1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu khảo sát hóa 11 lần 1 - chuyên VĨnh Phúc

3 455 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 79,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN VP ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI ĐẠI HỌC KHỐI 11 LẦN I NĂM HỌC 2010 – 2011. Môn : Hóa học – thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 * (0,5điểm) Hỗn hợp A gồm các muối Cu(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , trong đó oxi chiếm 9,6% về khối lượng. Nung 50 gam hỗn hợp A đến khối lượng không đổi, thu được m gam các oxit. Xác định giá trị của m. Câu 2 (1,0điểm) Cho 19,2gam Cu vào 500ml dung dịch HNO 3 1M, sau đó thêm tiếp vào hỗn hợp phản ứng 500ml dung dịch HCl 1M. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X có thể tác dụng với tối đa bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 1M? Câu 3 (2,0 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ở dạng phương trình ion thu gọn. a) K 3 PO 4 + Ba(NO 3 ) 2 -> b) Cu(OH) 2 + HNO 3 -> c) HNO 3(đặc) + Fe(OH) 2 -> d) NaCH 3 COO + HCl -> Câu 4 (1,5điểm) Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 150,0ml dung dịch muối amoni sunfat đun nóng. Sau phản ứng thu được 34,95gam một chất kết tủa. a)Hỏi khối lượng của dung dịch sau phản ứng giảm đi bao nhiêu gam so với tổng khối lượng của dung dịch Ba(OH) 2 và amoni sunfat ban đầu? b)Tính nồng độ của các ion trong dung dịch muối ban đầu. Câu 5 (1,0điểm) Điền các chất X, Y, Z thích hợp vào sơ đồ phản ứng (học sinh không phải viết ptpư). 0 0 2 2 , ,1200 , , 3 4 2 2 5 ( ) SiO C hoattinh C O du Ca t HCl Ca PO X Y Z P O + + + + + → → → → Câu 6 (1,0điểm) Viết sơ đồ phân biệt các dung dịch sau được đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: NH 3 , Na 2 SO 4 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Câu 7 (1,0điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,21gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí không màu, hơi nhẹ hơn không khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn. Xác định giá trị của m? Câu 8 * (0,5điểm) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS 2 0,24mol và Cu 2 S trong dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được dung dịch chỉ có hai muối sun phát và V lít khí NO (đktc). Xác định V? Câu 9 (1,5điểm) Nung 6,58gam muối nitrat của một kim loại hóa trị II không đổi trong chân không. Sau một thời gian phản ứng thu được 4,96gam chất rắn và hỗn hợp khí Y. Hấp thụ khí Y vào nước sao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì được 300ml dung dịch Z. a)Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b)Tìm giá trị pH của dung dịch Z. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN VP ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI ĐH KHỐI 11 LẦN I NĂM HỌC 2010 – 2011. Môn : Hóa học – thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (0,5điểm) Hỗn hợp A gồm các muối Cu(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Zn(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 trong đó oxi chiếm 9,6% về khối lượng. Nung 50 gam hỗn hợp A đến khối lượng không đổi thu được m gam các oxit. Xác định giá trị của m. Giải Điểm Số mol của O trong 50 gam hỗn hợp A là: (50.9,6: 100): 16 = 0,3mol -> Số mol gốc NO 3 - trong muối nitrat là: 0,3 : 3 = 0,1mol -> Khối lượng các ion kim loại trong các muối nitrat là: 50 – 0,1. 62 = 43,8 (gam) Khi nung hỗn hợp A -> hỗn hợp các oxit là: CuO, MgO, ZnO, Fe 2 O 3 . Ta thấy số nguyên tử O trong muố nitrat gấp 6 lần số nguyên tử oxi trong oxit. -> số nguyên tử O trong oxit là: 0,3: 6 = 0,05mol -> Khối lượng oxit là : m = 0,05.16 + 43,8 = 44,6gam 0,25 0,25 Câu 2 (1,0điểm) Cho 19,2gam Cu vào 500ml dung dịch HNO 3 1M, sau đó thêm tiếp vào hỗn hợp phản ứng 500ml dung dịch HCl 1M. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Dung dịch X có thể tác dụng với tối đa bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 1M? Giải Điểm Bài toán trở thành : 3Cu + 8H + + 2NO 3 - -> 3Cu 2+ + 2NO + 4H 2 O Ban đầu 0,3mol 1mol 0,5mol Phản ứng 0,3mol -> 0,8mol ->0,2mol -> 0,3mol Sau pư - 0,2mol 0,3mol 0,3mol Dung dịch X : H + 0,2mol; Cu 2+ 0,3mol; Cl - 0,5mol; NO 3 - 0,3mol X tác dụng với Ba(OH) 2 : H + + OH - - > H 2 O 0,2mol-> 0,2mol Cu 2+ + 2OH - - > Cu(OH) 2 0,3mol-> 0,6mol -> ∑ số mol OH - = 0,6 + 0,2 = 0,8mol. -> ∑ số mol Ba(OH) 2 = 0,4mol. -> V (dd Ba(OH) 2 ) = 400ml. 0,25 0,25 0,5 Câu 3 (2,0 điểm) Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau ở dạng phương trình ion thu gọn. a) K 3 PO 4 + Ba(NO 3 ) 2 -> b) Cu(OH) 2 + HNO 3 -> c) HNO 3 (đặc) + Fe(OH) 2 -> d) NaCH 3 COO + HCl -> Giải Điểm a) 2PO 4 3- + 3Ba 2+ - > Ba 3 (PO 4 ) 2 b) Cu(OH) 2 + 2H + -> Cu 2+ + 2H 2 O c) 4H + + NO 3 - + Fe(OH) 2 -> Fe 3+ + NO 2 + 2H 2 O d) CH 3 COO - + H + -> CH 3 COOH 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (1,5điểm) Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào 150,0ml dung dịch muối amoni sunfat đun nóng. Sau phản ứng thu được 34,95gam một chất kết tủa. a)Hỏi khối lượng của dung dịch sau phản ứng giảm đi bao nhiêu gam so với tổng khối lượng của dung dịch Ba(OH) 2 và amoni sunfat ban đầu? b)Tính nồng độ của các ion trong dung dịch muối ban đầu. Giải Điểm a) Khối lượng giảm = 34,95 + 0,15.2.17 = 40,05gam b) Nồng độ các ion có trong dung dịch ban đầu: Số mol BaSO 4 = 0,15mol; do Ba(OH) 2 dư -> NH 4 + , SO 4 2- phản ứng hết. -> Nồng độ NH 4 + = 0,15 .2: 0,15 = 2M Nồng độ SO 4 2- = 0,15: 0,15 = 1M. 0,5 0,5 0,5 Câu 5 (1,0điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. 0 0 2 2 , ,1200 , , 3 4 2 2 5 ( ) SiO C hoattinh C O du Ca t HCl Ca PO X Y Z P O + + + + + → → → → Giải Điểm 0 0 2 2 , ,1200 , , 3 4 2 3 2 3 2 5 ( ) SiO C hoattinh C O du Ca t HCl Ca PO P Ca P PH P O + + + + + → → → → 1,0 Câu 6 (1,0điểm Hãy viết sơ đồ phân biệt các dung dịch sau được đựng riêng biệt trong các lọ mất nhãn: NH 3 , Na 2 SO 4 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 . Giải Điểm 3 2 4 4 4 2 4 ( ) NH Na SO NH Cl NH SO 2 ( )Ba OH+ → 3 2 4 4 4 2 4 , , , ( ) , , NH khonght Na SO trang NH Cl khai NH SO trang khai     ↓   ↑   ↓ ↑  0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 7 (1,0điểm) Hòa tan hoàn toàn 6,21gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí không màu, hơi nhẹ hơn không khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn. Xác định giá trị của m? Giải Điểm Số mol Al = 0,23mol -> mol e nhường = 0,69mol Số mol N 2 = 0,03mol -> mol e của (N +5 -> N 0 ) = 0,03.2.5= 0,3mol< 0,69mol. -> Có NH 4 NO 3 và mol NH 4 + = (0,69 – 0,3): 8 = 0,04875mol. -> Tổng khối lượng của các muối khi cô cạn dd A là: 0,23. (23 + 62.3) + 0,04875. (18 + 62) = 51,97 gam 0,25 0,25 0,5 Câu 8 (0,5điểm) Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS 2 0,24mol và Cu 2 S trong dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được dung dịch chỉ có hai muối sunfát và V lít khí NO (đktc). Xác định V? Giải Điểm Gọi số mol Cu 2 S là x; FeS 2 0,24mol và Cu 2 S -> Fe 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 Áp dụng định luật trung hòa điện cho hai muối Fe 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 ta có: 0,24.3 + 2. 2x = 0,48.2 + 2. x -> x = 0,12mol -> Tổng mol e nhường: 0,12. 10 + 0,24. 15 = 4,8 mol. -> mol khí NO = 4,8: 3 = 1,6 mol -> V (NO) = 1,6. 22,4 = 35,84 lít. 0,25 0,25 Câu 9 (1,5điểm) Nung 6,58gam muối nitrat của một kim loại hóa trị II không đổi trong chân không. Sau một thời gian phản ứng thu được 4,96gam chất rắn và hỗn hợp khí Y. Hấp thụ khí Y vào nước sao cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì được 300ml dung dịch Z. a)Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b)Hãy tìm giá trị pH của dung dịch Z. Giải Điểm a) ptpư : M(NO 3 ) 2 -> MO + 2NO 2 + 1/2O 2 4NO 2 + H 2 O + O 2 -> 4HNO 3 b) Số mol NO: [(6,58 – 4,96): (46.2 + 16)].2 = 0,03mol -> C M = 0,03 : 0,3 = 0,1M -> pH = 1. 0,5 0,5 0,5 . THPT CHUYÊN VP ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI ĐẠI HỌC KHỐI 11 LẦN I NĂM HỌC 2 010 – 2 011 . Môn : Hóa học – thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1. THPT CHUYÊN VP ĐÁP ÁN KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THI ĐH KHỐI 11 LẦN I NĂM HỌC 2 010 – 2 011 . Môn : Hóa học – thời gian 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1 (0,5điểm)

Ngày đăng: 22/11/2013, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w