1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án lớp 8 môn Đại số - Tiết 33 đến tiết 67

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Hoạt động 3: Sửa bài tập 60 Giá trị của x để giá trị của biểu thức - Cho học sinh trình bày hướng - Học sinh thảo luận ở nhóm.. chứng minh như thế nào?[r]

(1)Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 LUYỆN TẬP Tiết 33: I Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh: - Có kỹ biến đổi biểu thức hữu tỉ thành phân thức - Có kỹ thành thạo việc tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định - Tính cẩn thận và chính xác quá trình biến đổi II Chuẩn bị: Học sinh: - Chuẩn bị trước các bài tập nhà tiết trước - Film Giáo viên: - Bài giải mẫu film III Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ) a Giáo viên gọi học sinh giải bài - Học sinh gọi lên bảng giải 46b bài 46b Cả lớp theo dõi để nhận xét b Giáo viên gọi học sinh giải bài - Học sinh gọi lên bảng giải 54a bài 54a Cả lớp theo dõi để nhận xét * Hoạt động 2: a Ta có: x +  (Chữa bài tập 48)  x  -2 - Giáo viên gọi học sinh lên làm Vậy điều kiện để giá trị câu a, câu b phân thức - Giáo viên gọi học sinh lên làm x  4x  xác định là câu c, câu d x2 x  -2 x  4x  x    b x2 x2 =x+2 c Nếu giá trị phân thức cho thì x + = suy x = -1  - 2, Nên với x = -1 thì giá trị phân thức d Nếu giá trị phân thức đã cho thì: x + = suy x = -2 điều kiện x  -2 nên không có giá trị phân thức đã cho * Hoạt động 3: Sửa bài tập 50a - Một học sinh lên bảng giải - Bài tập 50a: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu - Cả lớp nhận xét 3x   x      :     bước giải trước trình bày lời   x 1   1 x  giải  x  x     4x     :    x 1   1 x   2x   1  x 1  x     x   1  2x 1  2x  Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (2) * Hoạt động 4: Sửa bài tập 51b * Hoạt động 5: Sửa bài tập 52 Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 1  x 1  x 1  2x   x  11  2x 1  2x  1 x   2x - Một học sinh khá lên bảng giải Bài tập 52:  x  a   2a 4a   a  .   x  a  x x  a   ax  a  x  a     xa    2ax  2a  4ax    xx  a    ax  x 2ax  2a2  4ax xa xx  a xa  x   2ax  2a2 xa xx  a xa  x   2ax  a  xa xx  a  2axa  x x  a  x  axx  a 2axx  ax  a  x  axx  a = 2a Do aZ nên 2a số chẵn Vậy với x  0, x  a thì giá trị biểu thức bên là số chẵn Bài tập 53 x 1 1  x x 1 1  1 x 1 1 x x x 1 x  1  x 1 x 1 2x   x 1 1 1 1 x  1 2x  x 1 3x   2x   * Hoạt động 6: Sửa bài 53 Cho học sinh dự đoán câu b Hướng dẫn nhà - Bài tập 55, 56 Xem lại hệ thống lý thuyết chương II - Trả lời câu hỏi trang 61 V/ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (3) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 - - Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (4) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 ÔN TẬP CHƯƠNG II Tiết 33: I Mục tiêu: - Học sinh củng cố vững các khái niệm đã học chương II và hiểu mối liên quan các kiến thức + Phân thức đại số + Hai phân thức + Phân thức đối + Phân thức nghịch đảo + Biểu thức hữu tỉ + Tìm điều kiện biến để giá trị phân thức xác định - Tiếp tục rèn luyện kỹ giải các bài tập phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức - Biến đổi biểu thức hữu tỉ - Nắm quy trình tìm giá trị biểu thức - Rèn luyện kỹ trình bày bài II Chuẩn bị: Học sinh: tự ôn tập và trả lời các câu hỏi Giáo viên: đáp án các câu hỏi film Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (5) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 III Nội dung: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: (ôn lại khái niệm và các tính chất phân thức đại số) Câu 1: Cho ví dụ phân thức đại số? - Gọi học sinh lên trả bài - Phân thức đại số là gì? - Một đa thức có phải là phân thức đại số không? Câu 2: hai phân thức - Gọi học sinh lên trả bài x 1 và có Ghi bảng Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG II không? Tại sao? - Nhắc lại định nghĩa phân thức đại số x 1  vì x 1 x 1 x 1 x 1 1.(x2 – 1) = (x + 1).(x – 1) Câu 3: Nêu tính chất phân thức dạng công thức - Giải thích sao: - Gọi học sinh lên trả bài A A A A  ;  ; B  B'  B B x x  x 3 3x Câu 4: Nhắc lại quy tắc rút gọn - Gọi học sinh lên trả bài phân thức Rút gọn phân thức:  8x 8x3   8x 4(2x  1)  8x3  (2x)3  Câu 5: “Muốn quy đồng mẫu thức - Gọi học sinh lên trả bài có nhiều phân thức có mẫu thức khác ta có thể làm nào? - Hãy quy đồng mẫu phân thức sau: x vaø x  2x   5x  4(2x  1) (2x  1)(4x  2x  1) 4  4x  2x  x2 – 2x + = (1 – x)2 – 5x2 = 5(1 – x)(1 + x) MTC: 5(1 – x)2(1 + x) x x  x  2x  (1  x)2 x.5(1  x)  5(1  x)(1  x)2 1   5x 5(1  x)(1  x) 1 x  5(1  x)2 (1  x)  Câu 6: “Tính chất phân - Gọi học sinh lên trả bài thức, rút gọn phân thức, quy đồng mẫu các phân thức liên quan gì với - Quy đồng mẫu các phân thức có Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (6) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 liên quan gì đến phép tính cộng, trừ phân thức?” * Hoạt động 2: (Cộng trừ phân thức) Câu 7: Nêu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu Áp dụng tính x  x  1  x2 - Nêu quy tắc cộng phân thức không cùng mẫu: 3x x 1  x 1 x  x 1 Câu 8: Tìm phân thức đối các phân thức: x  x2 ;  2x x  - Thế nào là phân thức đối nhau? - Giải thích sao: A A A    B B B Câu 9: Phát biểu quy tắc trừ phân thức 2x  2x   - Áp dụng: Tính 2x  2x  * Hoạt động 3: (Nhân chia phân thức) Câu 10: Nêu quy tắc nhân phân thức Thực phép tính:  2x  2x   10x      2x  2x   4x - Gọi học sinh lên trả bài - Gọi học sinh lên trả bài - Gọi học sinh lên trả bài - Gọi học sinh lên trả bài Câu 11: Nêu quy tắc chia phân - Gọi học sinh lên trả bài thức đại số Thực phép tính: 2x 1      :   x  2  x  x x 1   x  Câu 12: Tìm điều kiện x để giá - Gọi học sinh lên trả bài x trị xác định 4x  Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net Câu 10: 2x  2x   2x  2x  =… =… 8x  (2x  1)(2x  1)  2x  2x   10x      2x  2x   4x 8x 5(2x  1) (2x  1)(2x  1) 4x =… 10  2x  Câu 12: Ta có: 4x2 –  (2x + 1)(2x - 1)  2x +  và 2x –  x  -1/2 và x  -1/2 và x  1/2 (7) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 Vậy điều kiện để giá trị x phân thức 4x  xác định là: x  -1/2 và x  1/2 Hướng dẫn nhà: - Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia phân thức - Làm bài tập 58c, 59a, 60 V/ Rút kinh nghiệm: - Tiết 36: ÔN TẬP (tiếp theo) Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Chữa bài tập 58c - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa bài tập - Giáo viên yêu cầu phân tích bài toán trình bày hướng giải trước chữa bài tập + Đối với học sinh yếu, trung bình giáo viên hướng dẫn các em thực theo bước + Nêu cách thử Hoạt động học sinh Ghi bảng Bài tập 58c 1  - Học sinh phân tích: x  2x  1  x + Phép trừ phân thức cho = … biểu thức hữu tỉ thành phân = … thức  + Tính hiệu - Học sinh trình bày hướng x  1 x  1 x3  x  1  giải:    + Thực phép tính x   x  2x  1  x  ngoặc thực phép nhân x(x  1)(x  1)  Hoặc: x 1 (x  1) (x  1) + Sử dụng phân phối 2x(x  1)(x  1) (x  1)(x  1)2 (x  1) 2x - Học sinh thảo luận nhóm trả  (x  1)(x  1) lời phép nhân và phép cộng + Sử dụng phép trừ  * Hoạt động 2: Bài 59a - Gọi học sinh lên bảng - Yêu cầu học sinh trình bày Thay x giá trị làm cho Do đó: hướng giải giá trị các mẫu biểu x3  x  thức đầu khác 0, giá trị x  x2  biểu thức đầu và biểu thức 1   rút gọn thì việc   2  biến đổi có khả đúng;  x  2x  1  x  ngược lại thì việc biến đổi 2x   chắn sai x  (x  1)(x  1) Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (8) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 2x  x  (x  1)(x  1) x   2x  (x  1)(x  1) (x  12 ) x 1   2 (x  1)(x  1) x   * Hoạt động 3: Sửa bài tập 60 Giá trị x để giá trị biểu thức - Cho học sinh trình bày hướng - Học sinh thảo luận nhóm  x  x    4x     giải câu a + Tìm điều kiện x để giá     2x  x  2x     x 1 trị xác định xác định là: 2x  2x –  0, x2 –  và 2x +  0… + Tìm điều kiện x để giá trị xác định x 1 + Tìm điều kiện x để giá x3 - Để chứng minh câu b, ta trị 2x  xác định chứng minh nào? + Tìm điều kiện chung 60b + Rút gọn biểu thức Giá trị phân thức * Hoạt động 4: Sửa bài 61 + Kết biểu thức không x  10x  25 x2 – 10x + - Nêu cách tìm giá trị biến chứa x x  5x để giá trị phân thức 25 = và x2 – 5x  0 + Tìm giá trị biến để mẫu … Bài 63 khác * Hoạt động 5: Sửa bài 63 + Tìm giá trị biến để tử Cách 1: Thực phép chia 3x – 4x – 17 cho x + - Giáo viên yêu cầu phân tích thức bài toán trình bày hướng + Chọn giá trị vừa tìm 3x – 4x – 17 = (3x–10)(x+2) + thỏa mãn điều kiện 3x  4x  17  3x  10  biến làm cho mẫu khác x2 x2 + Rút gọn phân thức Với x là số nguyên thì giá trị Hướng dẫn nhà + Thay giá trị x = 20040 vào 3x  4x  17 là số nguyên x Học sinh ôn tập tốt chương II phân thức rút gọn x2 chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết + 2\3 hay x + = 1, 3 … giải trước chữa bài tập 3x  4x  17 x2 3x  6x  10x  20   x2 3x(x  2)  10(x  2)   x2 … … V/ Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (9) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 - - Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (10) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 Ngày soạn:04/01/09 Ngày dạy:06/01/09 Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tiết 41:MỞ ĐẦU VỀ PHƯƠNG TRÌNH I Mục tiêu: - Hiểu khái niệm phương trình ẩn và các thuật ngữ liên quan: vế trái, vế phải, nghiệm phương trình, tập nghiệm phương trình - Biết cách kết luận giá trị biến đã cho có phải là nghiệm phương trình đã cho hay không - Hiểu khái niệm hai phương trình tương đương II Chuẩn bị: - Học sinh: Đọc trước bài học - Giáo viên: Bảng phụ ?4 III Các phương pháp dạy học: PP: Vấn đáp - Luyện tập - Hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài dạy: 1,Ổn định(1’) 8A2: /32 8A3: /30 2,Kiểm tra bài cũ(không) 3,Bài mới(40’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:(15’) "Giới thiệu khái