1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án các môn khối 2, học kì II - Tuần 19

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 296,3 KB

Nội dung

Dạy học bài mới:  Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông Bước 1:Làm việc theo nhóm - GV đính 5 bức tranh lên bảng HD và - HS TLN4:Quan sát kĩ 5 bức tranh, trả lời giao nhiệm v[r]

(1)TUẦN 19 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tập đọc(T55+56): CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Đọc rành mạch bài ;biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu -Hiểu ý nghĩa:Bốn mùa xuân,hạ,thu đông mùa vẻ đẹp riêng,đều có ích cho sống(trả lời các câu hỏi 1,2,4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc đúng III CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: TIẾT Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: - Hát Mở đầu: - GV giới thiệu chủ điểm sách - HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập Tiếng Việt 2,tập hai: Từ học kì II, sách hai em đọc tên chủ điểm Tiếng Việt đưa các em đến với giới tự nhiên xung quanh qua các chủ điểm mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối Sách còn cung cấp cho các em hiểu biết Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc, và nhân dân Việt Nam qua các chủ điểm Bác Hồ, Nhân dân Dạy học bài mới: Giới thiệu: Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ - Tranh vẽ bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi ai? Họ làm gì? cười ngồi bốn cô gái xinh đẹp, Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ người có cách ăn mặc riêng nói với điều gì, các em hãy đọc chuyện bốn mùa  Hoạt động 1: Luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ a.GV đọc mẫu toàn bài, tóm tắt nội dung - HS theo dõi SGK và đọc thầm theo b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới: - HD luyện đọc câu - HS nối tiếp LĐ câu - HD luyện đọc từ khó - HS LĐ các từ: Vườn bưởi, tựu trường nảy lộc, tinh nghịch - HD luyện đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV treo bảng phụ ghi các câu cần - HS LĐ các câu: + Có em/ có bập bùng bếp lửa nhà luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu dài và cách đọc với giọng thích hợp sàn,/ có giấy ngủ ấm chăn.// + Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân Lop2.net (2) - Giải nghĩa từ mới: - LĐ nhóm - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng về/ cây cối đâm chồi nảy lộc.// + đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường - HS nối tiếp đọc đoạn theo nhóm 4, nhóm theo dõi sửa lỗi cho - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay - Cả lớp ĐT đoạn TIẾT Hoạt động dạy  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa nào năm? Hoạt động học HS đọc thầm và trả lời câu hỏi + Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm: xuân, hạ, thu, đông + Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo + Xuân về, vườn cây nào đâm chồi lời nàng Đông? nảy lộc + Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? + Xuân làm cho cây lá tươi tốt + Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? + Mùa hạ: Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm Có ngày nghỉ hè học trò + Em thích mùa nào? Vì sao? + Mùa thu: Có vườn bưởi tím vàng Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường + Mùa đông: Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm chăn Ấp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc - Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết - Em thích mùa hè vì cha mẹ cho tắm biển  Hoạt động 3: Luyện đọc - Mỗi nhóm em phân các vai: Người - Thi đọc truyện theo vai dẫn chuyện, nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, - GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời Đông và bà Đất kể chuyện với lời đối thoại nhân vật - Các nhóm thi đua đọc đã hướng dẫn IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: -1HS đọc lại toàn bài - GV hỏi HS ý nghĩa bài văn - Bài văn ca ngợi mùa: xuân, hạ, thu, - Nhận xét tiết học đông Mỗi mùa có vẻ đẹp riêng, -Về nhà đọc bài –xem bài sau có ích cho sống Lop2.net (3) Toán(T91): TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I MỤC TIÊU: -Nhận biết tổng nhiều số -Biết cách tính tổng nhiều số -Bài tập cần làm:Bài 1(cột 2),Bài 2(cột 1,2,3),Bài 3(a) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ thực hành toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét Dạy học bài Giới thiệu: GV giới thiệu ghi tên lên bảng Hoạt động 1: Giới thiệu tổng nhiều số và cách tính a) GV viết lên bảng : + + = … và giới thiệu đây là tổng các số 2, và - GV giới thiệu cách viết theo cột dọc + + hướng dẫn HS nêu cách tính và tính b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc tổng 12 + 34 + 40 hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc 15 + 46 + 29 + hướng dẫn HS nêu cách tính và tính GV nhận xét ,kết luận tổng nhiều số  Hoạt động 2: Thực hành tính tổng nhiều số Bài 1/91:Tính - GV gọi HS đọc - GV yêu cầu HS làm bảng ,lớp làm bảng Bài 2/91: Tính GV hướng dẫn cách làm - Hát - HS làm bài tự kiểm tra -2+3+4=9 + HS tự đặt tính: viết tổng nhiều số theo cột dọc: Viết số này số cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục, kẻ vạch ngang, viết dấu + và cộng từ phải sang trái -HS nêu cách đặt tính,nêu cách tính -HS tự đặt tính và tính bảng con,bảng lớp - HS đọc đề nêu yêu cầu - 2HS lên bảng làm bài - Lớp làm bảng con, nhận xét 8+7+5=20 6+6+6+6=24 - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - Lớp làm BC, nhận xét bài bạn - HS nêu cách tính và nhận các tổng có Lop2.net (4) các số hạng đó là: 15+15+15+15 và 24+24+24+24 Bài/91 3: Số? - HS đọc đề nêu yêu cầu Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng - HS đọc tổng “5 lít cộng lít cộng và các số thiếu vào chỗ chấm lít cộng lít 20 lít” Nhận tổng có các số hạng - “Tổng 5l + l + l + 5l có số hạng l” - HS làm bài vào vở.1HS làm bảng - Nhóm đôi đổi kiểm tra IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Phép nhân Đạo đức(T19): TRẢ LẠI CỦA RƠI (T1) I MỤC TIÊU: -Biết :Khi nhặt rơi cần tìm cách trả lại rơi cho người -Biết:trả lại rơi cho người là người thật thà ,được người quý trọng -Quý trọng người thật thà không tham rơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tờ giấy bạc 20 000 đồng -Thẻ mặt cười, mặt khóc III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Baøi cuõ: Nhận xét việc thực hành kĩ học kì I 2.Bài : * Giới thiệu bài: Khi nhặt rơi các em làm gì? (HS đưa ý kiến khác nhau) Để kết luận ý kiến các bạn đưa đúng hay sai các em cùng tìm hieåu baøi: Traû laïi cuûa rôi Giaùo vieân Hoïc sinh -HS thảo luận nhóm HĐ1:Phaân tích tình huoáng Muïc tieâu: -Giúp HS biết định đúng nhặt rơi Caùch tieán haønh: - Quan saùt tranh vaø neâu noäi dung tranh : -Yeâu caàu HS Hai baïn ñi hoïc veà , caû hai cuøng nhìn thaáy tờ bạc 20 000 đồng rơi đất -Hai bạn nhỏ đó có thể có cách -Phán đoán các giải pháp có thể xảy giải nào với số tiền nhặt ? Lop2.net (5) * Toùm taét caùc giaûi phaùp chính: -Tranh giaønh -Tìm cách trả lại cho người - Chia ñoâi -Duøng laøm vieäc thieän -Dùng để tiêu chung -Chia thành các nhóm có cùng lựa chọn Kết luận : Khi nhặt rơi , cần tìm cách trả lời cho người Điều đó mang laïi nieàm vui cho hoï vaø cho chính mình HĐ2:Bày tỏ thái độ Muïc tieâu -HS biết bày tỏ thái độ mình trước ý kiến có liên quan đến việc nhặt rơi Caùch tieán haønh : Yeâu caàu HS: -Lần lượt đọc các ý kiến sau ý kiến các em bày tỏ thái độ mình caùch a.Trả lại rơi là người thật thà, đáng quyù troïng b.Traû laïi cuûa rôi laø ngoác c.Traû laïi cuûa rôi laø ñem laïi nieàm vui cho người và cho chính mình d Chỉ nên trả lại rơi có người biết e.Chỉ nên trả lại nhặt số tiền lớn vật đắt tiền -YC HS baøy toû yù kieán qua moãi tình huoáng Keát luaän -Các ý kiến a , c là đúng -Caùc yù kieán b, d, e laø sai HĐ3:Trò chơi sắm vai Muïc tieâu : Cuûng coá laïi noäi dung baøi hoïc Lop2.net -Thảo luận nhóm lí lựa chọn mình -Đại diện nhóm báo cáo - Nhận xét các lựa chọn -Laøm baøi taäp / VBT * Mặt cười tán thành * Maët khoùc khoâng taùn thaønh -Mặt cười -Maët khoùc -Mặt cười -Maët khoùc -Maët khoùc -Giaûi thích theo yù cuûa mình (6) Caùch tieán haønh : -Yêu cầu lớp hát -Haùt baøi :Baø Coøng HS tự phân vai Đóng vai thể nội dung baøi haùt -Baïn Toâm, baïn Teùp baøi haùt coù gì - Baïn Toâm, baïn Teùp baøi haùt raát ngoa VÌ caùc baïn bieát tìm caùch traû laïi đáng khen? Vì sao? tieàn cho baø Coøng Keát luaän : Bạn Tôm , bạn Tép bài hát đã nhặt rơi biết trả lại cho người bị là thật thà , người yêu quý 3.Cuûng coá : - Những nhặt rơi em đã làm gì? - Vì caàn traû laïi cuûa rôi? 4.Dặn dò: Thực hành nhặt rơi trả người đánh Sưu tầm các bài hát có nội dung ca ngợi người khồn tahm rơi Chuẩn bị: Thực hành trả lại rơi -Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ ba ngày tháng năm 2011 Kể chuyện(T19): CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Dựa theo tranh và gợi ý tranh ,kể lại đoạn 1(BT1);biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện(BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - tranh minh họa đoạn Một vài trang phục đơn giản cho HS đóng vai các vai nhân vật để dựng lại câu chuyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ: Dạy học bài mới: Giới thiệu: Trong kể chuyện hôm nay, các em kể lại chuyện bốn mùa theo cách:  Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện - Hướng dẫn kể lại đoạn theo tranh - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS quan sát tranh - 2, HS kể đoạn câu chuyện trước SGK, đọc lời bắt đầu đoạn lớp tranh; nhận nàng tiên Xuân, - Bạn nhận xét Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm - Từng HS kể đoạn nhóm tranh - Từng HS kể đoạn nhóm Lop2.net (7) - Kể lại toàn câu chuyện - GV nhận xét - GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn câu chuyện - Lớp nhận xét  Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai.(HSG) - GV mời HS nhắc lại nào là dựng - Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại lại câu chuyện theo vai câu chuyện cách để nhân vật tự nói lời mình - Để dựng lại Chuyện mùa cần có người nhập vai: Người kể chuyện, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất Mỗi nhân vật nói lời mình - GV cùng HS thực hành dựng lại nội - em là Đông, em là Xuân - Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện dung dòng đầu - GV nhập vai người kể trước lớp - Lớp nhận xét IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Qua câu chuyện các em biết điều -Câu chuyện ca ngợi mùa: xuân, hạ, gì? thu, đông Mỗi mùa có vẻ đẹp riêng, - Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió có ích cho sống - Nhận xét tiết học Toán(T92): PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Nhận biết tổng nhiều số hạng - Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc viết kí hiệu phép nhân - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng - Bài tập cần làm:Bài 1,2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh mô hình, vật thực các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: - Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Tổng nhiều số - Học sinh thực các phép tính Nhận xét và cho điểm HS + + + ; 24 + 24 + 24 + 24 3.Dạy học bài mới: Giới thiệu: Giới thiệu ghi tựa bài lên bảng  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết phép nhân - GV cho HS lấy bìa có chấm tròn -HS lấy bìa có hai chấm tròn Lop2.net (8) hỏi: + Tấm bìa có chấm tròn ? - Cho HS lấy bìa và nêu câu hỏi: + Muốn biết có tất bao nhiêu chấm tròn ta phải làm ? - GV hướng dẫn - GV giới thiệu : + + + + là tổng số hạng , số hạng , ta chuyển thành phép nhân , viết sau: x = 10 ( viết x tổng + + + + và viết số 10 số 10 dòng trên : + + + + = 10 x = 10 - GV nêu tiếp cách đọc phép nhân x = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm mười”) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân - GV giúp HS tự nhận ra, chuyển từ tổng + + + + = 10 thành phép nhân x = 10 thì là số hạng tổng, là số các số hạng tổng , viết x để lấy lần Như , có tổng các số hạng chuyển thành phép nhân  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1/92:Chuyển tổng các số hạng thành phép nhân(theo mẫu) - GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận a) lấy lần , tức là : + = và chuyển thành phép nhân sau : x = b), c) làm tương tự phần a - GV hướng dẫn HS biết cách tìm kết phép nhân : Muốn tính x = ta tính tổng + = , x = Bài 2/92: Viết phép nhân (theo mẫu) - GV hướng dẫn HS viết phép nhân - chấm tròn - HS trả lời - Muốn biết có tất bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng + + + + = 10 ( chấm tròn ) - HS nhận xét - HS thực hành đọc, viết phép nhân - Học sinh đọc - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS đọc “ Bốn nhân hai tám ” - HS viết phép nhân vào BC - 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng nhận xét - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở, nhận xét bài bạn a) 4+4+4+4+4=20 4x5=20 b)9+9+9=27 9x3=27 Lop2.net (9) c)10+10+10+10+10=50 10x5=50 GV nhận xét IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Tổng các số hạng là phép nhân - Chuẩn bị: Thừa số - Tích - Nhận xét tiết học Chính tả(T37): CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Chép chính xác bài chính tả,trình bày đúng đoạn văn xuôi -Làm BT(2)a/b BT(3)a/b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập Dạy học bài mới: Giới thiệu:Chuyện bốn mùa  Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn chép - HS đọc thầm theovà TLCH: + Đoạn chép này ghi lời - Lời bà Đất Chuyện bốn mùa? + Bà Đất nói gì? - Bà Đất khen các nàng tiên người vẻ, có ích, đáng yêu + Đoạn chép có tên riêng nào? - Xuân, Hạ, Thu, Đông + Những tên riêng phải viết - Viết hoa chữ cái đầu nào? - Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng - HS viết vào bảng con: tựu trường, ấp ủ,… - Hướng dẫn HS chép bài vào - HS chép bài - GV theo dõi, uốn nắn - Chấm, sửa bài - Nhóm đôi đổi kiểm tra - GV nhận xét  Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2b: - GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu bài - Chọn dãy HS thi đua - HS dãy thi đua + Kiến cánh vỡ tổ bay Bão táp mưa sa gần tới + Muốn cho lúa nảy bông to Lop2.net (10) - GV nhận xét – Tuyên dương Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều Bài tập 3b: - Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn - HS thảo luận nhóm làm vào bảng mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài nhóm tập 3b - Đại diện lên nhóm trình bày - Lớp nhận xét - Chữ có dấu hỏi: + bảo, nảy, của, nghỉ, bưởi, chỉ, thủ thỉ, - Chữ có dấu ngã: lửa, ngủ, mải, vẻ - GV nhận xét – Tuyên dương + cỗ, đã, IV CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - GV nhận xét bài làm HS - Nhắc nhở HS viết đúng chính tả - Chuẩn bị: Thư Trung thu - GV nhận xét tiết học TN&XH(T19): ĐƯỜNG GIAO THÔNG I MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Kể tên các loại đường giao thông và số phương tiện giao thông - Nhận biết số biển báo giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh ảnh SGK phóng to Năm bìa: ghi chữ đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thuỷ, ghi đường hàng không Sưu tầm tranh ảnh các phương tiện giao thông III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ:Giữ gìn trường học đẹp - Trường học đẹp có tác dụng gì? -HS nêu Bạn nhận xét - Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp đẹp? - GV nhận xét Dạy học bài mới:  Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông Bước 1:Làm việc theo nhóm - GV đính tranh lên bảng HD và - HS TLN4:Quan sát kĩ tranh, trả lời giao nhiệm vụ cho nhóm theo câu hỏi gợi ý Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện N trình bày nội dung tranh - Gắn bìa vào tranh cho phù hợp - Nhận xét kết làm việc bạn * Kết luận: Trên đây là loại đường giao thông Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không Trong đường thủy Lop2.net (11) có đường sông và đường biển  Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi - Treo ảnh trang 40 H1, H2 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: - Bức ảnh chụp phương tiện gì? - Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào? - Bức ảnh 2: Hình gì? - Phương tiện nào trên đường sắt? Mở rộng: - Kể tên phương tiện trên đường - Phương tiện trên đường không? Bước2: Làm việc lớp - Kể tên các loại đường giao thông có địa phương * Kết luận: Đường là đường dành cho người bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô.Đường sắt dành cho tàu hỏa Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay  Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông Bước 1: Làm việc theo cặp - Hướng dẫn HS quan sát loại biển báo giới thiệu SGK + Biển báo này có hình gì? Màu gì? + Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh? + Loại biển báo nào thường có màu đỏ? + Đối với loại biển báo “Giao với đường sắt không có rào chắn”.Bạn phải làm gì gặp biển báo này? Bước 2: Liên hệ thực tế: - Theo em, chúng ta cần phải nhận biết số biển báo trên đường giao thông? Lop2.net - Quan sát ảnh Trả lời câu hỏi theo nhóm + Ô tô + Đường + Hình đường sắt + Tàu hỏa + Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, bộ, xích lô, … + Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ - HS trình bày ND đã TL - Lớp nhận xét HS TLN, quan sát các biển báo - Đại các nêu câu hỏi, hỏi nhóm bạn - Lớp nhận xét câu trả lời * Kết luận: -Các biển báo dựng lên các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông Có nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác Trong bài học chúng ta làm quen với số biển báo (12) Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh - GV gọi tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào (số HS phải nhau) HS chơi đến hết hàng - Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ đó thắng - GV nhận xét Tuyên dương thông thường - HS trả lời - HS thứ tổ nói tên phương tiện giao thông HS thứ tổ nói tên đường giao thông và ngược lại tổ nói trước và HS tổ nói sau IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV nhắc nhở HS tham gia giao thông - Nhận xét tiết học Thứ tư ngày tháng năm 2011 Tập đọc(T57): THƯ TRUNG THU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn bài,đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí -Hiểu ND:Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.(trả lời các câu hỏi và học thuộc đoạn thơ bài) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài tập đọc, tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ:Chuyện bốn mùa - GV kiểm tra HS đọc bài, trả lời câu - HS đọc và TLCH hỏi - GV nhận xét Dạy học bài mới: Giới thiệu: Qua bài đọc Chuyện bốn mùa đọc, các em biết mùa thu là mùa có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ vui Cha mẹ, ông bà, luôn luôn chăm lo để ngày Tết Trung thu các em đầy đủ, vui vẻ Khi Bác Hồ còn sống, Bác quan tâm đến ngày Tết này thiếu nhi Hôm nay, chúng ta đọc Thư Trung thu để hiểu thêm tình cảm Bác Hồ với các em Đây là thư Bác viết cho thiếu nhi từ năm 1952, ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp  Hoạt động 1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ Lop2.net (13) a GV đọc diễn cảm bài văn: - Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - HD luyện đọc câu - HD luyện đọc từ khó - HD luyện đọc đoạn - GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt câu dài và cách đọc với giọng thích hợp - Giải nghĩa từ mới: - LĐ nhóm - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? Câu 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi? - GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để HS thấy tình cảm âu yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt Bác Hồ với thiếu nhi và thiếu nhi với Bác Hồ Câu 3: Bác khuyên các em làm điều gì? - GV: Bác Hồ yêu thiếu nhi Bài thơ nào, lá thư nào Bác viết cho thiếu nhi tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm tình cảm cha với con, ông với cháu  Hoạt động 3: Học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS lớp học thuộc lòng lời thơ, GV xoá dần chữ trên Lop2.net - HS theo dõi SGK và đọc thầm theo - HS nối tiếp đọc câu - HS LĐ các từ: vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu - HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS LĐ các câu: “Ai yêu các nhi đồng/ Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh” - Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hòa bình - HS nối tiếp đọc đoạn theo nhóm 2, nhóm theo dõi sửa lỗi cho - Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc - Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay - Lớp đọc đồng đoạn -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Bác nhớ tới các cháu nhi đồng - Ai yêu các nhi đồng, Bác Hồ Chí Minh - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình, để tham gia kháng chiến và giữ gìn hòa bình, để xứng đáng là cháu Bác - HS học thuộc lòng - HS thi học thuộc lòng phần lời thơ (14) dòng thơ IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - HS đọc lại bài Thư Trung thu - HS lớp hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh” nhạc sĩ Phong Nhã - HS nhắc nhở HS nhớ lời khuyên Bác, nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thơ thư Bác - Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió - GV nhận xét tiết học - HS thi đua cá nhân Toán( T93): THỪA SỐ – TÍCH I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Biết thừa số,tích -Biết viết tổng các số hạng dạng tích và ngược lại -Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng -Bài tập cần làm:Bài 1(b,c),Bài 2(b),Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn số tổng, tích các bài tập ,2 lên bảng - Các bìa ghi sẵn Thừa số Tích III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Phép nhân -4+4= ; 6+6= 4x2= ;6x2= - Nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy học bài mới: Giới thiệu: Thừa số – Tích  Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần và kết phép nhân - GV viết x = 10 lên bảng, gọi HS đọc ( hai nhân năm mười ) GV nêu: Trong phép nhân hai nhân năm mười, ( vào ) gọi là thừa số (gắn bìa “ thừa số ” số dưới, gọi là thừa số ( làm ương tự với ) , 10 gọi là tích ( gắn bìa “ tích ” 10) Chỉ vào số 2, 5, 10 gọi HS nêu tên thành phần ( thừa số ) và kết ( tích ) phép tính Hoạt động học - Hát - Học sinh thực Bạn nhận xét - Học sinh quan sát Học sinh đọc Thừa số Lop2.net x = 10 Thừa số Tích (15) - Lưu ý : x = 10 , 10 là tích, x gọi là tích , ta có : Thừasố số Thừa Thừathừa số x - HS tự tính tích x Muốn tính tích x ta lấy + + + + = 15 , x = 15 Tích = 10  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1/93: - GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích tính tích cách tính tổng tương ứng - GV viết lên bảng : + + + + = , cho HS đọc viết thành tích ( lấy lần nên viết x sau dấu = ) GV viết bảng : + + + + = x ; x = 15 - Phần b , c làm tương tự Bài 2/93: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành tổng các số hạng tính tích đó theo mẫu x = + = 12 x = 12 Bài 3/93: Viết phép nhân (theo mẫu), biết: - GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ - Nhận xét – Tuyên dương IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - HS nêu các thành phần phép nhân - Chuẩn bị: Bảng nhân - Nhận xét tiết học - HS lên bảng làm - HS làm bài Nhận xét bài bạn - HS đọc đề nêu yêu cầu - HS lên bảng làm bài - Lớp làm vở-nhận xét - HS TLN4 - Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét Âm nhạc(T19): HỌC HÁT BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát II.CHUAÅN BÒ: - Nhaïc cuï, tranh veõ, baêng nhaïc III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giaùo vieân Hoïc sinh 1/OÅn ñònh: 2/Baøi cuõ: -Kể tên các bài hát đã học? -Goïi moät soá HS bieåu dieãn Lop2.net (16) -Nhận xét: Tuyên dương, động viên HS 3/Bài mới: Giới thiệu bài: Học hát bài: Trên đường đến trường HĐ1.Dạy hát câu -Haùt maãu -Đọc lời ca theo tiết tấu cho HS đọc theo -Laéng nghe -Đọc đồng Trên đường đến trường Coù caây laø caây xanh maùt Có gió gió mát Có mưa qua mùa Trên đường đến trường Coù laø chim hoùt Noù hoùt noù hoùt laøm Baïn ôi baïn cuøng ñi thaät mau -Chia bài hát thành câu, tập cho HS hát -Tập hát theo hướng dẫn câu theo lối móc xích -Nghe hát -Cho HS nghe laïi -Ba nhoùm luaân phieân haùt -Cho HS luyeän taäp theo nhoùm HĐ2.Hát kết hợp gõ đệm *Hát vừa gõ đêm theo phách: -Làm mẫu và tập cho HS hát vừa gõ đệm Trên đường đến truờng x x xx Coù caây laø caây xanh maùt… x x xx -Chia nhoùm luyeän taäp -Một nhóm gõ đệm, hai nhóm hát sau đó đổi lại *Đệm theo tiết tấu lời ca: -Gọi HS thực -1-2 em thực +Nhaän xeùt -Cho lớp thực -Tập hát, gõ đệm theo tiết tấu lời ca Trên đường đến trường… x x x x x -Chia nhoùm luyeän taäp -Một nhóm hát, nhóm gõ đệm theo phách, nhóm gõ đệm theo tieát taáu -Gọi cá nhân thực -2-3 em hát, gõ đệm theo phách, +Nhaän xeùt theo tieát taáu 4.Cuûng coá: +Nhaän xeùt Cho lớp hát, gõ đêm theo phách, theo tieát taáu Lop2.net (17) *Con đường đến trường quen thuộc với người chúng ta Nó gắn với kỉ niệm thời học sinh vui tươi, yêu đời 5.Daën doø: Veà nhaø taäp haùt laïi baøi  Nhaän xeùt tieát hoïc Thuû coâng(T19): GẤP , CẮT TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (tiết ) I.MUÏC TIEÂU: -Biết cách cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng -Cắt,gấp và trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp,cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn.Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Một số mẫu thiếp chúc mừng -HS chuaån bò giaáy thuû coâng, giaáy traéng - Kéo , hồ dán , bút chì , thước kẻ, màu III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giaùo vieân Hoïc sinh 1.Baøi cuõ: -Kiểm tra đò dùng học tập 2.Bài : * Giới thiệu bài: Các em đã học bài “ Bưu thiếp” Vậy người ta gửi thiếp chúc mừng -Vào dịp lễ, tết… vaøo dòp naøo? Caùch gaáp, caét, trang trí trí thiệp chúc mừng nào cô HD các em tieát hoïc hoâm HĐ1:Quan sát và nhận xét -Giới thiệu số thiệp mẫu: thiếp chúc mừng -Quan sát thiệp chúc mừng Ngaøy nhaø giaùo Vieät Nam, thieáp sinh nhaät, thieáp chuùc teát… -Thiếp là tờ giấy hình chữ nhật gấp -Thiếp chúc mừng có hình gì ? ñoâi - Mặt ngoài thiệp trang -Mặt trước trang trí nào? bông hoa, vật, ngôi nhà, và chữ - Em hãy kểû tên số thiếp chúc mừng mà -Thiếp chúc mừng 20 / 11 -Thiếp chúc mừng 8-3 em bieát? -Thiếp chúc mừng sinh nhật Lop2.net (18) -Thiếp chúc mừng năm - Thiếp mừng Giáng sinh… *Bưu thiếp gửi tới người nhận cúng bỏ vaøo phong bì HĐ2:Hướng dẫn quy trình gấp,cắt Bước 1:Gấp , cắt thiệp chúc mừng -Cắt tờ giấy trắng giấy màu HCN có chieàu daøi 20 oâ, roäng 15 oâ -Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng hình thiệp chúc mừng có kích thước rộng 10 ô, dài 15 oâ Bước : Trang trí thiếp chúc mừng -Tùy thuộc vào ý nghĩa thiệp chúc mừng mà người ta trang trí khác : Thieáp chuùc teát trang trí nhö theá naøo? Thiếp mừng sinh nhật trang trí nào? -Để trang trí thiệp chúc mừng có thể vẽ hình, xé dán cắt dán hình lên mặt ngoài thiệp và viết chữ chúc mừng HĐ3:Thực hành -Tổ chức, HD HS cắt, gấp, trang trì thiệp chức mừng -Thực hành giấy màu giấy trắng Nhận xét viẹc thực hành HS -HS quan saùt caùc thao taùc cuûa GV - Trang trí cành đào, cành mai - Trang trí nhieàu boâng hoa HS lên bảng thực hành -Thực hành theo bước 3.Cuûng coá : -Nêu các bước gấp, cắt trang trí thiệp chức mừng 4.Daën doø: -Về nhà tập gấp , cắt trang trí thiếp chúc mừng Chuẩn bị: Tiết sau gấp, cắt, trang trí thiệp chúc mừng -Nhaän xeùt tieát hoïc Lop2.net (19) Thứ năm ngày tháng năm 2011 Luyện từ và câu(T19):MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Biết gọi tên các tháng năm (BT1)Xếp các ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm(BT2) -Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào(BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập - HS: Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ: Ôn tập học kì I Dạy học bài mới:Giới thiệu:GV nêu mục - HS nêu các bài đã học đích yêu cầu tiết học  Hoạt động 1: Biết tên gọi các tháng năm.Bài 1: -GV hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài -Sau ý kiến em, GV hướng dẫn lớp - HS trao đổi nhóm, thực nhận xét GV ghi tên tháng trên bảng lớp theo yêu cầu bài tập cột dọc - Đại diện các nhóm nói trước lớp Tháng giêng Tháng tư Tháng bảy Tháng mười tên ba tháng liên Tháng hai Tháng năm Tháng tám Tháng m thứ tự năm Tháng ba Tháng sáu Tháng chín Tháng m hai -Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng vì tháng là tháng 11 âm lịch Không gọi tháng tư là tháng bốn Không gọi tháng bảy là tháng bẩy Tháng 12 còn gọi là tháng chạp -GV ghi tên mùa lên phía trên cột tên - Đại diện các nhóm nói trước lớp tháng tên tháng bắt đầu và kết thúc mùa năm, đủ mùa xuân, hạ, thu, đông -GV che bảng HS đọc lại - 1, HS nhìn bảng nói tên các -Cách chia mùa trên là cách chia theo tháng và tháng bắt đầu, kết thúc mùa lịch Trên thực tế, thời tiết vùng khác VD: miền Nam nước ta có mùa là mùa mưa - HS xung phong nói lại (từ tháng  tháng 10) và mùa khô (từ tháng 11  tháng năm sau)  Hoạt động 2: Xếp các ý theo lời bà Đất Chuyện bốn mùa Bài 2: - HS đọc thành tiếng bài tập -GV nhắc HS: Mỗi ý a, b, c, d, e nói điều hay Cả lớp đọc thầm lại mùa Các em hãy xếp ý đó vào - 3, HS làm bài Cả lớp làm bài bảng cho đúng lời bà Đất vào Vở Lop2.net (20) -GV phát bảng phụ đã viết nội dung bài tập cho 3, HS làm bài -GV nhận xét chốt lại lời giải đúng  Hoạt động 3: Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - GV cho cặp HS thực hành hỏi – đáp: em nêu câu hỏi – em trả lời - GV khuyến khích HS trả lời chính xác, theo nhiều cách khác -GV nhận xét Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: từ ngữ thời tiết Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than - HS trình bày bài bảng phụ - HS đọc yêu cầu bài và các câu hỏi - HS 1: Khi nào HS nghỉ hè? - HS 2: Đầu tháng sáu, HS nghỉ hè - HS 1: Khi nào HS tựu trường - HS 2: Cuối tháng tám HS tựu trường - HS 1: Mẹ thường khen em nào? - HS 2:Mẹ thường khen em em chăm học - HS 1: Ở trường em vui nào? - HS 2: Ở trường em vui điểm 10 Toán(T94): BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU -Lập bảng nhân -Nhớ bảng nhân -Biết giải bài toán có phép nhân (trong bảng nhân 2) -Biết đếm thêm II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - GV: Các bìa , có chấm tròn ( SGK ) - HS: Vở bài tập Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ: Thừa số – Tích - Chuyển tổng thành tích tính tích đó: - 3HS thực Lớp làm bảng - 6+6 , 8+8 , 3+3 -Bạn nhận xét - x 5: Nêu tên gọi thành phần phép - HS nêu nhân? Nhận xét và cho điểm HS Lop2.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 05:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w