Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 32

20 4 0
Kế hoạch bài dạy khối 1 (buổi sáng) - Tuần 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi em có thể kể nội dung - Cho HS kể chuyện một tranh hoặc hai tranh - GV nhận xét - Lớp nhận xét HS kể chuyện bằng lời của nhân - 1 HS đọc lại yêu cầu 2 vật Tôm Chíp, trao đổi về ý ngh[r]

(1)TUẦN 32 Ngày soạn: 07/04/2012 Ngày dạy:Thứ 2/09/4/2012 TIẾT : CHÀO CỜ TIẾT : KHOA HỌC GV dự trữ dạy o0o - TIẾT 3: TẬP ĐỌC ÚT VỊNH I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm đoạn toàn bài văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh (Trả lời câu hỏi SGK) II Đồ dùng dạy – học GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học Kiểm tra bài cũ 5' - HS1 đọc TL bài thơ Bầm và trả lời câu hỏi Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới + Cảnh chiều đông mưa phùn, gió mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào mẹ? bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới mẹ nơi quê hương Anh nhớ hình ảnh mẹ lội bùn cấy mạ non Mẹ rét run vì rét - HS2 đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi Bài thơ nói lên điều gì? + Bài thơ ca ngợi nhười mẹ và tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng GV nhận xét, cho điểm người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo giàu tình 2.Bài thương nơi quê nhà * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS lắng nghe *Luyện đọc 11' Đọc bài - HS khá giỏi đọc bài Đọc đoạn - GV chia đoạn: đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn Đ1:từ đầu đến còn ném đá lên tàu SGK Đ2:Từ Tháng trướcđến Đ3:Từ Một buổi chiều đến tàu hoả đến” Đoạn 4: Phần còn lại - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc đoạn nối tiếp -Luyện đọc các từ ngữ khó: Út - HS giải nghĩa từ Lop1.net (2) Vịnh, chềng lềnh, chăn trâu, mát rượi Đọc nhóm - HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn GV - HS đọc theo cặp (mỗi em đọc đoạn) nhóm (mỗi em đọc đoạn) -1-2 HS đọc toàn bài GV đọc diễn cảm bài *Tìm hiểu bài 10' Đoạn - HS đọc to, lớp theo dõi Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh + Các cố là: Lúc thì đá tảng nằm năm thường có cố gì? chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì đó tháo ốc gắn các ray Lắm trẻ chăn trâu còn ném đá nên tàu Đoạn Út Vịnh đã làm gì để thực - HS đọc to, lớp theo dõi + Vịnh đã tham gia phong trào “Em nhiệm vũ giữ gìn an toàn đường sắt? yêu đường sắt quê em” + Vịnh nhận việc thuyết phục Sơn – bạn hay thả diều trên đường tàu và Vịnh đã thuyết phục Đoạn 3+4 - HS đọc to, lớp theo dõi Khi nghe tiếng còi tàu vang lên + Vịnh thấy Hoa và Lan ngồi hồi giục giã, út Vịnh nhìn chơi chuyền thẻ trên đường tàu đường sắt đã thấy điều gì? Út Vịnh đã hành động + Vịnh lao khỏi nhà tên bắn, nào để cứu các em nhỏ la lớn báo tàu lửa đến Hoa giật mình ngã lăn khỏi đường tàu Còn Lan đứng ngây người, khóc thét Đoàn tàu ầm ầm lao tới, Vịnh ào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng Em học tập Út Vịnh điều gì? - HS có thể phát biểu: +Học Vịnh ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định an toàn giao thông +Học tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ +Học nhanh trí, dũng cảm - Em hãy nêu nội dung chính Ca ngợi gương giữ gìn an toàn bài? giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ Út Vịnh * Đọc diễn cảm 10' - GV đưa bảng phụ và chép sẵn - HS luyện đọc đoạn - Một số HS thi đọc, đoạn (hoặc bài) đoạn cần đọc luyện lên và hướng - Lớp nhận xét dẫn HS cách đọc - Cho HS thi đọc Lop1.net (3) - GV nhận xét, khen HS đọc hay Củng cố, dặn dò Bài văn nói lên điều gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị bài học thuộc lòng Những cánh buồn tới 3' TIẾT 4: TOÁN TIẾT 156: LUYỆN TẬP (TR.164) I Mục tiêu - Biết thực hành phép chia - Viết kết phép chia dạng phân số, số thập phân - Tìm tỉ số phần trăm - Bài tập cần làm: Bài 1(a,b dòng 1); Bài 2(cột 1,2); Bài II Đồ dùng dạy học GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức 1' Kiểm tra bài cũ 5' Chữa bài tập tr.164 HS thực yêu cầu GV nhận xét cho điểm Bài * Giới thiệu bài: GV nêu 1' HS lắng nghe, nhắc lại tên bài MĐYC học - ghi tên bài * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: 10' - Yêu cầu HS làm bài vào HS làm bài - Gọi HS lên bảng bài làm HS lên bảng chữa bài a) Yêu cầu HS nhận xét - GV chú ý nhấn mạnh ( thao tác chia; nhân; trừ lượt chia) Bài 2: Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi” - Lớp chia nhóm thi đua nhẩm và kết vào bảng (giấy to) Mỗi nhóm bạn làm ý phần (a) và phần (b) thẳng 12 :6= ; 16 : = 22 17 11 9: x = 15 b) 72 : 45 = 1,6 15 : 50 = 0,3 281,6 :8 = 35,2 10' - HS nhận xét 912,8 : 28 = 32,6 300,72 : 53,7 = 32,6 0,162 : 0,36 = 0,45 a) Nhận phân công Nhóm 1: Nhóm 2: 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62 Lop1.net (4) cột SGK Đội nào xong sớm và đúng thì lớp khen thưởng - GV hỏi thêm thưởng điểm: - Nêu cách chia nhẩm với 0,25 (hoặc 0,5) - GV tổng kết khen thưởng Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài Giới thiệu mẫu: - GV viết : chuyển phếp chia sang phân số - Chuyển sang số thập phân - Yêu cầu HS lên bảng, HS lớp vào bài vào - Yêu cầu HS nhận xét - GV: Cùng giá trị có nhiều cách viết khác nhau, tuỳ theo yêu cầu 4.Củng cố dặn dò - GV nhận xét học Dặn HS làm BT, chuẩn bị bài sau Nhóm 3: 9,4 : 0,1 = 94 5,5 : 0,01 = 550 b) Nhóm 1: Nhóm 2: 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48 Nhóm 3: : 0,5 = 15 : 0,25 = 60 10' - Viết kết phép chia dạng phân số và số thập phân : ta viết: Trong đó: Số bị chia là tử số; Số chia là mẫu số Dấu chia thay số gạch ngang - Thực phep chia hai số tự nhiên 7:5 = = 1,4 : = 0,5 : = 1,75 3' TIẾT 5: CHÍNH TẢ ( NHỚ – VIẾT) BẦM ƠI I Mục tiêu - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát - Làm BT 2,3 II Đồ dùng – dạy – học GV: - tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2 - Bảng lớp viết tên các quan, đơn vị BT3 (hoặc tờ phiếu) HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học Kiểm tra bài cũ 1' - GV đọc: 5' - HS lên bảng viết Nhà giáo Nhân dân - HS còn lại viết vào giấy nháp Nhà giáo Ưu tú Huy chương Vì nghiệp giáo dục Huy chương Vàng Huy chương Đồng - GV nhận xét, cho điểm Bài Lop1.net (5) Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS lắng nghe * HD viết chính tả: 20' - GV cho HS đọc bài c/t lượt - HS đọc, lớp đọc thầm theo - Cho HS đọc thuộc lòng 14 dòng (nhìn SGK) - HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe, thơ đầu bài Bầm - Cho lớp đọc thầm nhận xét - Cho HS viết vào nháp từ - Cả lớp đọc thầm 14 dòng đầu (nhìn ngữ dễ viết sai: lâm thâm, lội SGK) bùn, ngàn khe Viết chính tả - HS gấp SGK, nhớ viết 14 dòng dầu GV chấm, chữa bài - HS tự soát lỗi - GV đọc bài chính tả lượt - GV chấm – bài - HS đổi cho để sửa lỗi - GV nhận xét chung * Hướng dẫn HS làm bài tập BT2 10' - HS đọc yêu cầu bài tập lớp theo dõi SGK BT cho tên quan đơn vị a, b, c Nhiệm vụ các em là phân tích tên quan, đơn vị thành các - HS làm bài trên phiếu phận cấu tạo ứng với các ô - lớp làm vào giấy nháp bài bảng đã cho - Cho HS làm bài: GV phát phiếu tập - HS làm vào phiếu lên dán trên cho phiếu cho HS - Cho HS trình bày kết bảng lớp - GV nhận xét, chốt kết đúng - Lớp nhận xét Bộ phận Bộ phận Bộ phận Tên quan đơn vị thứ thứ thứ a.Trường tiểu học Bế Văn Đàn Trường Tiểu học Bề Văn Đàn b.Trường Trung học sở Đoàn Kết Trường Trung học cơsở Đoàn Kết c Công ty Dầu khí Biển Đông Công ty Dầu khí Biển Đông GV chốt lại: Tên các quan, đơn vị viết chữ hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên đó - Bộ phận thứ là các danh từ riêng viết hoa theo tên người, tên địa lý Việt Nam Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên đó BT3 - GV nhắc lại yêu cầu BT 3' - Cho HS làm bài: GV dán tờ - HS đọc thành