niệm phương trình ẩn và các thuật ngữ liên quan" - GV: Cho HS đọc bài toán cổ: "Vừa gà…, bao nhiêu chó" - HS đọc bài toán cổ SGK - GV: "Ta đã biết cách giải bài toán trên phương pháp giả thuyết tạm; liệu có cách giải khác nào không và bài toán trên liệu có liên quan gì với bài toán sau: Tìm x, biết: 2x + 4(36 – x) = 100? Học xong chương này ta có câu trả lời" - GV: ghi bảng §1 - GV: đặt vấn đề: "Có nhận xét gì các hệ thức sau: 2x + = 3(x – 1) + 2; Phương trình ẩn x + = x + 1; 2x5 = x3 + x; - HS trao đổi nhóm và trả lời:  x2 "Vế trái là biểu thức chứa Một phương trình với ẩn x luôn có x biến x" dạng A(x) = B(x), đó: - GV: "Mỗi hệ thức trên có A(x): Vế trái phương trình dạng A(x) = B(x) và ta gọi - HS suy nghĩ cá nhân, trao B(x): vế phải phương trình hệ thức trên là phương đổi nhóm trả lời trình với ẩn x?" - HS thực ?1 - Lưu ý HS các hệ thức: - HS thực cá nhân ?1 (có x + = 0; x2 – x = 100 thể ghi film trong, GV: gọi là phương trình Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (11) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 ẩn chiếu số film) - GV: "Mỗi hệ thức 2x + = x; Ví dụ: 2x + = 3(x – 1) + 2; 2x + = x; x – = 0; 2x + = 3(x – 1) + 2; x2 + x = 10 x – = 0; có phải là phương trình ẩn x2 + x = 10 không? Nếu phải hãy vế - HS làm việc cá nhân trao là các phương trình ẩn trái, vế phải phương đổi nhóm trình" Hoạt động 2:(5’) "Giới thiệu nghiệm phương trình" - GV: "Hãy tìm giá trị vế trái và vế phải phương trình 2x + = 3(x – 1) + x = 6; 5; -1" - GV: "Trong các giá trị x nêu trên, giá trị nào thay vào thì vế trái, vế phải phương trình đã cho có cùng giá trị" - GV: "Ta nói x = là nghiệm phương trình 2x + = 3(x – 1) + x = 5; x = -1 không phải nghiệm phương trình trên" - HS thực ?3 - GV: "giới thiệu chú ý a" - GV: "Hãy dự đoán nghiệm các phương trình sau: a x2 = b (x – 1)(x + 2)(x – 3) = c x2 = -1 Từ đó rút nhận xét gì?" - HS làm việc cá nhân và trả lời - Cho phương trình: 2x + = 3(x – 1) + Với x = thì giá trị vế trái là: 2.6 + = 17 giá trị vế phải là: 3(6 – 1) + = 17 - HS làm việc cá nhân và trao ta nói là nghiệm phương đổi kết nhóm trình: - HS trả lời 2x + = 3(x – 1) + Chú ý: (SGK) - HS thảo luận nhóm và trả lời - HS thảo luận nhóm và trả lời Hoạt động 3:(10’) "Giới thiệu Giải phương trình: thuật ngữ lập nghiệm, giải a Tập hợp tất các nghiệm phương trình" phương trình "ký hiệu là S" gọi là - GV: Cho HS đọc mục giải - HS tự đọc phần 2, trao tập nghiệm phương trình đó phương trình đổi nhóm và trả lời Ví dụ: - GV: "Tập nghiệm - Tập nghiệm phương trình x = là S = {2} phương trình, giải phương trình là gì?" - Tập nghiệm phương trình x2 = -1 là S =  - GV: Cho HS thực ?4 b Giải phương trình là tìm tất Hoạt động 4:(6’) "Giới thiệu các nghiệm phương trình đó khái niệm phương trình tương đương" - GV: "Có nhận xét gì tập Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (12) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 nghiệm các cặp phương trình sau: x = -1 và x + = - HS làm việc theo nhóm, đại diện trả lời x = và x – = x = và 5x = x  1 và x   2 - GV: "Mỗi cặp phương trình nêu trên gọi là phương trình tương đương, theo các em nào là phương trình tương đương?" - GV: Giới thiệu khái niệm hai - HS làm việc theo nhóm Phương trình tương đương phương