Ký hiệu - Tiếng ghép bởi các âm đã học và từ ngữ ứng dụng cần luyện đọc thêm ở lớp và ở nhà gọi là phần ôn luyện cuối bài phần này thiết kế theo nguyên tắc : Bài học nguyên âm sẽ ghép [r]
(1)CAÁU TAïO MOÄT BAØøI DAïY HOïC VAÀN Phần học vần có dạng bài để dạy, cho nên giáo viên cần lưu ý và nghiên cứu kỹ để dạy cho phù hợp theo dạng bài Sau đây ta thử tìm hiểu dạng bài sau : 1- Dạng : Bài dạy phần " chữ cái và âm " Tên bài : trình bày chữ in thường - Tranh, từ khoá ( nội dung tranh gắn liền với nghĩa từ khoá nhằm gợi mở dẫn dắt học sinh0 - Tranh gợi từ ngữ ứng dụng thêm để học sinh tập phát âm nhận dạng chữ ghi âm có từ ngữ ghi kèm tranh - Tiếng khoá ( Còn gọi là tiếng rút từ từ khoá đó mang âm và chữ ghi âm học ) - Chữ ghi âm : ( ngoài chữ in thường có chữ viết thường trên dòng kẻ để học sinh tập viết ) - Từ ngữ : ( câu ) ứng dụng để luyện đọc ( ký hiệu ( ) - Chữ ghi vần, tiếng : ( viết thường trên dòng kẻ cần luyện viết ứng dụng ) ( tiếng mới, từ có tiếng học Ký hiệu - Tiếng ghép các âm đã học và từ ngữ ứng dụng cần luyện đọc thêm lớp và nhà ( gọi là phần ôn luyện cuối bài ) phần này thiết kế theo nguyên tắc : Bài học nguyên âm ghép với phụ âm đã học và bài học phụ âm ghép với các nguyên âm đã học để tạo thành tiếng, giúp trẻ " quen mắt " đọc nhanh các từ láy, từ ghép hay cụm từ dòng có tác dụng cho trẻ tập đọc thêm đồng thời mở rộng vốn từ trẻ 2- Dạng : bài dạy phần vần : Tên bài : ( chữ in thường ) - Tranh, từ khoá ( gồm tiếng đã học và tiếng ) - Tiếng khoá ( mang vần ) - vần ( trình bày = chữ in ) chữ viết thường trình bày kết hợp trên dòng kẻ phối hợp bên phải sách ghi chữ tiếng - Từ ngữ ứng dụng để luyện đọc ( ký hiệu ( ) - Chữ ghi vần tiếng ( viết thường trên dòng kẻ ) cần luyện viết ứng dụng ( kyù hieäu ) - Tranh, câu (hoặc bài) ứng dụng để luyện đọc lớp, nhà (ký hiệu) Lop1.net (2) 3- Daïng : baøi oân taäp : Được thiết kế theo nhiều dạng khác nhằm củng cố kiến thức đã học đồng thời rèn kỹ đọc, viết, cho học sinh theo hướng phát triển - Bài ôn các âm - chữ ghi âm đã học có dạng ghép tiếng luyện đọc, thay đổi để tạo thành tiếng theo " bảng mẫu " ( các bài 7, 11, 17, 22, 27, 32, 37, 39, 40 ) có dạng thực hành luyện đọc các từ láy có " khuôn vần là nguyên âm đã học " ( bài 39 ) - Bài ôn vần đã học : có dạng ôn các vần đã học ( theo nhóm ) có phận gioáng ( baøi 48, 54, 59 ) Có dạng hệ thống hoá các nhóm vần đã học, ghép tiếng luyện đọc qua bài đọc ngắn ( bài 123, 124, 125 ) Dạy ôn theo cách trên giáo viên có thể sử dụng dạy học ( bảng hệ thống vần, hộp quay vần ghép tiếng ) làm cho lớp thêm sinh động Lop1.net (3)