tiếng yêu cầu phiếu đã ghi bài tập BT2, lớp theo dõi SGK - GV nhận xét, chốt lại kết đúng - HS sửa nên trên phiếu Củng cố dặn dò 2' - Lớp nhận xét - GV nhận xét tiết học a/ Nhà hát Tuổi trẻ - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên b/ Nhà xuất Gáo dục c/ Trường Mẫu giáo Sao Mai các quan, đơn vị Lop1.net (6) Ngày soạn: 07/04/2012 Ngày dạy:Thứ 3/10/4/2012 TIẾT 1: TOÁN TIẾT 157: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết tìm tỉ số phần trăm hai số -Thực các phép tính cộng trừ các tỉ số phần trăm - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Bài tập cần làm: Bài 1(c,d); Bài 2; Bài3 II Đồ dùng dạy học GV: SGK, bảng phụ HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học Ổn định tổ chức 1' Kiểm tra bài cũ 5' Chữa bài tập tr 165 HS thực yêu cầu GV nhận xét cho điểm Bài *Giới thiệu bài: GV nêu M ĐYC 1' HS lắng nghe học – ghi tên bài *HDHS làm bài tập Bài 1: 8' - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc - Yêu cầu HS nêu cách tìm tỉ số - Tìm thương hai số đó phần trăm hai số dạng số thập phân + Nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu % vào tích tìm - GV viết ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm - : = 0,16666… - Nhân nhẩm thương đó với 100 và và thêm kí hiệu % - Tìm thương và - Nêu tỉ số là số thạp phân thì Ta có: Tỉ số phần trăm và là lấy đến hai chữ số sau dấu phẩy 16,66% a) và 5, ta có : = 0,4 - Gọi HS lên bảng làm bài, Tỉ số phần trăm và là 40% b) và 3, ta có : = 0,6666 lớp làm vào Tỉ số phần trăm 2và3 là 66,66% c) 3,2 và 4, ta có 3,2 : = 0,8 - Yêu cầu HS nhận xét Tỉ số phần trăm 3,2 và là 80% - GV đánh giá d) 7,2 và 3,2, ta có 7,2 : 3,2 = 2,25 - GV: Tìm tỉ số phần trăm hai Tỉ số phần trăm 7,2 và 3,2là số a, b theo bước: 225% + Bước 1: Tìm thương a : b ( - HS nhận xét dạng số thập phân) + Bước 2: Nhân nhẩm thương với Lop1.net (7) 100 và thêm kí % vào tích Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Đây là phép nhân với các số nào? - Yêu cầu HS làm bài vào 7' - Gọi HS nhận xét - GVđánh giá, chữa bài Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt - Yêu cầu HS làm bài vào - GV quan sát giúp HS còn yếu môn Toán nhận bài toán mẫu và biết cáh giải - Yêu cầu HS nêu cách làm bài - Yêu cầu HS nhận xét - GV: Tỉ số phần trăm hai số phụ vào việc so sánh số nào với số nào Do đó cần cụ thể để tính chính xác Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt Gợi ý: 8' 7' - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn tính số cây còn lại ta cần phải biết gì? - Tìm số cây đã trồng cần vận dụng dạng toán nào? Mấy cách giải bài toán này? Lop1.net - Đây là phép tính với tỉ số phần trăm HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào a) 2,5% + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) C1: 100% - 23% - 47,5% = 77% - 47,5% = 29,5% C2: 100% - 23% - 47,5% = 100% - (23% + 47,5%) = 100% - 70,5% = 29,5% - HS đọc, tóm tắt: Scà phê : 320 Scao su : 480ha a) Scao su =…% Scà phê? b) Scà phê =…% Scao su ? HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài giải a) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cây cao su và cây cà phê là: 480 : 320 = 150% b) Tỉ số phần trăm diện tích trồng cây cà phê và cây cao su là: 320 : 480 = 66,66% Đáp số: a) 150% b) 66,66% - HS đọc, tóm tắt: Dự định: 180 cây Đã trồng: 45% số cây Còn phải trồng:… Cây? - Số cây còn lại phải trồng - Biết số cây đã trồng( biết số phần trăm cây còn phải trồng) Tìm giá trị phần trăm số Bài giải Cách 1: Số phần trăm cây phải trồng tiếp là: 100% - 45% = 55% Số cây còn lại phải trồng là: 180  55 :100 = 99 (cây) Đáp số: 99 (cây) Cách 2: Số cây đã trồng là: 180  45 : 100 = 81(cây) (8) - Yêu cầu HS nhận xét - Gv đánh giá 4.Củng cố dặn dò - GV nhận xét học - Dặn HS làm BT, chuẩn bị bài sau 3' Số cây còn phải trồng là: 180 – 81 = 99(cây) Đáp số: 99(cây) TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I Mục tiêu - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy câu văn, đoạn văn (BT1) - Viết đoạn văn khoảng câu nói hoạt động HS chơi và nêu tác dụng dấu phẩy (BT2) II Đồ dùng dạy – học GV: - Bảng phụ ghi tác dụng dấu phẩy - tờ phiếu để HS làm BT1 - tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT3 HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy TL Hoạt động học Kiểm tra bài cũ 5' Đặt câu có sử dụng ít dấu 2HS thực yêu cầu phẩy GV nhận xét, cho điểm Bài * Giới thiệu bài - Gv ghi tên bài 1' - HS lắng nghe * Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: 16' Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu HS đọc, lớp theo dõi SGK chuyện Dấu chấm và dấu phẩy - Bức thư đầu là ai? +Bức thư đầu là anh chàng tập viết văn - Bức thư thứ hai là ai? +Bức thư thứ hai là thư trả lời Bớc – na Sô - Yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài vào bảng phụ, lớp Gọi HS nhận xét bài bạn làm vào GV nhận xét chốt lời giải đúng Lớp nhận xét Bài 16' Yêu cầu HS đọc nội dung BT HS đọc, lớp theo dừi SGK Yêu cầu HS tự làm bài HS làm bài cá nhân Mời HS trình bày kết -5 HS đọc bài làm GV NX, cho điểm HS làm bài tốt Lớp nhận xét 3.Củng cố dặn dò 2' GV nhận xét học Dặn HS làm lại BT và chuẩn bị bài sau Lop1.net (9) TIẾT 3: KỂ CHUYỆN NHÀ VÔ ĐỊCH I Mục tiêu - Kể lại đoạn câu chuyện lời người kể và bước đầu kể lại toàn câu chuyện lời nhân vật Tôm Chíp - Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi tên các nhân vật HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học Kiểm tra bài cũ 5' - Kể việc tốt người bạn 2HS thực yêu cầu - GV nhận xét, cho điểm Bài * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' HS lắng nghe * GV kể chuyện 10' GV kể lần (không sử dụng tranh) - GV đưa bảng phụ đã ghi tên nhân - HS lắng nghe vật có truyện lên và giới thiệu tên các nhân vật Các nhân vật gồm : chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo ; Tuấn Sứt, Tôm Chíp - HS quan sát tranh + nghe GV kể lần (vừa kể vừa vào tranh minh họa) 20' * HS kể chuyện HS kể chuyện (dựa vào tranh và - HS đọc lại yêu cầu lời kể thầy cô.) - HS quan sát tranh và xung phong - GV nhắc lại yêu cầu lên kể Mỗi em có thể kể nội dung - Cho HS kể chuyện tranh hai tranh - GV nhận xét - Lớp nhận xét HS kể chuyện (bằng lời nhân - HS đọc lại yêu cầu vật Tôm Chíp), trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện theo cặp trao đổi GV giao việc: Các em phải đóng ý nghĩa câu chuyện vai Tôm Chíp để kể Khi kể phải - Đại diện các nhóm lên thi kể, nêu xưng “tôi” “mình” ý nghĩa câu chuyện - Cho HS kể chuyện - Lớp nhận xét - Cho HS thi kể - GV nhận xét, cùng lớp bình chọn HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện Lop1.net (10) Củng cố, dặn dò - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc trước bài tiết Kể chuyện tuần 33 4' Câu chuyện khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn; tình nguy hiểm đã lộ phẩm chất đáng quý TIẾT 4: THỂ DỤC GV dự trữ giảng dạy -o0o TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG CHÚNG EM NÓI KHÔNG VỚI MA TÚY (TẾT 1) A Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết số nét thực trạng ma tuý Sơn La + Nhận biết số loại ma tuý + Biết tác hại việc sử dụng ma tuý, nguyên nhân và các biện pháp phòng chống - Kĩ năng: Thực nói không với ma tuý, biết cách phòng chống ma tuý cho thân, gia đình; tham gia các hoạt động phòng chống ma tuý trường, địa phương tổ chức - Thái độ: + Đồng tình ủng hộ việc làm phòng chống ma tuý + Không đồng tình với tượng, biểu tham gia mua bán, vận chuyển sử dụng ma tuý B Đồ dùng: GV: Tranh ảnh cây, thuốc phiện và viên gây nghiện; phiếu học tập; giấy A4, bài tập trắc nghiệm, phiếu ghi nội dung tình HS: Tài liệu phòng chống ma tuý C Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động dạy TL Hoạt động học I Ổn định tổ chức: 1' - Hát II Kiểm tra bài cũ: 3' - Gọi h\s trả lời câu hỏi: - h\s trả lời: (?) Vì chúng ta cần phải bảo vệ tài + Vì tài nguyên thiên nhiên nguyên thiên nhiên không phải là vô hạn,… (?) Em đã làm gì để giữ gìn tài nguyên + Đồng tình, ủng hộ thiên nhiên việc làm bảo vệ tài nguyên, - Nhận xét, đánh giá thiên nhiên III Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp 1' - Nhắc lại đầu bài Nội dung: a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thực trạng ma 15' tuý Sơn La - Đọc thông tin tình hình mua bán và sử - Lắng nghe 10 Lop1.net (11) dụng ma tuý Sơn La, ghi số liệu lên bảng (?) Em có nhận xét gì thông tin trên? - Có nhiều đối tượng mắc nghiện ma túy Ma tuý có tác hại lớn: ảnh hưởng đến sức khoẻ, kinh tế và trật tự an ninh xã hội,… (?) Em biết gì thêm ma tuý Sơn La? - H\s nêu theo hiểu biết (?) Người mắc nghiện thường là đối - Đa số là niên tượng nào? ham chơi, lêu lổng, → Nhận xét, kết luận - Lắng nghe b/ Hoạt động 2: Nhận biết số ma tuý 15' (HĐ nhóm 4) và tác hại ma tuý - Giới thiệu tranh, ảnh chất gây - Quan sát tranh nghiện - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận - Các nhóm thảo luận, ghi kết các câu hỏi: bảng phụ (?)Hãy kể tên số loại mà tuý mà em biết ? (?) Tác hại ma tuý sức khoẻ người nghiện? (?) Tác hại ma tuý gia đình và xã hội? - Gọi các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày, các - Nhận xét, bổ sung nhóm khác bổ sung → Kết luận - Liên hệ: (?) Các cấp, các ngành Sơn La đã làm gì để đẩy lùi hiểm hoạ ma tuý? (?) Kể tên việc tuyên truyền để tránh xa ma tuý? IV Củng cố, dặn dò: 3' (?) Hãy nhắc lại tác hại ma tuý - h\s nhắc lại tác hại… gia đình và xã hội? - Tổng kết nội dung bài - Lắng nghe - Dặn dò: học bài, tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp phòng tránh ma tuý - Nhận xét học Ngày soạn:08/04/2012 Ngày dạy:Thứ 4/11/04/2012 TIẾT 1: TẬP ĐỌC NHỮNG CÁNH BUỒM I Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ - Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp người (Trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 1; khổ thơ 11 Lop1.net (12) bài - Học thuộc bài thơ II Đồ dùng dạy học GV: - Tranh minh họa bài học SGK + bảng phụ - Một tờ phiếu khổ to ghi lại các câu thơ dẫn lời nói trực tiếp người và người cha bài HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TL Hoạt động học Kiểm tra bài cũ 5' - HS đọc đoạn + bài út Vịnh và - Đoạn đường gần, nhà út Vịnh trả lời câu hỏi + Thường có cố: Lúc thì đá tảng năm thường có nằm chềnh ềnh trên đường tàu, lúc cố gì ? thì đó tháo ốc gắn các ray Lắm trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu - HS đọc phần còn lại + HS ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định an toàn giao thông + Học tập tinh thần dũng cảm cứu - Em học tập út Vịnh điều người bị nạn gì ? - GV nhận xét, cho điểm 1' HS lắng nghe Bài 10' * Giới thiệu bài – Ghi đầu bài * Luyện đọc - HS giỏi đọc bài - HS đọc bài - HS quan sát tranh + nghe lời giới +GV đưa tranh minh họa lên và thiệu giới thiệu tranh - HS đọc nối tiếp Mỗi em đọc khổ - HS đọc nối tiếp khổ (2 lần) - HS luyện đọc từ theo hướng dẫn +Luyện đọc từ khó: cánh buồm, GV rực rỡ, rả rích - Từng nhóm HS luyện đọc (2 lần) - HS đọc nhóm - HS đọc - Cho HS đọc bài trước lớp - GV đọc diễn cảm bài 10' - HS đọc HS còn lại theo dõi * Tìm hiểu bài SGK Khổ + + Vào buổi bình minh, hai cha -Dựa vào hình ảnh đã dạo trên bãi biển Mặt trời gợi bài thơ, hãy tưởng nhuộm hồng không gian tượng và miêu tả cảnh cha tia nắng rực rỡ Bóng người dạo trên bãi biển cha cao, gầy, trải dài trên cát Bóng trai bụ bẫm bước bên cha - HS đọc nối tiếp: Khổ + + + 12 Lop1.net (13) - Thuật lại trò chuyện cha + Con: - Cha ơi! - Sao xa thấy nước thấy trời Không thấy nhà + Cha: - Theo cánh buồm mãi đến nơi xa - Sẽ có cây, có nhà, có cửa - Nhưng nơi đó cha chưa đến + Con: - Cha mượn cho cánh buồm trắng nhé Để đi: - Cho HS thuật lại lời nói - HS thuật lại trò chuyện mình hai cha văn xuôi + Những câu hỏi gây thơ cho thấy - HS có thể phát biểu +Con ước nhìn thấy cỏ cây, nhà cửa, có ước mơ gì? người phía chân trời xa • Con ước mơ khám phá điều chưa biết biển, điều chưa biết sống Khổ cuối - HS đọc -Ước mơ gợi cho cha nhớ + Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thủa đến điều gì? nhỏ mình - Nêu nội dung bài? +Cảm xúc tự hào người cha, ước mơ sống tốt đẹp *Đọc diễn cảm+ học thuộc lòng 10' người - GV đưa bảng phụ đã chép khổ - HS luyện đọc khổ – – lên và hướng dẫn HS đọc HS nhẩm học thuộc lòng khổ GV đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét + khen HS - Một số HS thi đọc - Lớp nhận xét thuộc nhanh đọc hay Củng cố, dặn dò 2' - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ TIẾT 2: TOÁN TIẾT 158: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I Mục tiêu Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng giải toán * Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài II Đồ dùng dạy học GV: SGK, bảng phụ 13 Lop1.net (14) HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy TL Ổn định tổ chức 1' Kiểm tra bài cũ 5' Chữa BT4 tr 165 GV nhận xét, cho điểm Bài *Giới thiệu bài: GV nêu MĐYC 1' học- ghi tên bài *Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: 7' - Yêu cầu HS đọc đề bài, HS lớp làm bài vào - Yêu cầu HS nêu cách đặt phép tính Nêu cách tính - Yêu cầu HS nhận xét - GV xác nhận Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Nêu cách thực hiện( HS không nêu GV có thể nêu) Đặt tính nhân số tự nhiên, thực số đo đơn vị giống hnư số tự nhiên Chỉ khác phải điền tiên đơn vị sau nhân với số đo ứng với đơn vị đó - HS lớp nhận xét bổ sung - GV đánh giá Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt Hoạt động học 2HS thực yêu cầu HS lắng nghe - Tính: a) 12 24 phút + 18 phút 15 42 phút 14giờ 26 phút ĐT: 13 86 phút 5giờ 42 phút 42 phút 44 phút Vậy 14 26 phút – 42 phút = 44 phút b) 5,4 20,4 11,2 12,8 16,6 7,6 HS lên bảng làm bài, HS đướ lớp làm bài vào a) phút 54 giây 7’  16 phút 108 giây Vậy 8phút 45giây  2=17phút 48 giây 8' - Gọi HS lên bảng, HS lớp làm bài vào 38 phút 18 giây phút = 120 giây phút 23 giây 138 giây 18 b) 4,2 37,2 phút  07 12,4 phút 8,4 12 - HS đọc đề bài s =18 km v = 10km/giờ t = ….? Bài giải: 14 Lop1.net (15) - Yêu cầu HS nhận xét - Nêu cách tính thời gian bết quãng đường và vận tốc Bài 4: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt 8' - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính quãng đường ta cần biết yếu tố gì? - Thời gian tính cách nào? - Gọi HS lên bảng chữa bài - Yêu cầu HS khác nhận xét - GV đánh giá, chữa bài Củng cố dặn dò GV nhận xét học Chuẩn bị bài sau Thời gian cần có để người đó hết quãng đường là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) Đáp số: 1,8 - HS đọc, tóm tắt HN:6giờ 15 phút HP:8 56 phút Nghỉ 25 phút V = 45 km/giờ S = …? - Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng - Vận tốc và thời gian - Lấy thời điểm đến trừ thời điểm và trừ thời gian nghỉ Bài giải Thời gian ô tô trên đường là: 56 phút – (6 15 phút + 25 phút) = 16 phút = Độ dài quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 2' 45  34 = 102 (km) 15 Đáp số: 102 km TIẾT 3: THỂ DỤC (GV dự trữ dạy) -o0o - TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I Mục tiêu HS biết rút kinh nghiệm cách viết bài văn tả vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt trình bày: Có ý thức đánh giá bài thành công và hạn chế bài viết mình, viết lại đoạn văn bài cho hay II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi số lời điển hình cần chữa chung trước lớp - Vở bài tập Tiếng Việt tập (nếu có) phiếu để HS thống kê các lỗi bài làm mình III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên TL Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ 4' - Kiểm tra HS đọc dàn ý - HS đọc bài văn tả cảnh nhà các em đã 15 Lop1.net (16) hoàn chỉnh - GV nhận xét + cho điểm B Bài Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 1' - HS lắng nghe Nhận xét chung 10' - GV viết lên bảng đề bài kiểm tra và - HS lắng nghe gạch từ ngữ cần chú ý GV hướng dẫn phân tích đề (thể loại, kiểu bài ) - GV nhận xét: +Ưu điểm: nội dung, hình thức +Hạn chế: ND, hình thức trình bày Chữa bài 22' *Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV trả bài cho HS - HS nhận bài - Cho HS đọc gợi ý SGK - HS đọc gợi ý a, b, c, d, e, - GV đưa bảng phụ ghi các lỗi lên - Một HS lên chữa lỗi - GV nhận xét và chốt lại kết - Cả lớp tự chữa lên nháp - Lớp nhận xét bài và chữa lỗi lên đúng GV chữa lại cho đúng (nếu có HS làm sai) bảng * HD HS sửa lỗi bài - HS đọc lời nhận xét chung cô - GV theo dõi, KT các em làm việc bài làm mình * Hướng dẫn HS đọc bài văn - Tự chữa các lỗi - Từng cặp HS đổi cho để hay, đoạn văn hay - GV đọc bài văn hay có ý sửa lỗi - HS trao đổi thảo luận để tìm cái riêng, sáng tạo HS * Cho HS viết lại đoạn văn cho hay cái đáng học bài văn, đoạn văn hay - Cho HS đọc lại đoạn văn vừa viết - Mỗi HS chọn đoạn văn viết - GV chấm điểm số đoạn văn chưa đạt viết lại cho hay - HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa hay 4.Củng cố dặn dò 2' viết - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS viết đoạn văn - HS lắng nghe chưa đạt nhà viết lại bài văn Cả lớp chuẩn bị cho tiết TLV tới TIẾT 5: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRẬN CHỐNG CÀN CỦA QUAN VÀ DÂN XÃ MỘC HẠ, HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA (TỪ 28/3 ĐẾN 12/4/1951) A Mục tiêu: - Biết nguyên nhân, diễn biến trân chống càn quân và dân xã Mộc Hạ, huyện Mộc Châu 16 Lop1.net (17) - Tường thuật trên sơ đồ diễn biến, kết trận chống càn - Tự hào truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất chống thực dân Pháp quân và dân tỉnh Sơn La B Đồ dùng: GV: Tư liệu, lược đồ trận chống càn Mộc Hạ HS: Tài liệu tham khảo trận chống càn Mộc Hạ C Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TL Hoạt động học I Ổn định tổ chức: 1' - Hát II Kiểm tra bài cũ: 3' - Gọi h\s trả lời câu hỏi - h\s trả lời câu hỏi (?) Di tích văn bia Quế Lâm Ngự Chế nằm đâu? Được phát nào? (?) Ngôi đền khởi công xây dựng và khánh thành vào thời gian nào? - Nhận xét, ghi điểm III Bài mới: Giới thiệu bài: 1' - Cho h\s nghe bài hát "Sơn La thị xã - Lắng nghe anh hùng" - GV giới thiệu bài (Ghi đầu bài) - HS nhắc lại tên bài Nội dung: a/ Hoạt động 1: Nguyên nhân dẫn 8' đến trận chống càn (HĐ lớp) - Giới thiệu Bản đồ vị trí khu - Quan sát Mộc Hạ, Mộc Châu - Cho h\s đọc thông tin tr.16 phần - h\s đọc cho lớp nghe, lớp theo dõi (?) Trận chống càn diễn vào thời - Trận chống càn diễn từ ngày gian nào? Ở đâu? 28/3 → 12/4/1951 khu → Nhận xét, bổ sung Mộc Hạ, Mộc Châu (?) Nguyên nhân nào dẫn đến trận - Bị thất bại Chiến dịch Biên chống càn? giới thu - đông năm 1950, Pháp thấy rỗ khả không thể tiếp tục chiến tranh xâm lược Đông Dương, liên khu Việt Bắc chúng đã cấu kết với Mĩ củng cố - Nhận xét, bổ sung và xây dựng lực lượng để đánh khu ta (?) Thực dân Pháp công khu - Nhằm ngăn chặn đường tiếp tế ta với mục đích gì? tiêu diệt quan đầu não tỉnh Sơn La → Nhận xét, kết luận (?) Hãy nhắc lại nguyên nhân dẫn đến - Bị thất bại Chiến dịch Biên trận chống càn? giới thu - đông năm 1950, thực 17 Lop1.net (18) b/ HĐ2: Diễn biến trận chống càn: Giới thiệu trận chống càn qua lược đồ - Cho h\s đọc phần (tr.16 - 17) - Yêu cầu: Thảo luận và trình bày nhóm diễn biến trận chống càn - Theo dõi, HD các nhóm thực Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp - NX, tuyên dương nhóm thực tốt → Ghi bảng diễn biến trận đánh: + 26/3/1951: Địch tập trung lực lượng Vạn Yên, Mộc Lị + 27/3 ta tăng cường lực lượng cho Mộc Hạ để chống trả + 28/8 từ Vạn Yên, Mộc Châu càn quét khu tự Mộc Hạ + 3/4 ta phục kích địch đoạn đường suối Rút, Pảng + 7/4/1951 trận đánh thắng lợi c/ HĐ3: Kết quả, ý nghĩa trận chống càn - Cho h\s đọc mục (?) Trận chống càn đã đạt dược kết gì? dân Pháp đã cấu kết với Mĩ đánh khu ta nhằm tiêu diệt 13' quan đầu não tỉnh - 1-2 h\s nhắc lại (HĐ nhóm 4) - Quan sát, lắng nghe - h\s đọc, lớp theo dõi - Các nhóm trao đổi, trình bày cho nghe - 1-2 nhóm trình bày trước lớp 8' - Nhận xét, bổ sung - Cho h\s trao đổi cặp câu hỏi (?) Do đâu mà ta dành thắng lợi? - Nhận xét, bổ sung - Yêu cầu: Trao đổi, trả lời câu hỏi: (?) Trận càn thắng lợi có ý nghĩa nào? → Nhận xét, kết luận (?) Hãy nhắc lại kết trận đánh? (?) Trận đánh mang lại ý nghĩa lịch sử gì? - Kết luận, ghi bảng kết quả, ý nghĩa 18 Lop1.net - h\s đọc +Với trên 30 trận đánh lớn nhỏ ta đã tiêu diệt và làm bị thương gần 100 tên địch đó có tên sĩ quan Pháp, số còn lại phải rút chạy, phá huỷ súng - Trao đổi, trả lời: +Do quan và dân khu kháng chiến có phối hợp chặt chẽ, đoàn kết và có lòng căm thù giặc sâu sắc… - Trao đổi, trả lời: +Đánh tan âm mưu xâm lược quân địch, bảo vệ quan đầu não tỉnh Sơn La… - Lắng nghe + Tiêu diệt và làm bị thương gần 100 tên địch, số còn lại phải rút chạy, phá huỷ súng + Đánh tan âm mưu xâm lược quân địch, bảo vệ quan đầu não tỉnh SL (19) IV Củng cố, dặn dò: - Hãy trình bày lại diễn biến trận càn trên lược đồ (?) Ngoài trận đánh xã Mộc Hạ Mộc Châu các em còn biết đến trận đánh nào tỉnh, huyện, xã chúng ta? - Tổng kết nội dung bài - Yêu cầu: Về nhà học bài và tìm hiểu lịch sử trận đánh tiêu biểu xã Mường Chùm - Nhận xét học Ngày soạn:10/04/2012 3' - h\s trình bày - Liên hệ, trả lời: Trận đánh Yên Châu, Mường La,… Ngày dạy:Thứ ngày 12/04/2012 TIẾT 1: KĨ THUẬT GV dự trữ dạy -o0o - TIẾT 2: TOÁN BÀI 159: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH A Mục tiêu: Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán B Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt SGK trang 116 - Tấm bìa mô tả các hình C Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy TL Hoạt động học Ôn tập các công thức tính chu vi, 8' diện tích số hình - GV treo bảng phụ - P = ( a + b)  - Gắn bảng hình chữ nhật có chiều dài ( a, b cùng đơn vị đo) a, chiều rộng b - Hỏi: Hãy nêu công thức tính chu vi, S=ab diện tích hình chữ nhật - Gắn bảng hình vuông, yêu cầu HS nêu công thức và tính chu vi, diện tích P=a4 hình vuông GV xác nhận S=aa - Tương tự với các bảng còn lại + Cách tính chu vi hình bình hành, hình thang, hình thoi sử dụng cách tính chu vi tứ giác 19 Lop1.net (20) Thực hành – luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài - Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV quan sát nhắc nhở giúp đỡ đối tượng HS còn học yếu - Hỏi: Nêu quan hệ mét vuông và ha? - Yêu cầu HS nhận xét cách làm Bài 2(Còn thời gian HD hs làm) - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV vẽ hình lên bảng, điền các số đã cho - Yêu câu HS vẽ hình vào - Tỉ lệ : 1000 cho biết điều gì? - Muốn tính diện tích thực mảnh đất ta phải làm gì? - Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - GVvẽ hình lên bảng, 10' - Hình chữ nhật: a = 120m; b = a) C = ? b) S = … m2; ……ha? Bài giải Chiều rộng khu vườn là: 120  = 180 (m) Chu vi khu vườn là: ( 120 + 80)  = 400 (m) Diện tích khu vườn là: 120  80 = 9600 (m2) 9600 m2 = 0,96ha Đáp số: a) 400 m b) 9600 m2 , 0,96ha 10' - HS nhận xét Tóm tắt: - Đáy lớn: cm Đáy nhỏ: 3cm Chiều cao: 2cm - Kích thước mảnh đất gấp 1000 lần kích thước mảnh đất trên đồ - Tính các kích thước mảnh đất Bài giải Đáy lớn mảnh đất là:  1000 = 5000 (cm) 5000 cm = 50m Đáy bé mảnh đất là:  1000 = 3000 (cm) 3000cm = 30m Chiều cao mảnh đất hình thang là:  x 1000 = 2000 (cm) 2000cm = 20m Diện tích mảnh đất đó là: ( 50 + 30)  x 20 : = 800 (m ) Đáp số: 800 m2 10' - HS đọc đề, vẽ hình và tóm tắt a) S hình vuông ABCD? 20 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 00:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan