thành: chưa thực số yêu cầu học tập môn học hoạt động giáo dục; b) Vào cuối học kì I cuối năm học, mơn học: Tiếng Việt, Tốn, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc có kiểm tra định kì; Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm kiểm tra định kì mơn Tiếng Việt, mơn Tốn vào học kì I học kì II; c) Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ định hướng phát triển lực, gồm câu hỏi, tập thiết kế theo mức sau: - Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học; - Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân; - Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống; - Mức 4: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lý học tập, sống cách linh hoạt; d) Bài kiểm tra giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang 10 điểm, không cho điểm 0, không cho điểm thập phân trả lại cho học sinh Điểm kiểm tra định kì khơng dùng để so sánh học sinh với học sinh khác Nếu kết kiểm tra cuối học kì I cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường cho học sinh làm kiểm tra khác để đánh giá kết học tập học sinh Đánh giá định kì lực, phẩm chất Vào học kì I, cuối học kì I, học kì II cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm vào biểu liên quan đến nhận thức, kĩ năng, thái độ trình đánh giá thường xuyên hình thành phát triển lực, phẩm chất học sinh, tổng hợp theo mức sau: a) Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu rõ thường xuyên; b) Đạt: đáp ứng yêu cầu giáo dục, biểu chưa thường xuyên; c) Cần cố gắng: chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu chưa rõ.” Sửa đổi, bổ sung Điều 12 sau: “Điều 12 Đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt Đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt bảo đảm quyền chăm sóc giáo dục Học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục hoà nhập đánh học sinh khơng khuyết tật có điều chỉnh yêu cầu theo yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân Học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục chuyên biệt đánh giá theo quy định dành cho giáo dục chuyên biệt theo yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân Đối với học sinh học lớp học linh hoạt: giáo viên vào nhận xét, đánh giá thường xuyên qua buổi học lớp học linh hoạt kết đánh giá định kì mơn Tốn, mơn Tiếng Việt thực theo quy định Điều 10 Quy định này.” Sửa đổi, bổ sung tên Điều 13 Điều 13 sau: a) Sửa đổi, bổ sung tên Điều 13 sau: “Điều 13 Hồ sơ đánh giá tổng hợp kết đánh giá” b) Sửa đổi, bổ sung Điều 13 sau: “Điều 13 Hồ sơ đánh giá tổng hợp kết đánh giá Hồ sơ đánh giá gồm Học bạ Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp Giữa học kì cuối học kì, giáo viên ghi kết đánh giá giáo dục học sinh vào Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp Bảng tổng hợp kết đánh giá giáo dục lớp lưu giữ nhà trường theo quy định Cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm ghi kết đánh giá giáo dục học sinh vào Học bạ Học bạ nhà trường lưu giữ suốt thời gian học sinh học trường, giao cho học sinh hồn thành chương trình tiểu học học trường khác.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 14 sau: “1 Xét hồn thành chương trình lớp học: a) Học sinh xác nhận hoàn thành chương trình lớp học phải đạt điều kiện sau: - Đánh giá định kì học tập cuối năm học môn học hoạt động giáo dục: Hoàn thành tốt Hoàn thành; - Đánh giá định kì lực phẩm chất cuối năm học: Tốt Đạt; - Bài kiểm tra định kì cuối năm học môn học đạt điểm trở lên; b) Đối với học sinh chưa xác nhận hồn thành chương trình lớp học, giáo viên lập kế hoạch, hướng dẫn, giúp đỡ; đánh giá bổ sung để xét hồn thành chương trình lớp học; c) Đối với học sinh hướng dẫn, giúp đỡ mà chưa đủ điều kiện hồn thành chương trình lớp học, tùy theo mức độ chưa hoàn thành mơn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành phát triển số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trưởng xem xét, định việc lên lớp lại lớp.” Sửa đổi, bổ sung Điều 15 sau: “Điều 15 Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh nhằm đảm bảo tính khách quan trách nhiệm giáo viên kết đánh giá học sinh; giúp giáo viên nhận học sinh vào năm học có đủ thơng tin cần thiết để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu Hiệu trưởng đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh: a) Đối với học sinh lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4: giáo viên chủ nhiệm trao đổi với giáo viên nhận học sinh vào năm học nét bật hạn chế học sinh, bàn giao hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định khoản Điều 13 Quy định này; b) Đối với học sinh lớp 5: tổ chun mơn đề kiểm tra định kì cuối năm học cho khối; tổ chức coi, chấm kiểm tra có tham gia giáo viên trường trung học sở địa bàn; giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện hồ sơ đánh giá học sinh, bàn giao cho nhà trường Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo nhà trường địa bàn tổ chức nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh hồn thành chương trình tiểu học lên lớp phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương.” Sửa đổi, bổ sung Điều 16 sau: “Điều 16 Khen thưởng Hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh: a) Khen thưởng cuối năm học: - Học sinh hoàn thành xuất sắc nội dung học tập rèn luyện: kết đánh giá mơn học đạt Hồn thành tốt, lực, phẩm chất đạt Tốt; kiểm tra định kì cuối năm học mơn học đạt điểm trở lên; - Học sinh có thành tích vượt trội hay tiến vượt bậc mơn học lực, phẩm chất giáo viên giới thiệu tập thể lớp công nhận; b) Khen thưởng đột xuất: học sinh có thành tích đột xuất năm học Học sinh có thành tích đặc biệt nhà trường xem xét, đề nghị cấp khen thưởng.” 10 Sửa đổi, bổ sung Điều 17 sau: “Điều 17 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm: a) Chỉ đạo trưởng phòng giáo dục đào tạo tổ chức việc thực đánh giá học sinh tiểu học địa bàn; báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo; b) Hướng dẫn việc sử dụng Học bạ học sinh Trưởng phòng giáo dục đào tạo đạo hiệu trưởng tổ chức việc thực đánh giá, nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học địa bàn; báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo, trưởng phòng giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giải khó khăn, vướng mắc trình thực Thơng tư địa phương.” 11 Sửa đổi, bổ sung Điều 18 sau: “Điều 18 Trách nhiệm hiệu trưởng Chịu trách nhiệm đạo tổ chức, tuyên truyền thực đánh giá học sinh theo quy định Thông tư này; đảm bảo chất lượng đánh giá; báo cáo kết thực phịng giáo dục đào tạo Tơn trọng quyền tự chủ giáo viên việc thực quy định đánh giá học sinh Chỉ đạo việc đề kiểm tra định kì; xây dựng thực kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; xác nhận kết đánh giá học sinh cuối năm học; xét lên lớp; quản lí hồ sơ đánh giá học sinh Giải trình, giải thắc mắc, kiến nghị đánh giá học sinh phạm vi quyền hạn hiệu trưởng.” 12 Sửa đổi, bổ sung Điều 19 sau: “Điều 19 Trách nhiệm giáo viên Giáo viên chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm việc đánh giá học sinh, kết giáo dục học sinh lớp; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh theo quy định; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; b) Thông báo riêng cho cha mẹ học sinh kết đánh giá trình học tập, rèn luyện học sinh; c) Hướng dẫn học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh nội dung cách thức đánh giá theo quy định Thông tư này; phối hợp hướng dẫn cha mẹ học sinh tham gia vào trình đánh giá Giáo viên khơng làm cơng tác chủ nhiệm: a) Chịu trách nhiệm đánh giá trình học tập, rèn luyện kết học tập học sinh môn học, hoạt động giáo dục theo quy định; b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lớp, cha mẹ học sinh thực việc đánh giá học sinh; hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh; nghiệm thu chất lượng giáo dục học sinh; c) Hướng dẫn học sinh tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn Giáo viên theo dõi tiến học sinh, ghi chép lưu ý với học sinh có nội dung chưa hồn thành có khả vượt trội Trong trường hợp cần thiết, giáo viên thông báo riêng cho cha mẹ học sinh kết đánh giá học sinh.” 13 Sửa đổi, bổ sung Điều 20 sau: “Điều 20 Quyền trách nhiệm học sinh Được nêu ý kiến nhận hướng dẫn, giải thích giáo viên, hiệu trưởng kết đánh giá Tự nhận xét tham gia nhận xét bạn, nhóm bạn theo hướng dẫn giáo viên.” Điều Bãi bỏ thay đổi từ ngữ Bãi bỏ khoản Điều 5, Điều 7, Điều 8, Điều Điều 11 Thay đổi cụm từ “đánh giá” thành “nhận xét” khoản Điều Điều Trách nhiệm tổ chức thực Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Cục trưởng Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Giám đốc sở giáo dục đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 11 năm 2016 Nơi nhận: - Ban Tuyên giáo TƯ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phịng Chính phủ; - Văn phịng Hội đồng Quốc gia GD PTNL; - Kiểm toán nhà nước; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp); - UBND tỉnh, TP trực thuộc TƯ; - Công báo; - Như Điều (để thực hiện); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - Lưu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Phùng Xuân Nhạ ... Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 22/ 2016/ TT- BGD&ĐT Quy định đánh giá học sinh tiểu học Việc triển khai thực đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/ 2016/ TT- BGD&ĐT... Thơng tư số 22/ 2016/ TT- BGDĐT 2.3.2 Thực trạng thực nội dung đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư 22/ 2016/ TT- BGDĐT Thông tư số 22/ 2016/ TT- BGDĐT quy định nội dung đánh giá học sinh trường tiểu học. .. học sinh TH theo Thông tư 22/ 2016/ TT- BGD&ĐT trường TH huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý đánh giá học sinh TH theo Thông tư 22/ 2016/ TT- BGD&ĐT trường TH huyện Yên Lập, tỉnh