trình tương đương em Hai phương trình tương đương "ký hiệu " là phương trình có cùng tập Hoạt động 5:(4’) "Củng cố" nghiệm BT2; BT4; BT5; Ví dụ: Qua tiết học này chúng ta x+1=0x–1=0 cần nắm khái niệm x=2x–2=0 gì? x =  5x = Hướng dẫn nhà: BT1; BT3; 1 x   x 0 đọc trước bài "phương trình 2 ẩn và cách giải" 4,Hướng dẫn tự học(1’) - Học bài và làm bài tập: 2,4 (Sgk/6) - Đọc bài:”Phương trình bậc ẩn và cách giải”./ Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (13) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 Ngày soạn:05/01/09 Ngày dạy:08/01/09 Tiết 42 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI (T1) I Mục tiêu: Học sinh: - Nắm khái niệm phương trình bậc ẩn - Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vừa học để giải phương trình bậc ẩn II Chuẩn bị: - Học sinh: Đọc trước bài học - Giáo viên: Bảng nhóm III Các phương pháp dạy học: PP: Vấn đáp - Luyện tập - Hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài dạy: 1,Ổn định(1’) 8A2: /32 8A3: /30 2,Kiểm tra bài cũ(5’) ? Định nghĩa phương trình ẩn.Lấy ví dụ? Chữa bài 2(sgk/6) 3,Bài mới(38’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:(15’) "Hình thành khái niệm phương trình bậc ẩn" - GV: "Hãy nhận xét dạng của các phương trình sau: a 2x – = 0; x   0; c x   d 0,4x   " b - GV: "Mỗi phương trình trên là phương trình bậc ẩn; theo các em nào là phương trình bậc ẩn" - GV: Nêu định nghĩa phương trình bậc ẩn - GV: "Trong các phương trình: a x3  0; b x2 – x + = 0;  0; x 1 d 3x   c - HS trao đổi nhóm và trả lời HS khác bổ sung: "Có dạng ax + b = 0; a, b là các số; a  0" - HS làm việc cá nhân và trả Định nghĩa phương trình bậc lời ẩn (SGK) Ví dụ: a 2x – = 0; x   0; c x   0; - HS làm việc cá nhân, trao d 0,4x   đổi nhóm em cùng bàn và b trả lời Các phương trình a x2 – x + = phương trình nào là phương trình bậc ẩn Tại sao? Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (14) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 b 0 x 1 không phải là phương trình bậc ẩn Hoạt động 2:(23’) "Hai quy Hai quy tắc biến đổi phương trình tắc biến đổi phương trình" a Quy tắc chuyển về: (SGK) GV: "Hãy thử giải các phương - GV yêu cầu HS suy nghĩ và b Quy tắc nhân số: (SGK) trình sau: trả lời (không cần trình bày) a x – = - HS trao đổi nhóm trả lời: b  x  0; "đối với phương trình a/, b/ ta dùng quy tắc chuyển x - Đối với phương trình c/, d/ ta c  1 nhân hai vế với cùng số d 0,1x = 1,5 khác 0" - GV: "Các em đã dùng tính -chuyển vế chất gì để tìm x?" -nhân với số - GV: Giới thiệu cùng lúc quy tắc biến đổi phương trình - GV: "Hãy thử phát biểu quy -HS phát biểu tắc nhân dạng khác" 4,Hướng dẫn tự học(1’) -Học bài và làm bài tập: 6,7,8,9 (Sgk/10) -Đọc tiếp phần 3-tiết sau học tiếp./ Ngày soạn:08/01/09 Ngày dạy:13/01/09 Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (15) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 Tiết 43 PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI (T2) I Mục tiêu: - Nắm khái niệm phương trình bậc ẩn - Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vừa học để giải phương trình bậc ẩn - Học sinh có kỹ giải phương trình bậc ẩn II Chuẩn bị: - Học sinh:Học và làm bài - Giáo viên: Bảng nhóm III Các phương pháp dạy học: PP: Vấn đáp - Luyện tập - Hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài dạy: 1,Ổn định(1’) 8A2: /32 8A3: /30 2,Kiểm tra bài cũ(5’) ? Định nghĩa phương trình bậc ẩn.Cho ví dụ? Vận dụng giải phương trình sau:4x-20=0? 3,Bài mới(38’) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:(15’) "Cách giải phương trình bậc ẩn" Cách giải phương trình bậc ẩn - GV: giới thiệu phần thừa 3x – 12 = nhận và yêu cầu hai HS đọc lại  3x = 12 - HS thực giải phương 12 trình 3x – 12 = - Hai HS đọc lại phần thừa  x  nhận SGK x=4 - Gọi HS lên bảng trình Phương trình có nghiệm x = (hay viết tập nghiệm S = {4}) bày lời giải GV kết luận ?3.Giải phương trình: Lớp nhận xét -0,5x+2,4=0 - HS thực ?3 - HS làm việc cá nhân, trao -0,5x=-2,4 24 đổi nhóm hai em cùng bàn x= kết và cách trình bày Hoạt động 4:(18’) "Củng cố" - Gọi HS đứng chỗ trả Bài 7: lời BT7 a BT7 Phương trình bậc là:a,c,d b BT 8b; 8c - HS làm việc cá nhân, hai Bài 8:Giải phương trình? em lên bảng trình bày b,2x+x+12=0 3x=-12 x=-4 c,x-5=3-x GV nhận xét –sửa sai x+x=3+5 2x=8 x=4 c BT Bài 6: Gv yêu cầu các nhóm hoạt -HS làm việc theo nhóm bài x  x   x  4 S  động tập 6.(4’) ?Tính diện tích hình thang theo -Đại diện nhóm trình bày 7x 4x x hai cách -Các nhóm khác nhận xét  x2  S  Với S = 20 ta có: Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (16) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 x(2x  11)  20; 11x x2   20 ?Có phương trình nào là phương trình bậc không phải là các phương trình bậc 4,Hướng dẫn tự học(1’) -Học bài và làm bài tập: (Sgk/10) -Đọc bài:”Phương trình đưa dạng ax+b”./ Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (17) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 Ngày soạn:10/01/09 Ngày dạy:15/01/09 Tiết 44: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = I Mục tiêu: - Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi số phương trình dạng ax + b = ax = -b - Rèn luyện kỹ trình bày bài - Nắm phương pháp giải các phương trình II Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng nhóm - Giáo viên:Bảng phụ VD1;VD2:VD3 III Các phương pháp dạy học: PP: Vấn đáp - Luyện tập - Hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài dạy: 1,Ổn định(1’) 8A2: /32 8A3: /30 2,Kiểm tra bài cũ(6’) ? Giải các phương trình: HS1 ; 12+3x=0 HS2 ; x-5=3-x 3,Bài mới(37’) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1:(15’) “Cách giải” Hoạt động học sinh a/Giải phương trình: 2x – (5 -3x) = 3(x+2) -HS tự giải, sau đó phút cho trao đổi nhóm để rút kinh nghiệm Khi HS giải xong, GV nêu câu -Bỏ dấu ngoặc hỏi: “Hãy thử nêu các bước -Chuyển các hạng tử chứa ẩn chủ yếu để giải phương trình sang vế,các số sang trên” vế -Thu gọn và giải PT Ghi bảng 1.Cách giải Ví dụ 1: 2x –(5 -3x) = 3(x+2)  2x - 5+3x = 3x +  2x +3x -3x = 6+5  2x = 11 11 x= Phương trình có tập nghiệm 11  S =  2 b/Giải phương trình -Quy đồng mẫu hai vế Ví dụ 2: -Nhân hai vế với để khử 5x   3x 2(5 x  2)  x  3(5  x)  x  1  mẫu 6 -Chuyển vế ví dụ ?Nêu phương pháp giải 10x-4+6x+6+15-9x -Thu gọn và giải PT Gv nhấn mạnh các bước giải 10x+6x+9x=6+15+4 25x=25 x=1 Hoạt động2:(17’)“Áp dụng” Áp dụng -GV yêu cầu HS gấp sách lại -HS làm việc cá nhân em Ví dụ 3: Giải phương trình và giải ví dụ Sau đó gọi HS lên bảng trình bày 3x  1x  2  2x   11 lên bảng giải -Hs nêu các bước giải 2 -GV: “Hãy nêu các bước chủ ?2: Giải phương trình yếu giải phương trình này” Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (18) -HS thực ?2 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm GV nhận xét sửa sai Hoạt động3:(5’): “Chú ý” 1/Giải các phương trình sau: a/ x+1 = x -1; b/ 2(x+3) = 2(x -4)+ 14 -HV : lưu ý sửa sai lầm HS hay mắc phải, chẳng hạn: 0x = 5 x=  x =0 và giải thích từ nghiệm đúng cho HS hiểu 2/GV: trình bày chú ý 1, giới thiệu ví dụ Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 x   3x x  -Vận dụng làm ?2 -Hoạt động nhóm(4’) 12 x  2(5 x  2) 3(7  x)   12 12 12x-10x-4=21-9x 12x-10x+9x=21+4 11x=25 25 x  11 25 S={ } 11 ∆Chú ý: 1) Hệ số ẩn a/ x+1 = x -1  x –x = -1-1  0x =-2 Phương trình vô nghiệm: S =  b/ 2(x+3) = 2(x-4)+14  2x +6 = 2x + -HS đứng dây trả lời bài tập  2x -2x = – 10  0x = -HS tự giải bài tập 11c, 12c Phương trình nghiệm đúng với số thực x hay tập nghiệm S = R 2/ Chú ý SGK 4,Hướng dẫn tự học(1’) - Học bài và làm bài tập: 10,11,12(Sgk/13) - Tiết sau luyện tập./ Ngày soạn:15/01/09 Ngày dạy:20/01/09 Tiết 45: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (19) Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 -Thông qua các bài tập, HS tiếp tục củng cố và rèn luyện lỹ giải phương trình, trình bày bài giải -Biết cách lập phương trình với số liệu cho trước -Giáo dục tính cẩn thận,kỹ chuyển vế ,quy đồng II Chuẩn bị: GV:Bảng nhóm HS :chuẩn bị tốt bài tập nhà III Các phương pháp dạy học: PP: Vấn đáp - Luyện tập - Hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài dạy: 1,Ổn định(1’) 8A2: /32 8A3: /30 2,Kiểm tra bài cũ(7’) HS1:Chữa bài 10a HS2:Chữa bài 10b HS3:Chữa bài 13 3,Bài mới(36’) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1(16’)chữa bài Bài tập: Giải các phương trình sau? tập GV ghi đề bài lên bảng, a,3x-2=2x-3 ?Yêu cầu Hs lên bảng chữa 3x-2x=-3+2 phần em lên bảng x=-1 Lớp theo dõi nhận xét Vậy S={-1} x   3x  b, 2(5x-2)=3(5-3x) 10x-4=15-9x 10x+9x=15+4 19x=19 x=1 Vậy S={1} 7x 1 16  x  2x  c, GV Nhận xét –sửa sai Chốt lại cách giải PT và 5(7x-1)+2x.30=6(16-x) cho điểm 35x-5+60x=96-6x 35x+60x+6x=96+5 101x=101 x=1 Vậy S={1} Hoạt động 2(20’) Luyện tập Bài tập 15: GV cho HS đọc kỹ đề toán -Quãng đường ôyô x giờ: trả lời các câu hỏi 48x(km) “ Hãy viết các biểu thức biểu -Vì xe máy trước ôtô 1(h) nên thòi gian thị: xe máy từ khu khởi hành đên gặp ôtô là x+1(h) -Quảng đường ôtô x -Quãng đường xe máy x+1(h) là 32(x+1)km -Quãng đường xe máy từ Ta có phương trình : khởi hành đến gặp ôtô” 32(x+1) = 48x Đối với HS khá giỏi có thể yêu cầu HS tiếp tục giải phương trình tìm x Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net (20) GV cho HS hoạt động nhóm giải bài tập 19(h,4a)(5’) -HS đọc kỹ để trao đổi nhóm nêu cách giải GV nhận xét –chốt lại: từ diện tích các hình viết phương trình tìm x 4,Hướng dẫn tự học(1’) - Học bài và làm bài tập: 14,17,18(Sgk/14) - Đọc bài phương trình tích./ Giáo viên: Đào Thị Hải – Trường THCS Nà Tấu Lop6.net Giáo án đại số - Năm học 2008-2009 Bài tập 19: Chiều dài hình chữ nhật: x + x + 2(m) Diện tích hình chữ nhật 9(x + x + 2) (m) Ta có phương trình: 9(x + x + 2) = 144 Giải phương trình: x = (m) (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:27