Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và thử nghiệm thụ tinh nhân tạo cho lợn rừng trong điều kiện nuôi nhốt tại khu vực phía bắc việt nam luận án tiến sĩ sinh sản và bệnh sinh sản gia súc 62 64 01 06

131 23 0
Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và thử nghiệm thụ tinh nhân tạo cho lợn rừng trong điều kiện nuôi nhốt tại khu vực phía bắc việt nam  luận án tiến sĩ  sinh sản và bệnh sinh sản gia súc 62 64 01 06

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHÙNG QUANG TRƯỜNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM THỤ TINH NHÂN TẠO CHO LỢN RỪNG TRONG ĐIỀU KIỆN NI NHỐT TẠI KHU VỰC PHÍA BẮC VIỆT NAM Chuyên ngành: Sinh sản bệnh sinh sản gia súc Mã số: 62 64 01 06 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thanh TS Vũ Như Quán NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cảm ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Phùng Quang Trường i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận án, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Thanh TS Vũ Như Quán tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, môn Ngoại – Sản, khoa Thú y - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Bị Đồng cỏ Ba Vì, tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn TS Tăng Xuân Lưu, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Bò Đồng cỏ Ba Vì chủ trang trại lợn Rừng huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Lương Sơn tỉnh Hịa Bình huyện Ba Vì Thành phố Hà Nội, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận án./ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Phùng Quang Trường ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục ảnh vii Danh mục hình viii Trích yếu luận án ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Địa điểm 1.3.2 Thời gian 1.4 Những đóng góp đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình chăn ni lợn Rừng giới Việt Nam 2.1.1 Nguồn gốc lợn Rừng 2.1.2 Chăn nuôi lợn Rừng giới 2.1.3 Chăn nuôi lợn Rừng Việt Nam 11 2.2 Đặc điểm, đặc tính, sinh trưởng sinh sản lợn Rừng 13 2.2.1 Đặc điểm đặc tính lợn Rừng 13 2.2.2 Khả sinh trưởng lợn Rừng 18 2.2.3 Khả sinh sản lợn Rừng 19 2.2.4 Ni dưỡng chăm sóc lợn Rừng 22 2.2.5 Bệnh, tật khả thích ứng chống bệnh lợn Rừng môi trường sống 24 2.3 Vai trò kỹ thuật thụ tinh nhân tạo chăn nuôi lợn Rừng 24 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 3.2 Thời gian nghiên cứu 27 3.3 Đối tượng nghiên cứu 27 iii 3.4 3.4.1 3.4.2 3.5 3.5.1 3.5.2 3.5.3 3.5.4 Nội dung nghiên cứu 27 Xác định số tiêu sinh sản đàn lợn Rừng nhập nội từ Thái Lan bao gồm 27 Thử nghiệm thụ tinh nhân tạo cho lợn Rừng nhập nội từ Thái Lan 28 Phương pháp nghiên cứu 28 Chuồng trại phương thức chăn nuôi đàn lợn nghiên cứu 28 Phương pháp theo dõi tiêu sinh sản 30 Thử nghiệm thụ tinh nhân tạo cho lợn Rừng nhập nội từ Thái Lan 32 Phương pháp xử lý số liệu 38 Phần Kết thảo luận 40 4.1 Một số tiêu sinh sản đàn lợn rừng nhập nội từ Thái Lan 40 4.1.1 Tuổi thành thục tính dục 40 4.1.2 Chu kỳ động dục 44 4.1.3 Tuổi phối giống lần đầu 45 4.1.4 Thời điểm phối giống thích hợp 48 4.1.5 Thời gian mang thai 50 4.1.6 Tuổi đẻ lứa đầu 52 4.1.7 Số sinh lứa 55 4.1.8 Khối lượng lợn lứa tuổi khác 57 4.1.9 Tỷ lệ nuôi sống đến 24h 61 4.1.10 Tỷ lệ nuôi sống đến 60 ngày 63 4.1.11 Thời gian động dục lại sau cai sữa 64 4.1.12 Khoảng cách hai lứa đẻ 66 4.2 Kết nghiên cứu thụ tinh nhân tạo cho lợn Rừng 68 4.2.1 Huấn luyện lợn Rừng nhảy giá 68 4.2.2 Đánh giá chất lượng tinh dịch lợn Rừng 71 4.2.3 Bảo tồn tinh dịch lợn Rừng dạng lỏng 83 4.2.4 Kết dẫn tinh cho lợn 87 Phần Kết luận kiến nghị 94 5.1 Kết luận 94 5.2 Kiến nghị 95 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận án 96 Tài liệu tham khảo 97 Phụ lục 104 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt A Hoạt lực tinh trùng C Concentration: Nồng độ tinh trùng CK Chu kỳ cs Cộng ĐVT Đơn vị tính FSH Follicle Stimulating Hormone K Tỷ lệ tinh trùng kỳ hình SE Standard Error: Sai số chuẩn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTNT Thụ tinh nhân tạo V Volume: Lượng xuất tinh VAC Tổng số tinh trùng sống tiến thẳng/lần khai thác v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 4.1 Tuổi thành thục tính dục lợn Rừng 40 4.2 Chu kỳ động dục lợn Rừng 44 4.3 Tuổi phối giống lần đầu đàn lợn Rừng 46 4.4 Thời điểm phối giống thích hợp lợn Rừng 49 4.5 Thời gian mang thai lợn Rừng 51 4.6 Tuổi đẻ lứa đầu lợn Rừng 53 4.7 Số lượng sinh ra/lứa lợn Rừng 55 4.8 Khối lượng lợn Rừng từ sơ sinh đến 10 tháng tuổi địa bàn nghiên cứu 58 4.9 Thời gian động dục lại lợn Rừng mẹ sau cai sữa lợn 65 4.10 Khoảng cách lứa đẻ lợn Rừng 67 4.11 Kết huấn luyện khai thác tinh lợn Rừng 69 4.12 Màu sắc tinh dịch lợn Rừng 72 4.13 Lượng xuất tinh lọc lợn Rừng (V, ml) 73 4.14 Hoạt lực tinh trùng lợn Rừng (A, cho điểm từ 0,00 đến 1,00) 75 4.15 Nồng độ tinh trùng lợn Rừng (C, triệu/ml) 77 4.16 Tổng số tinh trùng tiến thẳng lần xuất tinh lợn Rừng (VAC, tỷ/lần) 79 4.17 Tỷ lệ kỳ hình tinh trùng lợn Rừng (K, %) 80 4.18 pH tinh dịch lợn Rừng 82 4.19 Tổng hợp số chất lượng tinh dịch lợn Rừng 83 4.20 Kết bảo tồn tinh dịch lợn Rừng môi trường L.V.C.N 84 4.20a Chỉ số sức sống tuyệt đối (Sa=∑at) tinh trùng lợn thí nghiệm bảo tồn môi trường L.V.C.N 85 4.21 Tỷ lệ thụ thai tỷ lệ đẻ lợn Rừng lợn Móng Cái dẫn tinh tinh dịch lợn Rừng 87 4.22 Tỷ lệ nuôi sống lợn đến 24 60 ngày tuổi sau sinh 90 4.23 Khối lượng sơ sinh khối lượng 60 ngày tuổi (kg) 92 vi DANH MỤC ẢNH TT Tên ảnh Trang 4.1 Lợn Rừng nghiên cứu thành thục tính 182 ngày tuổi 41 4.2 Lợn Rừng nghiên cứu phối giống lần đầu 47 4.3 Lợn nghiên cứu thời kỳ “mê ì” cho kết phối giống cao 50 4.4 Lợn Rừng nghiên cứu đẻ lứa đầu 54 4.5 Số sinh ra/lứa lợn Rừng nghiên cứu 56 4.6 Lợn Rừng sơ sinh nghiên cứu 59 4.7 Lợn Rừng 60 ngày tuổi nghiên cứu 59 4.8 Lợn Rừng tháng tuổi nghiên cứu 60 4.9 Lợn Rừng 10 tháng tuổi nghiên cứu 60 4.10 Làm quen với lợn đực nghiên cứu 69 4.11 Huấn luyện lợn đực nghiên cứu tiếp xúc giá nhảy 69 4.12 Lợn đực nghiên cứu tiếp xúc giá 70 4.13 Khai thác tinh lợn Rừng số nghiên cứu 70 4.14 Khai thác tinh lợn Rừng số nghiên cứu 71 4.15 Khai thác tinh lợn Rừng số nghiên cứu 71 4.16 Tinh dịch lợn Rừng có màu trắng sữa 72 4.17 Kiểm tra chất lượng tinh dịch lợn 76 4.18 Tinh dich lợn Rừng nghiên cứu sau pha lỗng mơi trường L.V.C.N, bảo quản đưa phối giống 86 4.19 Dẫn tinh cho lợn Rừng nghiên cứu 88 4.20 Dẫn tinh cho lợn Móng Cái nghiên cứu 88 4.21 Đàn lợn Rừng nghiên cứu sinh 10 phương pháp thụ tinh nhân tạo 89 4.22 Đàn lợn Móng Cái lai lợn Rừng nghiên cứu sinh 10 phương pháp thụ tinh nhân tạo 89 4.23 Đàn lợn Rừng Rừng lai Móng Cái nghiên cứu 60 ngày tuổi 91 vii DANH MỤC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Sọc dưa thân lợn 14 2.2 Lợn tháng tuổi (không sọc dưa) 14 2.3 Răng nanh lợn Rừng đực 14 2.4 Má bạc lợn Rừng trường thành 14 4.1 Đồ thị so sánh tỷ lệ đàn lợn sinh nuôi sống tới 24h địa bàn nghiên cứu 61 4.2 Đồ thị so sánh tỷ lệ đàn lợn nuôi sống tới 60 ngày sau sinh khu vực khác 64 4.3 viii Đồ thị so sánh số lượng con/lứa lợn Rừng lợn Móng Cái 89 78 Watthanakun W and U Ratchathani (1999) Preliminary study on the performance of wild boar piglets under intensive management Retrieved on 4/12/2015 at www.agris.fao.org/agris-search 79 Wolf J and J Smital (2009) Quantification of factors affecting semen traits in artificial insemination boars from animal model analyses J Anim Sci (87) pp 1620-1627 103 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LỢN RỪNG ĐỰC GIỐNG ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Lợn Rừng đực sử dụng khai thác lấy tinh phương pháp nhảy giá YÊU CẦU KỸ THUẬT VÀ MỤC TIÊU Yêu cầu kỹ thuật Đơn giản, dễ thực Đảm bảo chế độ khai thác tinh cho xuất chất lượng cao Mục tiêu Huấn luyện khai thác pha chế tinh dịch lợn Rừng phục vụ công tác thụ tinh nhân tạo cho lợn Rừng lợn Rừng lai lợn Móng Cái NỘI DUNG 3.1 Huấn luyện lợn Rừng đực giống 3.1.1 Tuổi huấn luyện - Lợn Rừng đực chọn huấn luyện khai thác tinh phải làm quen với kỹ thuật viên từ cai sữa tháng tuổi - Lợn Rừng đực huấn luyện nhảy giá tháng tuổi đạt khối lượng 40-60 kg 3.1.2 Điều kiện huấn luyện - Tạo giá nhảy: Vật liệu làm giá sắt, gỗ xi măng Yêu cầu giá nhảy phải chắn, bên giá nhảy cần làm chồi lợn Rừng đực gác chân - Nơi huấn luyện: huấn luyện đực giống phòng huấn luyện riêng huấn luyện chuồng Tuy nhiên cần phải đảm bảo an toàn cho đực giống người huấn luyện - Người huấn luyện: Phải có tính kiên nhẫn, chịu đựng, kiên trì có nhiều kinh nghiệm huấn luyện khai thác tinh lợn đực - Dụng cụ huấn luyện: tinh nguyên, bao bố, găng tay 3.1.3 Phương pháp huấn luyện - Làm quen với người huấn luyện khai thác tinh từ lợn đực tháng tuổi - Hàng ngày tắm cho lợn, dùng tay kích thích mát xa bao dương vật lợn 104 - Cho đực làm quen với nơi huấn luyện giá nhảy - Tạo phản xạ kích thích tính hăng cho lợn Rừng đực kích thích tiếng động, xoa bóp Nếu thuận tiện cần thiết dùng lợn (thường dùng lợn Móng Cái) để làm mồi để kích thích Lợn Rừng đực - Khi Lợn Rừng đực có biểu ham muốn đưa lên giá nhảy nhốt phía giá tiếp tục làm động tác hay tạo âm kích thích tính ham muốn nhảy lên giá đực Sau Lợn Rừng đực nhảy giá lấy tinh lần sau cố gắng hạn chế dùng lợn mồi - Giá nhảy tẩm chất kích thích tính dục đực như: nước tiểu, chất tiết lợn động dục hay tinh dịch Lợn Rừng đực khác chất kích thích tổng hợp - Khi Lợn Rừng đực quanh giá nhảy, người huấn luyện làm động tác hay tạo âm kích thích tính ham muốn nhảy lên giá đực - Thời gian huấn luyện hàng ngày khoảng 20 phút vào buổi sáng, thời tiết mát lợn Rừng đực có sức khoẻ tốt buổi chiều huấn luyện tiếp 20 phút - Không cho lợn Rừng đực ăn no trước huấn luyện - Tuỳ cá thể, thời gian huấn luyện nhanh chậm khác Thông thường sau - tuần lợn Rừng đực thành thạo 3.2 Khai thác tinh đực giống 3.2.1 Chuẩn bị dụng cụ Dụng cụ lấy tinh gồm có: cốc đựng tinh, vải lọc, găng tay 3.2.2 Trình tự thao tác lấy tinh - Đưa Lợn Rừng đực giống vào nơi lấy tinh - Đeo găng tay cao su mềm vô trùng - Khi đực giống nhảy ôm giá nhảy, người lấy tinh nhẹ nhàng nắm lấy bao dương vật mát xa để dương vật thò - Khi dương vật thò ra, nắm lấy đầu xoắn dương vật kéo lệch khỏi giá nhảy - Kích thích Lợn Rừng đực xuất tinh - Hứng lấy toàn tinh dịch (Bỏ chất phân tiết ban đầu keo phèn) - Đậy cốc hứng tinh, ghi số hiệu đực giống - Rửa giá nhảy, phòng lấy tinh dụng cụ khác - Vệ sinh cá nhân thay quần áo 105 3.3 Kiểm tra, pha chế bảo quản tinh đực giống 3.3.1 Kiểm tra tinh dịch Những tiêu đánh giá hàng ngày: 3.3.1.1 Lượng xuất tinh Sau lấy tinh, lọc bỏ chất keo phèn (dùng 4-6 lớp vải vơ trùng) Tinh dịch lọc hứng vào lọ có khắc độ Khi kiểm tra cần đặt ngang tầm mắt, đọc kết đáy mặt cong tinh dịch 3.3.1.2 Màu sắc tinh dịch Bình thường lợn Rừng đực cho tinh màu trắng sữa Nếu tinh có màu khác đỏ (lẫn máu), vàng (lẫn nước tiểu), xanh (lẫn mủ) tinh dịch không đạt yêu cầu không sử dụng 3.3.1.3 Mùi tinh dịch Tinh dịch bình thường có mùi đặc biệt giống lợn Rừng đực, tinh dịch có mùi khai, thối khắm tinh dịch bị lẫn chất bẩn ( nước tiểu, mủ , phân ) không sử dụng 3.3.1.4 Hoạt lực tinh trùng (A) Hoạt lực tinh trùng (sức hoạt động tinh trùng)là tỷ lệ phần trăm số tinh trùng có hoạt động tiến thẳng vi trường Hoạt lực tiêu quan trọng, nhận biết đánh giá chủ quan kinh nghiệm người kỹ thuật Nhưng quan trọng kỹ thuật viên xác định tinh dịch có đủ tiêu chuẩn để sử dụng hay khơng Cách kiểm tra: Bước 1: lấy phiến kính rửa sấy khô Bước 2: lấy giọt tinh ngun, nhỏ lên phiến kính sạch, sau đậy lên la men, đưa lên kính hiển vi quan sát độ phóng đại (100 - 200) Bước 3: Xác định tỉ lệ tinh trùng tiến thẳng cho điểm thang điểm sau: Điểm 1.0 0,9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 % tinh trùng 96-100 86-95 76-85 66-75 56-65 46-55 36-45 26-35 16-25 6-15 tiến thẳng Chú ý: - Cần kiểm tra tinh sau lấy 106 - Phiến kính lam kính có nhiệt độ 37-39oC bảo đảm cho tinh trùng hoạt động bình thường Muốn vậy, sưởi ấm lam kính phiến kính dụng cụ thích hợp hơ nóng đèn cồn NHỮNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ: 3.3.1.5 Nồng độ tinh trùng (ký hiệu C) Nồng độ tinh trùng số lượng tinh trùng 1ml tinh dịch Có phương pháp khác để đánh giá nồng độ tinh trùng Phương pháp dùng buồng đếm hồng - bạch cầu Bước 1: đưa buồng đếm đậy lamen lên kính hiển vi quan sát độ phóng đại 100 lần để tìm thấy buồng đếm Bước 2: dùng ống pha loãng bạch cầu hút tinh nguyên đến vạch 0,5; sau hút tiếp dung dịch Nacl 3% đến vạch 11 Như vậy, hỗn hợp bầu thuỷ tinh pha lỗng 20 lần Bước 3: dùng ngón tay (ngón ngón ) bịt đầu ống hút Lắc nhẹ để trộn tinh dịch với dung dịch NaCl bầu ống hút Bước 4: bỏ - giọt đầu tiên, đưa ống hút lên buồng đếm, để tinh dịch chảy từ từ tràn vào bên rãnh buồng đếm chuẩn bị sẵn Bước 5: đếm tinh trùng nằm khu vực dùng đếm hồng cầu Đếm nhỡ góc nhỡ (mỗi nhỡ có 16 con, có diện tích 1/400 mm2 chiều sâu buồng đếm 0,1 mm Nguyên tắc đếm: - Trong ô, đếm đầu tinh trùng nằm cạnh, tinh trùng nằm cạnh nhường cho ô khác (đối với tinh trùng nằm cạnh) - Đếm bên buồng đếm lấy số trung bình, kết bên chênh đến 30 % phải làm lại - Nếu tinh trùng tụ thành đám, khơng đếm buồng đếm phải làm lại Bước 6: xác định nồng độ tinh trùng Cơng thức tính: C = n V 50000 Trong đó: - C nồng độ tinh trùng 1ml tinh nguyên, triệu/ ml 107 - V số lần pha loãng tinh dịch ống hút bạch cầu - 50000 số qui nồng độ tinh trùng trở 1ml tinh nguyên chưa pha loãng với điều kiện có diện tích 1/400mm2 chiều sâu 0,1mm n số lượng tinh trùng đếm Chú ý: Nếu dùng ống pha loãng bạch cầu pha lỗng tinh dịch đoạn phình 20 lần Cách tính toán đơn giản nhiều Sau đếm tinh trùng 80 ô cần nhân với 1.000.000 có số lượng tinh trùng 1ml tinh dịch 3.3.1.6 Độ pH tinh dịch Tinh dịch Lợn Rừng đực có pH kiềm yếu (7,2 - 7,5) Nếu tinh dịch có pH thấp cao tinh dịch khơng bình thường khơng tốt cho sức sống khả thụ thai tinh trùng Cách kiểm tra: Dùng giấy đo pH để xác định độ pH tinh dịch Bước 1: Dùng đũa thuỷ tinh lấy giọt tinh dịch nhỏ lên giấy đo pH đợi thời gian khoảng giây Bước 2: so sánh màu mặt bên giấy với bảng màu chuẩn Bước 3: xác định độ pH tinh dịch tlợn Rừng đực bảng so màu chuẩn sau so sánh Bước 4: thực lại thao tác kiểm tra pH từ bước đến bước hai lần sau lấy kết trung bình 3.3.1.7 Tỷ lệ sống chết tinh trùng Tỷ lệ sống chết tinh trùng liên quan tới mức hoạt động sức sống tinh trùng Dựa nguyên lý: Những tinh trùng chết nhuộm màu bắt mầu thuốc nhuộm Eosin biến hoá vật chất tế bào tinh trùng Còn tinh trùng sống khơng bắt mầu Eosin Do người ta dùng phương pháp nhuộm Eosin để xác định tỷ lệ sống chết tinh trùng Cách kiểm tra: Bước 1: lấy phiến kính khơ, (đã tẩy mỡ) Bước 2: nhỏ giọt tinh nguyên lấy lên phiến kính Bước 3: Nhỏ - giọt dung dịch Eosin 5% bên cạnh giọt tinh dịch dùng đũa thuỷ tinh trộn phết tiêu (dàn mỏng mẫu tinh lên phiến kính) 108 Bước 4: đưa lên kính hiển vi, kiểm tra độ phóng đại 400 - 600 lần Những tinh trùng bắt mầu đỏ hồng Eosin tinh trùng chết, cịn tinh trùng trắng (khơng bị nhuộm màu) tinh trùng sống (cho đến làm tiêu bản) - Đếm 300 tinh trùng tổng số cách ngẫu nhiên tính tỷ lệ sống chết Chú ý: -Tinh dịch kiểm tra sau lấy tinh -Thời gian kiểm tra phải thật nhanh kết xác 3.3.1.8 Tỷ lệ kỳ hình Tinh trùng kỳ hình tinh trùng có hình dạng khác thường so với tinh trùng bình thường Cách kiểm tra: Bước 1: lấy phiến kính rửa sấy khơ Bước 2: nhỏ giọt tinh nguyên lên đầu phiến kính Lấy cạnh phiến kính khác dàn giọt tinh lên mặt phiến kính Chú ý phết kính phải nhẹ nhàng, tiêu mỏng tốt Chỉ phết lần, phết khơng tạo thành sóng Bước 3: để tiêu tự khơ; cố định cách hơ qua đèn cồn Bước 4: nhỏ thuốc nhuộm lên tiêu bản, dùng nhiều loại thuốc nhuộm (eosin, xanh methylen, thuốc đỏ… kể mực viết phải khơng có cặn) Bước 5: tiêu ngấm thuốc nhuộm (mùa hè để - phút, mùa đông 10 phút) rửa tiêu Cách rửa sau: Dùng ống hút ống nhỏ giọt, giỏ nhẹ nước cất xuống đầu tiêu nước loang nhẹ, làm trôi thuốc nhuộm, không dội mạnh làm trôi tiêu Bước 6: vẩy khô tiêu đưa lên kính hiển vi quan sát độ phóng đại 400 600 lần đọc kết quả; quan sát khắp tiêu đếm khoảng 300 - 500 tinh trùng (đếm ngẫu nhiên) bình thường kỳ hình, khơng đếm lặp lại Ghi kết riêng kỳ hình tính tlợn Rừng đực công thức: K = m/n x 100 (m: Số tinh trùng kỳ hình đếm được, n: Tổng số tinh trùng đếm) Phương pháp kiểm tra chất lượng tinh trùng máy tính (Computer Assisted Sperm Analysis): Phương pháp sử dụng phần mềm để tự động tính tốn tiêu như: Hoạt lực, nồng độ tinh trùng, tỷ lệ tinh trùng hoạt động không hoạt động, độ dài vận tốc vận động tinh trùng đồng thời tính tốn tỷ lệ tinh trùng kỳ hình tỷ lệ sống chết tinh trùng 109 STT Chỉ tiêu chất lượng Ký hiệu Đơn vị tính Tiêu chuẩn V ml ≥ 150 Thể tích (đã lọc) Màu sắc Mùi pH 6,8 – 8,1 Hoạt lực A % ≥ 75 Nồng độ C Triệu/ml 100 - 300 Tỉ lệ tinh trùng sống/chết % ≥ 70 Tỉ lệ kỳ hình K % ≤ 10 10 Sức kháng R Trắng sữa ≥ 3000 Pha loãng tinh lợn 1/ Yêu cầu nước pha môi trường Nước dùng để pha môi trường phải nước cất lần có pH cao 6.5 (tốt pH 7); pH sau pha môi trường đạt 6.7- 7.2 2/ Quy trình pha tinh Dụng cụ khai thác tinh: cốc nhựa (cốc thủy tinh, túi ni lông khử trùng) ủ ấm 37oC trước khai thác Mùa hè: tinh ngun để ngồi nhiệt độ mơi trường (30- 35oC) Mùa đông: nhúng túi đựng tinh nước ấm (34- 35oC ) Thời gian pha tinh từ sau khai thác đến tối đa giờ, không nên để tinh vào nhiệt độ mát Lấy lượng tinh nguyên định pha tỷ lệ 1:1 với môi trường bảo quản Phần tinh nguyên lại xác định tiêu: nồng độ, màu sắc, pH, tỷ lệ tinh trùng vận động Tùy thể tích nồng độ tinh pha xác định lượng môi trường bổ sung tỷ lệ 1:1 trước đó, đảo (nhẹ nhàng) Sau chia lọ đựng tinh (80 đến 100 ml/lọ) Có thể ước lượng 10 đến 15 ml (10 đến 15 cc tinh nguyên pha cho liều 100 cc) Đậy kín nắp, đánh ký hiệu mẫu tinh cân nhiệt độ phịng 90 phút, sau đặt lọ tinh vào tủ ổn nhiệt 17 oC (dao động từ 16 đến 17 oC) Sử dụng môi trưởng L-V.N.N để pha tinh: 110 Nguyên tắc pha tinh: đổ môi trường vào tinh (không đổ ngược lại) Đổ nhẹ nhàng môi trường vào thành lọ đựng tinh, không đổ trực tiếp vào tinh nguyên Chỉ đổ theo tỷ lệ 1:1 thể tích cần pha Lưu ý: + Tránh để khơng khí có lọ tinh trùng pha lỗng cách bóp lọ tinh để phần dịch lỏng dâng lên sát mép lọ đậy chặt lắp lại + Nếu phối khơng cần bảo quản nhiệt độ thấp, để nhiệt độ phịng cho phối sau tiếng sau pha tinh + Trước phối, nhúng lọ tinh vào nước ấm 37 oC khoảng 3-5 phút (kiểm tra nhiệt độ nhiệt kế để đo nước) + Vị trí bơm tinh: Bơm tinh sau vào cổ tử cung lợn 111 MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỢN Ở GIAI ĐOẠN THÀNH THỤC VỀ TÍNH DỤC TẠI BA VÌ LỢN Ở GIAI ĐOẠN THÀNH THỤC VỀ TÍNH DỤC TẠI LƯƠNG SƠN LỢN PHỐI GIỐNG TẠI BA VÌ LỢN PHỐI GIỐNG TẠI TAM ĐẢO LỢN MANG THAI THÁNG ĐƯỢC NUÔI TẬP TRUNG TẠI BA VÌ 112 LỢN MANG THAI THÁNG ĐƯỢC NUÔI TẬP TRUNG TẠI LƯƠNG SƠN LỢN MANG THAI THÁNG ĐƯỢC NUÔI TẬP TRUNG TẠI TAM ĐẢO LỢN ĐẺ LỨA ĐẦU TẠI BA VÌ LỢN ĐẺ LỨA ĐẦU TẠI LƯƠNG SƠN LỢN ĐẺ LỨA ĐẦU TẠI TAM ĐẢO Ổ LỢN ĐẺ CON TẠI BA VÌ Ổ LỢN ĐẺ CON TẠI LƯƠNG SƠN Ổ LỢN ĐẺ CON TẠI TAM ĐẢO 113 LỢN Ở CÁC LỨA TUỔI TẠI CÁC ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 114 LỢN SƠ SINH TẠI BA VÌ LỢN THÁNG TUỔI LỢN THÁNG TUỔI LỢN THÁNG TUỔI TẠI TAM ĐẢO LỢN THÁNG TUỔI TẠI TAM ĐẢO LỢN THÁNG TUỔI TẠI LƯƠNG SƠN LỢN THÁNG TUỔI TẠI BA VÌ LỢN THÁNG TUỔI TẠI BA VÌ LỢN THÁNG TUỔI TẠI BA VÌ LỢN THÁNG TUỔI TẠI LƯƠNG SƠN LỢN THÁNG TUỔI TẠI BA VÌ LỢN THÁNG TUỔI TẠI TAM ĐẢO LỢN THÁNG TUỔI TẠI TAM ĐẢO LỢN THÁNG TUỔI TẠI BA VÌ LỢN 10 THÁNG TUỔI TẠI BA VÌ 115 HUẤN LUYỆN KHAI THÁC TINH VÀ TTNT LỢN RỪNG DÙNG KHAI THÁC TINH KHAI THÁC TINH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNGTINH TINH LỢN RỪNG ĐƯỢC PHA LOÃNG ĐỂ ĐI PHỐI GIỐNG CHUẨN BỊ PHỐI GIỐNG CHO LỢN RỪNG PHỐI GIỐNG CHO LỢN RỪNG ĐÀN LỢN ĐƯỢC SINH RA BẰNG TTNT TỪ TINH LỢN RỪNG 116 PHỐI GIỐNG CHO LỢN ĐỊA PHƯƠNG ĐÀN LỢN ĐƯỢC SINH RA BẰNG TTNT TỪ TINH LỢN RỪNG ĐÀN LỢN ĐƯỢC SINH RA BẰNG TTNT TỪ TINH LỢN RỪNG ĐÀN LỢN ĐƯỢC SINH RA BẰNG TTNT TỪ TINH LỢN RỪNG ĐÀN LỢN ĐƯỢC SINH RA BẰNG TTNT TỪ TINH LỢN RỪNG Ở 60 NGÀY TUỔI 117 ... sản thử nghiệm thụ tinh nhân tạo cho lợn Rừng điều kiện nuôi nhốt khu vực phía Bắc Việt Nam Chuyên ngành: Sinh sản Bệnh sinh sản gia súc Mã số: 62 64 01 06 Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt. .. Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Xác định số tiêu sinh sản lợn Rừng nhập nội từ Thái Lan điều kiện nuôi nhốt số tỉnh phía Bắc Việt Nam - Khai thác thử nghiệm thụ tinh nhân tạo cho lợn Rừng lợn Rừng. .. hợp số tiêu sinh sản lợn Rừng điều kiện nuôi nhốt miền Bắc Việt Nam - Kết luận án cơng trình khoa học lần đánh giá số lượng, chất lượng tinh dịch thử nghiệm thụ tinh nhân tạo cho lợn Rừng lợn Rừng

Ngày đăng: 30/03/2021, 23:44

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN ÁN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

    • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 2.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN RỪNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

        • 2.1.1. Nguồn gốc của lợn Rừng

        • 2.1.2. Chăn nuôi lợn Rừng trên thế giới

        • 2.1.3. Chăn nuôi lợn Rừng tại Việt Nam

        • 2.2. ĐẶC ĐIỂM, ĐẶC TÍNH, SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA LỢN RỪNG

          • 2.2.1. Đặc điểm và đặc tính của lợn Rừng

          • 2.2.2. Khả năng sinh trưởng của lợn Rừng

          • 2.2.3. Khả năng sinh sản của lợn Rừng

          • 2.2.4. Nuôi dưỡng chăm sóc lợn Rừng

          • 2.2.5. Bệnh tật và khả năng thích ứng và chống bệnh của lợn Rừng đối với môitrường sống

          • 2.3. VAI TRÒ CỦA KỸ THUẬT THỤ TINH NHÂN TẠO TRONG CHĂN NUÔILỢN RỪNG

          • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

            • 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

            • 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

              • 3.4.1. Xác định một số chỉ tiêu sinh sản của đàn lợn Rừng nhập nội từ Thái Lan

              • 3.4.2. Thử nghiệm thụ tinh nhân tạo cho lợn Rừng nhập nội từ Thái Lan

              • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.5.1. Chuồng trại và phương thức chăn nuôi của đàn lợn nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan