1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án môn học Đại số lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1: Căn bậc hai

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 137 KB

Nội dung

2.Kỷ năng: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học nhìn nhận các vấn đề đúng sai và vận dụng định nghĩa để khai phương các số không âm.. Kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi để tìm CBHSH của[r]

(1)Chương I - CĂN BẬC HAI CĂN BẬC BA Tiết §1: CĂN BẬC HAI Ngày soạn: 18/8 Ngày giảng: 9A: 20/8; A MỤC TIÊU 9B: 20/8 Kiến thức : Học sinh hiểu định nghĩa, kí hiệu bậc hai số học số không âm Biết liên hệ phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số 2.Kỷ năng: Có kĩ vận dụng các kiến thức đã học nhìn nhận các vấn đề đúng sai và vận dụng định nghĩa để khai phương các số không âm Kĩ sử dụng máy tính bỏ túi để tìm CBHSH số 3.Thái độ: Thấy tầm quan trọng bậc hai và có cái nhìn đúng đắn nó B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Nêu - giải vấn đề C CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy Hệ thống bài tập củng cố HS: Kiến thức bậc hai đã học D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định: II.Kiểm tra bài cũ: (Không) III Bài mới: Đặt vấn đề Phép toán ngược phép bình phương là phép toán nào? Triển khai bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 15’ Căn bậc hai số học GV : Viết 81 dạng bình phương Căn bậc hai số a không âm là số số? x cho x2 = a HS : 81 = 92 = (-9)2 Số dương a có đúng hai CBH : Số dương GV : Ta nói và -9 là hai bậc hai kí hiệu là a và số âm kí hiệu là - a 81 Số không có đúng bậc hai là 0, ta GV : Vậy bậc hai số a không viết = âm là số x thoả mãn điều gì ? ?1 a) c)  0,5 d)  3 b )  HS : x = a GV : Số dương a có bao nhiêu bậc hai ĐN : SGK (1) HS : … GV : Tìm bậc hai x  x = a   HS : = vì = x a  Lop6.net (2) GV : Cho học sinh làm ?1 SGK (4) b) GV : Cho học sinh đọc ĐN bậc hai số ?2 a) học số dương a ? a) 49 = vì ≥ và 72 = 49 GV: Cho học sinh làm ?2 (SGK/5) d) 1,21 = 1,1 vì 1,1≥ và 1,12 = 1,21 ?3 a)  ; b)  ; c)  1,1 Hoạt động 2: 15’ 2) So sánh các bậc hai số học GV: Cho a = 25 ; b = 49 Định lí : với hai số a và b không âm ta có : Hãy so sánh a và b ? a<b a< b HS; a = 25 = Ví dụ 1: So sánh b = 49 = a) và b) và 5 < nên a < b Giải a) < nên < Vậy < GV : Từ đó học sinh rút định lí: b) < nên < Vậy < a<b a< b Với hai số a, b không âm ?4 a) và 15 GV: Cho học sinh làm các ví dụ và ?4 ; ?5 16 > 15 nên 16 > 15 Vậy > 15 (SGK /6) b) 11 và 11> nên 11 > Vậy 11 >3 Tìm số x không âm biết: Ví dụ 2: Tìm số x không âm biết : a x > b x < a) x >2 b) x >1 GV: Viết đề bài lên bảng Giải HS: lên bảng thực a) = nên x >2 có nghĩa là x > Vì x  nên x >  x > x > b) 1= nên x <1 nghĩa là : x < Vì x  nên x <  x <1 Vậy  x < GV: Hướng dẫn kết hợp nghiệm hệ ?5 a) x >1  x >   x   x > x  bất phương trình  x  diễn tập nghiệm cách biểu  x  b) x <3  x <9 x     x<9 x  Củng cố: 10’ x= x  a  x  a - Với hai số a và b không âm ta có a < b  a< b Bài tập 1; 2; 3: Hướng dẩn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị gần đúng các phương bài tập – sgk Hướng dẫn nhà: 5’ BTVN: 2; 3; SGK Nghiên cứu bài: Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đẳng Thức: A  A Lop6.net (3) E Bổ sung: Lop6.net (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 00:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w