1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án buổi chiều lớp 3 - Tuần 3 đến 9 - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 261,19 KB

Nội dung

Hướng dẫn H luyện đọc: Yêu cầu H đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện, G theo dõi, hướng dẫn H ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy, dấu hai chấm, đọc đúng giọng của nhân vật: Vd: Lời [r]

(1)Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn TUẦN -o O o -Ngày soạn: 10/9/2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 13 tháng năm 2010 Tiết 1: Mĩ thuật: (Giáo viên môn) ******************************* Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Yêu cầu: - H củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, tứ giác - H tính chu vi hình vuông biết số đo cạnh hình vuông - Rèn kĩ giải toán liên quan đến hình học II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ thể các bài tập - H: Vở bt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: H đọc thuộc các bảng nhân và chia: 2, -4 Học sinh đọc 3, 4, 2H lên bảng tính: x + 16 : + 125 2Hs làm bài Gv nhận xét, ghi điểm Bài mới: G nêu yêu cầu và ghi đề bài lên bảng a.Hướng dẫn H làm bài tập bt b.Hướng dẫn H làm số bt khác: Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc sau - 1Hsnêu yêu cầu theo hai cách: ? Em có nhận xét gì độ dài các cạnh đường gấp khúc? ? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta thực nào? - Gọi Hs lên bảng làm Phạm Thị Toan - Các đoạn thẳng tạo thẳng đường gấp khúc có độ dài - Lấy độ dài các đoạn thẳng cộng lại với nhau? ( lấy độ dài đoạn thẳng nhân với số số các đoạn thẳng - Hs làm bài vào nháp, 2H lên bảng sửa bài Cách 1: Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: Trang Lop3.net (2) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn + 4+ + = 16( cm) Đáp số: 16 cm Cách 2: Bài giải Độ dài đường gấp khúc là: x = 16( cm) Đáp số: 16 cm - Gv nhận xét, ghi điểm Bài 2: Cho hình vuông ABCD có độ dài các cạnh hình vẽ Tính chu vi hình vuông? ? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm - Cộng số đo các cạnh hình nào? vuông lại - Ngoài cách cộng số đo các cạnh hình - Lấy số đo cạnh nhân - Hs làm bài vào vuông ra, còn cách tính nào khác nữa? - 1H lên bảng chữa bài: Bài giải: Chu vi hình vuông ABCD là: ( Hs lựa chọn cách làm) x = 12 ( cm) Đáp số: 12 cm G chấm, chữa bài cho H: 3.Củng cố- dặn dò: G nhận xét chung tiết học H xem lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chuẩn bị trước bài sau ******************************* Tiết 3:Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN: CHIẾC ÁO LEN I.Yêu cầu: - H đọc trôi chảy và biết phân biệt giọng người kể chuyện với lời nhân vật - H kể đoạn câu chuyện, toàn câu chuyện theo lời Lan - Giáo dục Hs là anh em ruột phải biết yêu thương, nhường nhịn II Đồ dùng dạy học: - Gợi ý ghi bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: H đọc bài cô giáo tí hon 2.Bài mới: a Hướng dẫn H luyện đọc: H đọc nối tiếp đoạn câu chuyện 2Hs đọc và trả lời: ? Các bạn nhỏ bài chơi trò chơi gì? ? Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu đám học trò? - 4Hs đọc bài Phạm Thị Toan Trang Lop3.net (3) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn G theo dõi, hướng dẫn H ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, dấu hai chấm, đọc đúng giọng nhân vật: Vd: Nằm cuộn tròn chăn bông ấm áp,/ Lan ân hận quá.// Em muốn ngồi dạy xin lỗi mẹ/ và anh, lại xấu hổ/ vì mình đã vờ ngủ.// G quan sát, hướng dẫn các nhóm đọc đúng, chú ý rèn đọc H đọc còn chậm Hướng dẫn H chú ý tâm trạng nhân vật - Đại diện nhóm đọc trước lớp - G gọi bạn đọc lại đoạn câu chuyện, nhận xét- ghi điểm b Kể chuyện: G treo bảng phụ ghi gợi ý: - Dựa vào gợi ý, 4H kể lại đoạn - G chia nhóm 4, các nhóm tiến hành kể lại đoạn câu chuyện theo lời Lan - G tuyên dương nhóm kể hay, ghi điểm Củng cố- dặn dò: ? Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? ( G nhận xét chung tiết học - Hs luyện đọc theo nhóm: Phân vai đọc nhóm - Hs đọc chậm đọc đoạn 1,4 nhiều lần - Đại diện nhóm thi đọc - 4Hs đọc bài - 1H đọc gợi ý 1, lớp theo dõi - Các nhóm thi kể trước lớp - HS lắng nghe và nhận xét bạn kể Anh em ruột phải biết nhường nhịn, yêu thương, đùm bọc nhau) H tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xem trước bài Ngày soạn: 14/9/2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2010 Tiết 1: Luyện Tiếng việt: SO SÁNH DẤU CHẤM I.Yêu cầu: - H nêu tên các vật so sánh với câu; nêu các hình ảnh so sánh có câu - Biết sử dụng dấu chấm để ngăn tách các câu đoạn - Rèn kĩ sử dụng dấu câu để viết đúng chính tả II Đồ dùng dạy học: - Các bài tập rèn kĩ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Phạm Thị Toan Trang Lop3.net (4) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn - Kiểm tra bt Hs Bài mới: a Giới thiệu bài: - Gv nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng b Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài 1: Tìm các vật so sánh với các câu sau: a) Hiền bụt b) Dữ cọp c) Tiếng ve đồng loạt cất lên dàn đồng ca - Gv hd Hs làm cột - Hs nhắc lại - Hs làm bài vào nháp, 3Hs lên bảng làm: Sự vật A Sự vật B Hiền bụt Dữ cọp Tiếng ve dàn đồng ca Gv nhận xst, sửa sai Bài 2: Em hãy tìm dấu chấm dùng sai đoạn văn sau và sửa lại - Hs nhẩm đọc bài và tìm chỗ sử dụng cho đúng Cô giáo bước vào lớp, chúng em dấu chấm sai, sửa lại ghi vào Đứng dậy chào.Cô mỉm cười vui sướng Nhìn chúng em cặp mắt dịu hiền.Tiết học đầu tiên là tập đọc Giọng - 2Hs sửa bài cô thật ấm áp Khiến lớp lắng Cô giáo bước vào lớp, chúng em đứng nghe dậy chào cô Cô mỉm cười vui sướng nhìn chúng em cặp mắt dịu hiền Tiết học đầu tiên là tập đọc Giọng cô thật ấm áp khiến lớp lắng nghe - Gv nhận xét, chấm chữa bài cho Hs Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét chung tiết học * Dặn dò: Hs nhà chuẩn bị bài cho - Hs nhớ cách sử dụng đúng dấu chấm tiết sau ************************************ TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I)Yêu cầu : -Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen theo gợi ý bài tập -Biết viết: Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu bài tập Phạm Thị Toan Trang Lop3.net (5) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn - GD các em biết yêu quý, lễ phép với người gia đình và người xung quanh II) Đồ dùng dạy học GV:Mẫu: Tờ đơn xin nghỉ học.HS: Vở bài tập III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A) Kiểm tra bài cũ: 2,3 HS đọc đơn xin vào Đội Gv nhận xét chốt lại và ghi điểm B) Dạy bài 1)Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu bài dạy 2) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: (Miệng) Rèn kĩ nói GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài: Kể gia đình mình cho người bạn mới.Các em cần nói đến 5-7 câu gia đình mình, giới thiệu người gia đình, có người,làm công việc gì?' Bài tập 2: Luyện kĩ viết đơn theo mẫu Gv nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu Hs nói trình tự mẫu đơn Hoạt động học 2, 3HS đọc Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài HS kể gia đình mình theo bàn.đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét xem kể hay hấp dẫn và đúng thật VD: Nhà mình có người: Bố, mẹ mình, anh mình, em mình, và mình.Bố mình là giáo viên còn mẹ mình là thợ may, em mình còn nhỏ, Hs đọc mẫu đơn : +Quốc hiệu và tiêu ngữ + Địa điểm, ngày tháng, năm viết đơn +Tên lá đơn.Người nhận đơn Họ và tên người viết 2,3 HS làm miệng HS điền vào lá đơn nghỉ học bài tập HS lắng nghe HS nhắc lại cấu trúc lá đơn GV chú ý: Lý nghỉ học cần phải ghi đúng thật, và lý chíng đáng nghỉ học: ví dụ: Em bị ốm, gia đình em có người mất(chết) Chú ý quốc hiệu và tiêu ngữ không viết chữ in Gv thu bài HS chấm vài em nhận xét C) Củng cố, dặn dò: 1, em nhắc lại mẫu đơn đã viết Chuẩn bị bài sauĐọc và tập kể trước câu chuyện (Dại gì mà đổi) và đọc trước mẫu HS chuẩn bị bài sau điện báo bài tuần Về nhà hoàn thành vào bài tập Tiết 3: Luyện Tự nhiên và xã hội: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I Yêu cầu: Phạm Thị Toan Trang Lop3.net (6) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn - H nêu các phận quan tuần hoàn, biết chức của quan tuần hoàn là vận chuyển máu nuôi thể - H làm các bài tập VBT - H tự ý thức thực số việc để bảo vệ quan tuần hoàn II Đồ dùng dạy học: G: bt, tranh hệ tuần hoàn thể H: bt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: 1H: Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì? 1H: Cần làm gì để phòng bệnh lao phổi? - G nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng b Nội dung hoạt động: Hoạt động 1: H làm bài tập bt Bài 1: Viết tên các thành phần máu và tên các phận quan tuần hoàn vào  cho phù hợp với hình Bài 2: Cơ quan tuần hoàn có chức gì? - Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm 1H nêu câu trả lời, lớp nhận xét, bổ sung: Hoạt động 2: H làm số bài tập khác: Bài tập 1: Đánh dấu nhân vào câu trả lời đúng: a  Máu là chất lỏng màu đỏ, gồm hai thành phần là huyết tương và huyết cầu b  Cơ quan vận chuyển máu khắp thể là quan hô hấp c  Các mạch máu vận chuyển máu khắp các quan thể Hoạt động học 2Hs lên bảng trả lời: - Do loại vi khuẩn lao gây - Cần tiêm phòng lao, ăn uống đủ chất dinh dưỡng, không ngửi khói thuốc lá, - H làm bài vào bt, 1H lên bảng điền vào sơ đồ: * Máu: huyết tương, huyết cầu * Cơ quan tuần hoàn: tim và các mạch máu Đại diện nhóm trình bày: Cơ quan tuần hoàn có chức Vận chuyển máu và ô- xi khắp các quan thể, đồng thời thải các chất cặn bã và khí các- bô- níc môi trường ngoài Phạm Thị Toan Trang Lop3.net (7) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn e  Cơ quan tuần hoàn gồm tim và khí quản H làm bài cá nhân, trao đổi với bạn bên cạnh Củng cố- dặn dò: - G nhận xét chung tiết học - H nêu ý kiến, câu đúng: a – c - H ghi nhớ các thành phần máu, biết chức quan tuần hoàn, chuẩn bị trước cho bài sau: Hoạt động tuần hoàn TUẦN -o O o -Ngày soạn : 17/9/2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 20 tháng năm 2010 Tiết 1: HÁT (Giáo viên môn soạn và giảng) Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I.Yêu cầu: - H biết xem đồng hồ và nêu thời gian theo hai cách khác nhau( 45 phút 10 kém 15 phút) - H nêu thời gian trên các loại đồng hồ khác - Giáo dục Hs chăm học toán II Đồ dùng dạy học: - Các bìa có hình đồng hồ chuẩn bị cho bt1 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: - Nêu số trên đồng hồ - Hs trả lời:.( 15 phút; 45 phút) - Quay kim đồng hồ số giờ: - Hs thực quan đồng hồ 15 phút; 25 phút; 45 phút) Bài mới: Giới thiệu bài: G nêu yêu cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng Phạm Thị Toan Trang Lop3.net (8) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn a Hướng dẫn H làm bài tập bt b Hướng dẫn H làm số bt nâng cao: Bài 1: Thực hành quay kim đồng hồ các thời gian : 45 phút 10 15 phút - Hs thực hành theo nhóm 35 phút 20 phút Gv yêu cầu H thực hành quay theo - Đại diện nhóm trình bày quay nhóm trước lớp Cả lớp cùng nhận xét, tuyên dương H làm đúng, nhanh Bài 2: Điền vào chỗ chấm: - Hs làm bài vào a, Lan học lúc 35 phút chiều - Một số Hs lên bảng chữa bài: a) kếm 25 phút hay nới cách khác Lan học lúc b Mẹ làm lúc 55 phút chiều b) kém phút hay nói cách khác mẹ làm lúc c.Huy thức dạy lúc 45 phút hay c) kém 15 phút nói cách khác Huy thức dậy lúc d Bố làm lúc 12giờ kém 25 phút d) 11 35 phút hay nới cáh khác bố làm lúc - G chấm, chữa bài cho H Củng cố- dặn dò: - G nhận xét chung tiết học - H xem lại các bài tập G đã sửa và chuẩn bị bài ************************* Tiết 3: Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN BÀI: NGƯỜI MẸ I.Yêu cầu: - H đọc trôi chảy và biết phân biệt giọng người kể chuyện với lời nhân vật - H kể đoạn câu chuyện, toàn câu chuyện theo phân vai nhân vật - Giáo dục H là biết yêu thương mẹ vì mẹ là người hết lòng vì II Đồ dùng dạy học: - Đạo cụ cho phần kể chuyện.( có) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: H đọc thuộc lòng bài: Quạt cho bà Phạm Thị Toan Trang Lop3.net (9) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn ngủ, trả lời các câu hỏi sgk G nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Hướng dẫn H luyện đọc: Yêu cầu H đọc nối tiếp đoạn câu chuyện, G theo dõi, hướng dẫn H ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy, dấu hai chấm, đọc đúng giọng nhân vật: Vd: Lời thần đêm tối: Thần chết chạy nhanh gió/ và chẳng trả lại gì lão đã lấy đâu.// G quan sát, hướng dẫn các nhóm đọc đúng, chú ý rèn đọc lời nhân vật truyện G nhận xét, tuyên dương b Luyện kể chuyện : Hướng dẫn H chú ý giọng kể nhân vật truyện: Gv phân công nhiệm vụ: H kể chuyện theo nhóm 6, phân vai dựng lại toàn câu chuyện - G tuyên dương nhóm kể hay, ghi điểm Củng cố- dặn dò: ? Qua câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? G nhận xét chung tiết học - Hs đọc nối tiếp bài H luyện theo nhóm 6.Phân vai đọc lại toàn câu chuyện Đại diện nhóm đọc đoạn câu chuyện, lớp nhận xét, bình chọn nhón đọc tốt Các nhóm tiến hành kể chuyện, G quan sát, hướng dẫn các nhóm kể đúng lời nhân vật - Đại diện nhóm thi kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xet( chú ý giọng kể, nét mặt, cử kể.) ( Mẹ là người thương yêu chúng ta và làm tất vì chúng chúng ta, vì chúng ta phải biết yêu quý và thương mẹ) H tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xem trước bài Ngày soạn: 22/9/2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2010 Tiết 1: Luyện Tiếng việt: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? I.Yêu cầu: - Hs biết số từ ngữ gia đình, hiểu nghĩa chúng Phạm Thị Toan Trang Lop3.net (10) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn - Hs biết đặt câu theo mẫu Ai nào? - Gáo dục Hs yêu thương gia đình mình Giúp Hs mở rộng và bổ sung thêm vốn từ ngữ gia đình II Đồ dùng dạy học: - Gv chuẩn bị các bài tập vận dụng - Hs: bt III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Tìm từ ngữ gộp người - Anh em, chị em, bố mẹ, gia đình - Gv nhân xét, ghi điểm Bài mới: - Gv nêu yêu cầu tiết học: mở rông và khắc sâu vốn từ ngữ gia đình, ôn tập câu Ai nào? Hoạt động 1: Hs làm số dạng bào tập : mở rộng vốn từ gia đình: Bài 1: Trong từ “ gia đình”,tiếng “gia” có nghĩa là nhà Em hãy tìm các từ khác Hs làm cá nhân, sau đó hai bạn cùng có tiếng “gia” với nghĩa trên bàn trao đổi cho Một số Hs nêu ý kiến: Gia tài, tư gia, tân gia, gia súc, Bài2: Dùng các từ ngữ ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp: a)Anh em - Hs làm bài bảng b)Nói - Hs trả lời: c) .với người xung quanh a) hoà thuận b) hoà nhã c) hoà hợp ( hoà thuận, hoà hợp, hoà nhã) Hoạt động 2: ôn tập câu Ai nào? Bài 3: điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh câu theo mẫu - Hs làm bài vào Ai là gì? a) .là tương lai đất nước - 3Hs lên bảng chữa bài b) là người mẹ thứ hai em a) trẻ em c) là người ngoan, trò giỏi b) Cô giáo c) Lan( em) Củng cố- dặn dò: - Gv nhận xét chung tiết học - Hs ghi nhớ các từ ngữ gia đình vận dụng vào dùng từ đặt câu *************************************** Tiết 2: Tập làm văn: Nghe kể: dại gì mà đổi ®iÒn vµo giÊy tê in s½n Phạm Thị Toan Trang 10 Lop3.net (11) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn a Yªu cÇu: - H nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.( BT1) - điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo ( BT2) - GD các em biết vâng lời người lớn đừng làm người khác phiền lòng II) Chuẩn bị: GV: Mẫu điện báo HS:Vở bài tập III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A) Kiểm tra bài cũ: 2,3 HS đọc đơn xin phép nghỉ học, và kể gia đình mình cho người bạn quen Gv nhận xét chốt lại và ghi điểm B) Dạy bài 1)Giới thiệu bài: Gv nêu mục đích yêu cầu bài dạy 2) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:( Miệng) GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài: Cả lớp quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các gợi ý Vì mẹ doạ đổi em bé ? Cậu bé trả lời nào ? Vì cậu bé nói ? GV kể câu chuyện Yêu cầu học sinh kể lại, nêu câu hỏi: Truyện này buồn cười chỗ nào? Truyện buồn cười vì cậu bé mới tuổi biết rắng không đổi đứa ngoan lấy đưá nghịch ngợm Bài tập 2:Điền vào nội dung điện báo Gv giúp Hs nắm tình cần viết điện báo Tình cần viết điện báo là gì? Yêu cầu bài là gì? Họ tên, địa người gửi, người nhận; Nội dung:Thông báo ghi vắn tắt phải đủ ý Phạm Thị Toan Hoạt động học 2, 3HS đọc Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu bài Em chơi xa, trước ông bà, bố mẹ lo lắng,nhắc em đến nơi phải gửi điện Vì cậu nghịch ngợm Mẹ chẳng đổi đâu Cậu cho là không đổi đứa ngoan lấy đưá nghịch ngợm HS lắng nghe, tập kể lại câu chuyện lần HS phát biểu ý kiến Lớp chọn cá nhân kể hay Dựa vào mẫu điện báo em viết vào họ, tên, địa người gửi,người nhận,nội dung địên Viết chính xác,cụ thể Hs viết vào Trang 11 Lop3.net (12) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn Ví dụ:Nội dung:con đã đến nơi Mọi chuyện tốt đẹp Gv thu chấm số em, nhận xét,chữa bài HS lắng nghe 3) Củng cố, dặn dò: 1,2 em đọc điện báo 2HS đọc lại điện báo Dặn dò chuẩn bị bài sau kể cho người thân Chuẩn bị bài sau nghe câu chuyện Về nhà hoàn thành vào bài tập TIẾT 3: LUYỆN THỦ CÔNG : GẤP CON ẾCH (T1) I)Yêu cầu : - Biết cách gấp ếch.Gấp ếch giấy - Gấp ếch giấy.Nếp gấp phẳng thẳng.Con ếch cân đối Làm cho ếch nhảy -GD HS Cẩn thận, tiết kiệm, hứng thú với học Biết ích lợi ếch đối mùa màng II)Đồ dùng dạy học M ẫu ếch gấp giấy màu.Tranh qui trình gấp Dụng cụ học thủ công III)Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy 1) Giới thiệu bài:Ghi đề bài Hoạt động 1: Hs nhắc lại cấu tạo và quy trình gấp ếch Phạm Thị Toan Hoạt động học Hs nêu tên các phận ếch và quy trình gấp ếch Phần đầu phần chân và phần chân Phần đầu có hai mắt, nhọn phía trước,phần thân rộng dần phía sau.Hai chân trước và hai chân sau phía chân Trang 12 Lop3.net (13) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn Hoạt động : Gv tổ chức Hs thực hành gấp Hs thực hành gấp trên giấy Gvtheo dõi, uốn nắn các em gấp chưa Tổ chức cho HS trình bày Hs trình bày HS và giáo viên nhận xét chọn bài đẹp trưng bày Gv đánh giá kết thực hành Hs C) Củng cố, dặn dò: Cho vài em nhắc lại qui trình gấp ếch.GV nhận xét bài HS , chuẩn bị bài HS.Chuẩn bị giấy bài sau.Gấp ếch 1HS nhắc lại quy trình gấp HS lắng nghe chuẩn bị bài sau: Dụng cụ học thủ công TUẦN -o O o Ngày soạn: 24/9/2010 Ngày dạy : thứ hai ngày 27 tháng năm 2010 Tiết 1: Hát (Giáo viên môn soạn và giảng) **************************** Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I yêu cầu - H củng cố và rèn kĩ đặt tính và tính nhân số có hai chữ số cho số có chữ số - H vận dụng làm các bài tập có phép tính và giải toán - Rèn cho H tính cẩn thận làm bài tập II Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: 2H lên bảng: Đặt tính tính: 25 x 6; 47x 2; Hs làm bài, lớp làm bảng 38 x 5; 13 x Phạm Thị Toan Trang 13 Lop3.net (14) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn G nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm bài tập bt - 4Hs lên bảng làm bài tập 14 24 33 25 x2 x x3 x3 28 72 99 75 Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm số bài tập khác: Bài 1: Tính: H nêu cách làm G cùng lớp nhận xét, sửa sai: H làm vào vở, 3H lên bảng sửa bài 47 x + = 94 + = 100 36 x - 24 = 144 - 24 = 120 15x x = 75 x = 150 Bài 2: Mỗi ngày Hoa làm 15 ngôi H tóm tắt và làm bài vào vở: 1H lên bảng tóm tắt, 1H lên giải bài Hỏi ngày Hoa làm bao toán: nhiêu ngôi sao? Bài giải: ngày Hoa làm số ngôi là: 15 x = 90( ngôi sao) Củng cố- dặn dò: Đáp số: 90 ngôi - G nhận xét chung tiết học -H ghi nhớ cách thực nhân số có hai chữ số cho số có chữ số (không nhớ, có nhớ) - Chuẩn bị bài ******************************* TIẾT 3: Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC- KỂ CHUYỆN: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I Yêu cầu: - H rèn kĩ đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn truyện H hiểu nội dung câu chuyện: Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm - H biết kể lại đoạn câu chuyện và toàn câu chuyện theo tranh minh hoạ - Giáo dục H biết nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ kể chuyện III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: - 2Hs đọc bài H đọc bài Ông ngoại trả lời các câu hỏi sgk G nhận xét, ghi điểm Phạm Thị Toan Trang 14 Lop3.net (15) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: H Luyện đọc: ? Lời viên tướng đọc nào? ? lời chú lính nhỏ đọc nào? ? Lời thầy giáo đọc nào? H đọc lại các lời nhân vật H luyên đọc theo nhóm G theo dõi, hướng dẫn H đọc đúng chỗ có dấu câu; lời nhân vật 4H đọc nối tiếp đoạn câu chuyện: Câu mệnh lệnh đọc dứt khoát, tự tin Lúc đầu rụt rè, sau Nghiêm khắc, đến dịu dàng và buồn bã Hs luyện đọc theo nhóm Thi đọc các nhóm Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay G nhận xét, tuyên dương nhóm đọc đúng, phù hợp với lời nhân vật Hoạt động 3: H luyện kể chuyện: Dựa vào câu chuyện đã đọc và tranh minh hoạ, các em hãy kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - G theo dõi và giúp em chưa nhớ nội dung truyện H quan sát và nêu nội dung tranh Đại diện H kể lại đoạn, lớp theo dõi và nhận xét H kể chuyện theo nhóm - Tổ chức cho H thi kể chuyện các nhóm - Cả lớp cùng theo dõi, bình chọn nhóm kể hay, tuyên dương - 2H kể lại toàn câu chuyện - G nhận xét, ghi điểm Củng cố -dặn dò: ? Qua câu chuyện này, em học tập gì chú lính nhỏ? G nhận xét tiết học (Khi mắc lỗi cần phải biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm.) H nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xem trước bài sau Ngày soạn: 28/9/2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Luyện Tiếng vịêt: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: SO SÁNH I Yêu cầu: - Hs xác định các vật so sánh với câu Phạm Thị Toan Trang 15 Lop3.net (16) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn Biết chúng gióng đặc điểm gì.Xác định từ ngữ để hoàn thành câu có hình ảnh so sánh - Rèn kĩ vận dụng hình ảnh so sánh vào viết văn II Đồ dùng dạy học: Các bài tập và hình ảnh minh hoạ( có) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - 2Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào - Gv nhận xét, ghi điểm nháp 2.Bài mới: - Gv nêu yêu cầu tiết học, ghi đề bài - Hs nhắc lại lên bảng: Luyện từ và câu : so sánh a.Hướng dẫn Hs củng cố nào là so sánh? -So sánh là gì? - So sánh là đêm vật này so sánh với vật thông qua các từ so sánh: như, giống như, b.Hướng dẫn Hs làm số bài tập: Bài 1: Trong các câu sau, tác giả đã so Hs trao đổi theo nhóm đôi, ghi kết sánh vật nào với vật nào? Chúng vào nháp - Đại diện nhóm trình bày; giống điểm gì? a Bố nhớ vượt Trường Sơn Trăng cánh võng chập chờn Trăng- cánh võng mây b.Mùa gặt, cánh đồng lúa nhộn nhịp Cánh đồng láu nhộn nhịp- lễ hội lễ hội Tiếng suối chảy- tiếng đàn c Tiếng suối chảy róc rách nghe Các vật giống đặc điểm: tiếng đàn Trăng cong cánh võng, võng đua trăng chập chờn mây Bài 2: Viết lại câu văn đây Trên cánh đồng hoạt động cho sinh động cách sử dụng hình diễn tất bật, nhộn nhịp Âm thânh tiếng suối nghe ảnh so sánh: tiếng đàn kêu a) Con sông quê em quanh co, uốn Hs sinh là bài tập vào khúc b) Mặt biển phẳng lặng rộng mênh - 3Hs lên bảng làm bài: a) Con sông quê em quanh co, uốn mông giống c)Tán bàng xoè giống khúc rắn b) Mặt biển phẳng lặng rông mênh mông giống thảm màu xanh c) Tán bàn xoè ô che chở 3.Củng cố- dặn dò: chúng em nắng mưa - Gv nhận xét chung tiết học Phạm Thị Toan Trang 16 Lop3.net (17) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn Dặn dò Hs nhà chuẩn bị bài - Hs xem lại bài đã là và chuẩn bị bài sau ******************************** Tiết 2: Tập làm văn: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I-Yêu cầu: - Bước đầu biết xác định nội dung họp và tập tổ chức họp theo gợi ý cho trước( SGK) -GDHS: Tính mạnh dạn trước tập thể II)Đồ dùng dạy học: GV: bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý III Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ Y/C HS đặt câu theo mẫu :Ai làm gì ? HS lên bảng đặt câu GV nhận xét và ghi điểm Cả lớp nhận xét câu bạn B Bài 1)Giới thiệu bài-Ghi đề bài 2)Hướng dẫn làm bài tập a) GV hướng dẫn cách làm bài: HS nêu yêu cầu bài GV giúp học sinh hiểu mục đích yêu cầu HS lắng nghe bài: họp chữ viết đó cho em HS nêu được: Cuộc họp đó cho biết điều gì? em biết nguyên nhân ,cách *GV chốt lại: giải -Phải xác định rõ nội dung họp bàn vấn HS lắng nghe đề gì? -Phải nắm trình tự tổ chức họp gồm có bước sau: B1:Nêu mục đích họp B2:Nêu tình hình lớp(tổ) B3:Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó B4:Nêu cách giải HS nhắc lại bước tổ chức B5:Giao việc cho người họp b)Các tổ làm việc : Các tổ tự tổ chức họp GV đến các tổ giúp đỡ thêm điều khiển tổ trưởng Y/C các tổ lên tổ chức họp Các tổ lên tổ chức GV và lớp theo dõi nhận xét bổ sung : họp theo trình tự GV đã nói -Tổ bạn tổ chức họp đã đúng Các tổ khác theo dõi nhận xét và quy trình chưa? bổ sung GV nhận xét và tuyên dương nhóm,tổ thực tốt C)Củng cố dặn dò: Y/C HS nhắc lại các bước tổ chức họp Phạm Thị Toan 1-2HS nhắclại các bước tổ chức họp Bài sau:Nhớ lại buổi đầu học để Trang 17 Lop3.net (18) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn Vận dụng vào thực tế để tổ chức họp kể lại ( viết trước vào giấy nháp ) ************************************ Tiết 3: Luyện tự nhiên và xã hội: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I Yêu cầu: - Hs nêu cách phòng bệnh tim mạch - H biết đúng vị trí các phận quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ Nêu tóm tắt hoạt động quan bài tiết nước tiểu - H biết cách trình bày học các mô hình minh hoạ II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sơ đồ bài tiết nước tiểu H: bt tự nhiên và xã hội III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: 2H ? Tác hại bệnh thấp tim trẻ em là - Gây ảnh hưởng đến van tim dẫn đến gì? suy tim ? Để phòng bệnh thấp tim chúng ta cần Cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, phải làm gì? tập thể dục thường xuyên, luôn sóng G nhận xét, đánh giá vui vẻ, ăn mặc không quá chật, Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm bài tập Bài 1: Điền chữ Đ trước câu trả lời đúng và S trước câu trả lời sai: Chúng ta cần làm gì để giữ vệ sinh hệ tim mạch: a. Tắm rửa thường xuyên, lau khô Hs làm cá nhân vào phiếu.Trao đổi với người trước mặc quần áo bạn bên cạnh b. ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng c. Thường xuyên tập thể dục, vận động vừa sức d. Mặc áo quần chật Gv kết luận lại Bài 2: Hãy và nêu tên các phận quan bài tiết nước tiểu Nêu rõ chức phận đó - Hs thảo luận nhóm chức phận Đại diện hs nêu ý kiến: Đáp án đúng: a, b, c Đáp án sai : d - Hs làm việc cá nhân, số em lên bảng và nêu tên phận - Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày: Phạm Thị Toan Trang 18 Lop3.net (19) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn Gv nhận xét, chốt ý Củng cố- dặn dò: G nhận xét chung tiết học Thận có chức lọc máu Ống dẫn nước tiểu có chức dẫn nước tiểu từ thận bóng đái Bóng đái là nơi chứa nước tiểu Ống đái : đưa nước tiểu ngoài Hs nhà thực cách sinh hệ tim mạch và xem trước bài TUẦN o O o Ngày soạn: 1/10/2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Hát: (Giáo viên môn soạn và giảng) ****************************** Tiết 2: Luyện Toán: LUYỆN TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I Yêu cầu: - H tìm các phần số và vận dụng vào giải toán - H biết tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng và giải bài liên quan - H có ý thức học môn Toán II Đồ dùng dạy học: - G: viết bài toán bảng phụ( hay bảng lớp) - H: bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1Kiểm tra bài cũ: 1H đọc lại bảng chia 1Hs đọc bảng chia 2H lên bảng làm bt, và trả lời câu hỏi ? Muốn tìm các phần Tìm: a 1/3 ; 1/6 24kg? số ta làm nào? b 1/4 ; 1/5 40 kg? G nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: G nêu yêu Phạm Thị Toan Trang 19 Lop3.net (20) Giáo án buổi chiều Trường Tiểu học Trần Văn Ơn cầu tiết học và ghi đề bài lên bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn H làm các bài tập : Bài 1: Năm tuổi mẹ là 48 tuổi; 1/6 tuổi mẹ chính là tuổi Hỏi năm bao nhiêu tuổi? - Bài toán cho biết cái gì? -Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm tuổi ta làm nào? G: gọi H lên tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng G nhận xét, chấm chữa bài cho số H: Bài 2: G tổ chức cho H chơi trò chơi : Thi trả lời nhanh Cách chơi: G nêu câu hỏi, các đội đọc nhanh phép tính và kq, thời gian phút, đội nào làm đúng nhiều câu thì đội đó thắng Câu 1: 1/4 12 là mấy? Câu 2: 1/5 25 kg là kg ? Câu 3: 1/6 24 mét là mét Câu 4: 1/2 18l là lít? Câu 5: 1/3 27 là mấy? Câu 6: 1/4 32 cm là cm Câu 7: 1/6 12 là mấy? Câu 8: 1/5 45 phút là phút? Câu 9: 1/3 15 giây là giây Câu 10: 1/ 12 ngày là ngày? G nhận xét, đánh giá trò chơi và tuyên dương đội thắng Củng cố- dặn dò: G nhận xét chung tiết học - 1Hs đọc bài toán mẹ 48 tuổi, 1/6 tuổi mẹ chính là tuổi con) ? ( Tuổi năm nay) ( lấy tuổi mẹ chia cho 6) 1Hs lên tóm tắt bài toán Cả lớp làm vào 1Hs lên bảng sửa bài: Bài giải Năm tuổi là: 48: = 8( tuổi) Đáp số: tuổi - Hs chọn đội em tham gia trò chơi 3(vì: 12: = 3) 5kg( vì 25 kg : = kg) 4m ( vì : 24m : = m) 9l( vì 18l : 2= 9l) 9( Vì : 27: = 9) 8cm ( vì 32cm : 4= 8cm) phút giây ngày Hs nêu lại cách tìm các phần số ********************************* Tiết 3: Luyện Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC- KỂ CHUYỆN : BÀI TẬP LÀM VĂN I Yêu cầu: - H luyện đọc trôi chảy và bước đầu đọc phân biệt lời nhân vật truyện - H biết dựa vào tranh kể lại đoạn; toàn câu chuyện theo lời mình - H biết cố gắng thực điều mình đã hứa Phạm Thị Toan Trang 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 07:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w