1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 3 - Bài 2: Siêng năng - Kiên trì (tiếp)

20 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 240,74 KB

Nội dung

Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá những hành vi, việc làm thể hiện tích cực tự giác và chưa tích cực tự giác trong hoạt động tập thể và [r]

(1)Ngày soạn:7/9/2011 (Nhận bàn giao từ đ/c Doan) Ngày giảng: 6a3: 9/9/2011 Soạn: 29 in 24 Tiết BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ (tiếp) A Mục tiêu I Kiến thức - Giúp hs hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì và cách rèn luyện II Kỹ - Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê phán biểu lười biếng nãn chí học tập, lao động III Thái độ - Học sinh biết tôn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó học tập B Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ xác định giá trị tính siêng năng, kiên trì người - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi, việc làm thể tính siêng năng, kiên trì C Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não; Thảo luận nhóm D Phương tiện dạy học - Phiếu học tập + N1 Tìm biểu SN, KT học tập + N2 Tìm biểu SN, KT lao động + N3 Tìm biểu SN, KT các lĩnh vực hoạt động xã hội khác E Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức (1’) - Sĩ số: 6a1: Kiểm tra bài cũ (3’) - Thế nào là SNKT? Cho ví dụ? Khám phá (1’) - Tính siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nào? Kết nối Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * HĐ1: (17) Tìm biểu siêng Ý nghĩa: và kiên trì (SNKT) - Mục tiêu: HS thấy rõ biểu siêng năng, kiên trì, hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì - GV Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nd sau: (phiếu) + N1 Tìm biểu SN, KT học tập + N2.Tìm biểu SN, KT lao động + N3 Tìm biểu SN, KT các lĩnh vực hoạt động xã hội khác Lop6.net (2) - HS Thảo luận, nhận xét, bổ sung, GV chốt - Siêng năng, kiên trì giúp lại người thành công - GV Tìm câu tục ngữ, ca dao nói lĩnh vực sống SNKT? - HS Phát biểu - GV Yêu cầu Hs nhắc lại quan niệm SN Bác Hồ - HS Trình bày quan niệm Bác - GV Vì phải SNKT? - HS Phát biểu  bổ sung - GV Nêu việc làm thể SNKT thân và kết công việc đó? - HS Chú ý, trình bày - GV Nêu việc làm thể lười biếng,chống chán thân và hậu công việc đó? Cách rèn luyện: * HĐ2:(17') Luyện tập- Rút cách rèn luyện - Mục tiêu: HS biết cách rèn luyện tính siêng - Phải cần cù tự giác làm việc năng, kiên trì không ngại khó ngại khổ, cụ thể: - GV HD học sinh làm bài tập b, c SGK/7 + Trong học tập: học Làm bài tập SBT chuyên cần, chăm học, - HS Chú ý làm bài làm bài, có kế hoạch học tập + Trong lao động: Chăm làm - GV Theo em cần làm gì để trở thành người việc nhà, không ngại khó siêng năng, kiên trì? miệt mài với công việc - HS Phát biểu  bổ sung + Trong các hoạt động khác: (kiên trì luyện tập TDTT, đáu - GV Em đã thể tính siêng tranh phòng chốngTNXH, kiên trì chưa? công việc nào? bảo vệ môi trường ) - HS Trình bày  nhận xét, bổ sung Thực hành/ luyện tập (4’) - Vì phải siêng kiên trì? Cho ví dụ? Vận dụng (1’) - Làm các bài tập SGK/7 - Xem trước dung bài " Tiết kiệm" Hướng dẫn HS học bài (1’) - Yêu cầu HS nhà nghiên cứu bài theo nội dung câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước nội dung bài Lop6.net (3) Ngày soạn: 14/9 /2011 Ngày giảng: 6a1: 16/9/2011 6a2: (không dạy) Tiết BÀI TIẾT KIỆM 6a3: 16/9/2011 A Mục tiêu I Kiến thức - Giúp hs hiểu nào là tiết kiệm, cách tiết kiệm và ý nghĩa nó II Kỹ - Học sinh biết sống tiết kiệm, không xa hoa lãng phí III Thái độ - Học sinh thường xuyên có ý thức tiết kiệm mặt (thời gian, tiền của, đồ dùng, dụng cụ học tập, lao động ) B Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi, việc làm thể tiết kiệm và hành vi phung phí - Kĩ thu thập và sử lí thông tin thực hành tiết kiệm C Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não; Thảo luận nhóm D Phương tiện dạy học - Tranh phóng to H SGK.7 - Phiếu học tập: E Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức (1’) - Sĩ số: 6a1: 6a3: Kiểm tra bài cũ (3’) - Vì phải siêng năng, kiên trì? Khám phá (1’) - Thế nào là tiết kiệm? Kết nối Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * HĐ1:(12') Phân tích truyện đọc SGK I Truyện dọc - Mục tiêu: HS phân tích câu Thảo và Hà Đọc truyện truyện - GV Gọi Hs đọc truyện SGK Phân tích - GV Thảo và Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền không? Vì sao? - HS Phân tích - GV Thảo có suy nghĩ gì mẹ thưởng tiền? - HS Phát biểu - GV Hà có suy nghĩ gì trước và sau đến nhà Thảo? - HS Nghiên cứu trả lời - GV Qua câu truyện trên đôi lúc em Lop6.net (4) thấy mình giống Hà hay Thảo? - HS Phát biểu  bổ sung - GV Việc làm Thảo thể đức tính gì? II Nội dung bài học: * HĐ2:(13') Tìm hiểu nội dung bài học Thế nào là tiết kiệm? - Mục tiêu: HS hiểu nào là tiết kiệm - Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, và ý nghĩa nó hợp lí cải vật chất, thời gian, sức lực mình và người khác - GV Thế nào là tiết kiệm? - HS Phát biểu  bổ sung - GV Chúng ta cần phải tiết kiệm gì? Cho ví dụ? - HS Liên hệ phát biểu - GV Trái với tiết kiệm là gì? Cho ví dụ - HS Trình bày - GV Hãy phân tích tác hại keo kiệt, hà tiện? - HS Phân tích - GV Vì cần phải tiết kiệm? - HS Trình bày ý nghĩa tiết kiệm * Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện Ý nghĩa: - Tiết kiệm thể quý trọng sức lao động mình và người khác - Làm giàu cho thân gia đình và đất nước * HĐ3: (10') Cách thực hành tiết kiệm Học sinh phải rèn luyện và thực - Mục tiêu: Hs biết cách rèn luyện tính hành tiết kiệm ntn? tiết kiệm - GV Chia lớp làm nhóm thảo luận theo nd sau: - N1: Tiết kiệm gia đình - N2: Tiết kiệm lớp - N3: Tiết kiệm trường - Biết kiềm chế ham muốn - N4: Tiết kiệm ngoài xã hội thấp hèn - HS thảo luận nhóm (5’)  trình bày, - Xa lánh lối sống đua đòi, ăn chơi bổ sung sau đó gv nhận xét, chốt lại hoang phí - GV Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm - Sắp xếp việc làm khoa học tránh ntn? lãng phí thời gian - HS Trả lời - Tận dụng, bảo quản dụng cụ - GV Vì phải xa lánh lối sống đua học tập, lao động - Sử dụng điện nước hợp lí đòi? - HS Phân tích Thực hành/ luyện tập (4’) - Thế nào là tiết kiệm? - Ý nghĩa tiết kiệm là gì? - Làm nào để rèn tính tiết kiệm? Vận dụng (1’) - Làm các bài tập b,c,SGK/10 - Xem trước bài 4: Lễ độ Lop6.net (5) Hướng dẫn HS học bài (1’) - Yêu cầu HS nhà nghiên cứu bài theo nội dung câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước nội dung bài -Ngày soạn: 21/9 /2011 Ngày giảng: 6a1: 23/9/2011 Tiết BÀI 4: 6a2: (không dạy) LỄ ĐỘ 6a3: 23/9/2011 A Mục tiêu I Kiến thức - Giúp hs hiểu nào là lễ độ và ý nghĩa nó II Kỹ - Học sinh biết tự đánh giá hành vi thân và kịp thời điều chỉnh hành vi mình III Thái độ - Học sinh có ý thức và thói quen rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với người lớn tuổi mình và với bạn bè B Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ giao tiếp, ứng xử lễ độ với người - Kĩ thể tôn trọng giao tiếp - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi lễ độ và thiếu lễ độ C Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não; Thảo luận nhóm D Phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to H sgk.9 - Phiếu học tập: Tìm hành vi thể lễ độ và thiếu lễ độ, trường nhà, nơi công cộng E Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức (1’) - Sĩ số: 6a1: 6a2: (không) 6a3: Kiểm tra bài cũ (3’) - Thế nào là tiết kiệm? Ý nghĩa tiết kiệm là gì? Khám phá (1’) - Thế nào là lễ độ? biểu lễ độ là gì? Kết nối Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức * HĐ1:(10') Tìm hiểu truyện đọc SGK I Truyện dọc: Em Thủy - Mục tiêu: HS phân tích câu truyện Đọc truyện - GV Gọi Hs đọc truyện SGK - HS Đọc bài  chú ý Phân tích - GV Thuỷ đã làm gì khách đến nhà? - HS Phát biểu Lop6.net (6) - GV Hãy liệt kê hành động, công việc Thủy đã làm? - HS Trình bày - GV Em có suy nghĩ gì cách cư xử Thuỷ? - HS Phát biểu  bổ sung * HĐ2: (12') Phân tích nội dung bài học II Nội dung bài học: - Mục tiêu: HS hiểu nào là lễ độ và ý Lễ độ là gì? - Là cách cư xử đúng mực nghĩa nó người giao tiếp với - GV Qua các phần trên, theo em nào là người khác lễ độ? - HS Nghiên cứu, phát biểu * Biểu hiện; *Thảo luận nhóm - Tôn trọng, hoà nhã, quý mến, - GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận niềm nở người khác theo nd sau: - Biết chào hỏi, thưa gửi, cám - Tìm hành vi thể lễ độ và thiếu lễ độ, ơn, xin lỗi * Trái với lễ độ là: Vô lễ, hổn trường nhà, nơi công cộng HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận láo, thiếu văn hóa xét, bổ sung sau đó GV chốt lại - GV Có người cho đ/v kẻ xấu không Ý nghĩa: cần phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến đó - Giúp cho quan hệ người với người tốt đẹp không? Vì sao? - GV hãy nêu các biểu lễ độ? - Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến - GV Em hãy cho biết trái với lễ độ là gì? - HS Trình bày - GV Yêu cầu Hs kể lại câu chuyện; " lời nói có phép lạ" (sbt) - GV Vì phải sống có lễ độ? HĐ3: (10') Liên hệ thực tế và rèn luyện đức tính lễ độ - GV Cho hs chơi sắm vai theo nội dung bài tập b sgk/13 - GV Theo em cần phải làm gì để trở thành người sống có lễ độ? - GV HD học sinh làm bài tập c, a sgk/13 - GV Yêu cầu HS kể gương thể tố đức tính này HS: Nêu câu ca dao, TN, DN nói lễ độ Thực hành/ luyện tập (4’) - Thế nào là lễ độ? Lop6.net Cách rèn luyện: - Học hỏi các quy tắc ứng xử, cách cư xử có văn hoá - Tự kiểm tra hành vi thái độ thân và có cách điều chỉnh phù hợp - Tránh xa và phê phán thái độ vô lễ (7) - Ý nghĩa lễ độ là gì? - Làm nào để rèn tính lễ độ? Vận dụng (1’) - Yêu cầu Hs nhà học bài - Làm các bài tập SGK/12 - Xem trước nội dung bài: Tôn trọng kỉ luật Hướng dẫn HS học bài (1’) - Yêu cầu HS nhà nghiên cứu bài theo nội dung câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước nội dung bài Ngày soạn: 18/9 /2011 Ngày giảng: 6a1: 30/9/2011 6a2: 20/9/2011 Tiết BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT 6a3: 30/9/2011 A Mục tiêu I Kiến thức - Giúp HS hiểu nào là tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa và cần thiết phải tôn trọng kỉ luật II Kĩ - HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác ý thức, thái độ tôn trọng kỉ luật III Thái độ - HS biết rèn luyện kỉ luật và nhắc nhở người cùng thực B Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tình huống, gương thực tốt kỉ luật - Học sinh: Xem trước nội dung bài học C Phương pháp - Vấn đáp tìm tòi Hoạt động nhóm B Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng kỉ luật - Kĩ phân tích, so sánh hành vi tôn trọng và thiếu tôn trọng kỉ luật C Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não; Thảo luận nhóm D Phương tiện dạy học - Tranh phóng to H sgk.9 - Phiếu thảo luận: + N1,2: ý nghĩa tôn trọng kỉ luật là gì? + N3,4: Cho ví dụ tôn trọng kỉ luật? E Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức (1’) - Sĩ số: 6a1: 6a2: 6a3: Kiểm tra bài cũ (3’) Lop6.net (8) - Lễ độ là gì? Cho ví dụ Khám phá (1’) - Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Kết nối Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức *HĐ1:(17') Khai thác nội dung truyện đọc I Truyện dọc SGK - Mục tiêu: HS phân tích câu truyện Đọc truyện - GV Yêu cầu HS đọc bài - HS Đọc bài  chú ý, đọc tiếp Phân tích - GV Em hãy nêu chi tiết thể việc tôn trọng kỉ luật Bác? - HS Nghiên cứu trình bày  bổ sung - GV Qua truyện, em thấy Bác đã tôn trọng quy định chung nào? - HS Phát biểu  bổ sung - GV Việc thực đúng quy định chung nói lên đức tính gì bác? - HS Trình bày * HĐ2:(18') Tìm hiểu, phân tích nội dung bài học - Mục tiêu: HS hiểu nào là tôn trọng kỉ luật và ý nghĩa nó - GV Qua đó em hiểu nào là tôn trọng kỉ luật? - HS Nghiên cứu trả lời - GV Nhận xét, bổ sung thêm thông tin - HS Chú ý - GV Hãy thảo luận nhóm (5’) cho biết: + N1,2: ý nghĩa tôn trọng kỉ luật là gì? + N3,4: Cho ví dụ tôn trọng kỉ luật? - HS Thảo luận nhóm  Địa diện phát biểu  bổ sung II Nội dung bài học: - Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành quy định chung tập thể, các tổ chức xã hội nơi, lúc - Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, đem lại lợi ích cho người và giúp XH tiến - Các hoạt động tập thể, - GV Trong lớp học, nhà trường, gia đình có cộng đồng thực quy định chung nào? nghiêm túc, thống và có - HS Liên hệ trả lời hiệu - GV Em đã thực quy định chung Lop6.net (9) đó nào? - HS Trình bày - GV Ta phải làm gì để rèn luyện đức tính này? - HS Phát biểu  bổ sung Thực hành/ luyện tập (4’) - Yêu cầu HS làm bài tập sgk.13 Vận dụng (1’) - Yêu cầu Hs nhà học bài, lấy thêm ví dụ tôn trọng kỉ luật - Xem trước nội dung bài: Biết ơn Hướng dẫn HS học bài (1’) - Yêu cầu HS nhà nghiên cứu bài theo nội dung câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước nội dung bài -Ngày soạn: 25/9 /2011 Ngày giảng: 6a1: 7/10/2011 Tiết 6a2: 27/9/2011 Bài 6: BIẾT ƠN 6a3: 7/10/2011 A Mục tiêu I Kiến thức - Giúp HS hiểu nào là biết ơn, cần biết ơn ai, cách thể lòng biết ơn và ý nghĩa nó Kĩ - HS biết tự đánh giá hành vi thân và người khác lòng biết ơn - Có ý thức tự nguyện làm việc thể biết ơn cha mẹ, thầy giáo, cô giáo, người đã giúp đỡ mình III Thái độ - HS trân trọng ghi nhớ công ơn người khác mình Có thái độ không đồng tình, phê phán hành vi vô ơn, bội nghĩa B Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi thân và người khác lòng biết ơn - Kĩ thu thập và sử lí thông tin lòng biết ơn C Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não; Thảo luận nhóm D Phương tiện dạy học - Tranh phóng to H_ SGK.14 E Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức (1’) - Sĩ số: 6a1: 6a2: 6a3: Kiểm tra bài cũ (3’) - Thế nào là tôn trọng kỉ luật? - Tôn trọng kỉ luật mang lại lợi ích gì? Khám phá (1’) Lop6.net (10) - Biết ơn thể nào? Kết nối Hoạt động GV và HS * HĐ 1: (17’) Tìm hiểu truyện đọc - Mục tiêu: HS phân tích câu truyện Nội dung kiến thức I Truyện đọc Đọc truyện : "Lá thư học sinh cũ" - GV Yêu cầu HS đọc bài - HS Đọc bài  chú ý, đọc tiếp - GV Hãy nghiên cứu thông tin và cho biết: Phân tích ? Thầy giáo Phan đã giúp chị Hồng việc gì? ? Chị Hồng đã có việc làm và ý định gì thầy? - HS Thảo luận nhóm (5’) hoàn thành - GV Quan sát giúp đỡ các nhóm  yêu cầu HS báo cáo - HS Đại diện báo cáo  bổ sung - Ân hận vì làm trái lời thầy - Quyết tâm rèn viết tay phải - Luôn nhớ lời dạy thầy - Sau 20 năm chị tìm thầy và viết thư thăm hỏi và mong có dịp đến thăm thầy - GV Đánh giá ? Ý nghĩ và việc làm chị Hồng nói lên đức tính gì? - HS Phát biểu  bổ sung * HĐ2: (18’) Nội dung bài học - Mục tiêu: HS hiểu nào là tôn trọng kỉ luật II Nội dung bài học: và ý nghĩa nó - GV Qua đó em hiểu nào là biết ơn? - HS Nghiên cứu trả lời - Biết ơn là: bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và việc làm đền ơn đáp nghĩa đối - GV Trái với biết ơn là gì? với người đã giúp đỡ - HS Phát biểu  bổ sung mình, người có công với - GV Em thử đoán xem điều gì có thể xảy dân tộc, đất nước đ/v người vô ơn, bội nghĩa? - HS Phát biểu - Biết ơn là nét đẹp truyền thống dân - GV Hãy kể việc làm em thể tộc ta - Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, biết ơn? - HS Trình bày lành mạnh người với người 10 Lop6.net (11) - GV Qua đó hãy cho biết ý nghĩa biết ơn là gì? - HS Phát biểu  bổ sung - GV Theo em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn? - HS Trình bày  bổ sung + Làm việc thể biết ơn như: Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ, tặng quà, tham gia quyên góp, ủng hộ + Phê phán vô ơn, bội nghĩa diễn sống ngày - GV Ta cần phải rèn luyện nào để có đức tính này? - HS Phát biểu Thực hành/ luyện tập (4’) - Yêu cầu HS làm bài tập sgk.15 Vận dụng (1’) - Yêu cầu Hs nhà học bài lấy thêm ví dụ biết ơn - Xem trước nội dung bài: Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên Hướng dẫn HS học bài (1’) - Yêu cầu HS nhà nghiên cứu bài theo nội dung câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước nội dung bài -Ngày soạn: 25/9 /2011 Ngày giảng: 6a1: 7/10/2011 6a2: 27/9/2011 6a3: 7/10/2011 Tiết BÀI 7: YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN A Mục tiêu I Kiến thức - Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm gì và vai trò thiên nhiên sống người II Kĩ - HS biết yêu thiên nhiên, kịp thời ngăn chặn hành vi cố ý phá hoại môi trường, xâm hại đến cảnh đẹp thiên nhiên III Thái độ - HS biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên B Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi bảo vệ và phá hoại thiên nhiên - Kĩ giải vấn đề việc bảo vệ thiên nhiên - Kĩ đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên C Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não; Thảo luận nhóm D Phương tiện dạy học 11 Lop6.net (12) - Tranh phóng to phong cảnh Tam Đảo E Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức (1’) - Sĩ số: 6a1: 6a2: 6a3: Kiểm tra bài cũ (3’) - Thế nào là biết ơn? Khám phá (1’) - Làm nào để sống hòa hợp với thiên nhiên? Kết nối Hoạt động GVvà HS Nội dung kiến thức * HĐ 1: (17') Tìm hiểu truyện đọc I Truyện đọc - Muc tiêu: Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm Đọc truyện: " Một ngày gì chủ nhật bổ ích " - GV Yêu cầu HS đọc bài - HS Đọc bài  chú ý, đọc tiếp Phân tích - GV Hãy nghiên cứu thông tin và cho biết: ? Những chi tiết nào nói lên cảnh đẹp địa phương , đất nước? - HS Nghiên cứu  trình bày - GV Em có suy nghĩ và cảm xúc gì trước cảnh đẹp thiên nhiên? - HS Phát biểu  bổ sung * HĐ2: (18') Nội dung bài học - Mục tiêu: HS hiểu thiên nhiên bao gồm gì và vai trò thiên nhiên sống người - GV Qua câu chuyện hãy cho biết: Thiên nhiên là gì? - HS Trình bày  bổ sung - GV Nhận xét, bổ sung - HS Chú ý - GV Hãy kể số danh lam thắng cảnh đất nước mà em biết? - HS Trình bày  bổ sung - GV Thế nào là yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên? - HS Phát biểu - GV Yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết: 12 Lop6.net II Nội dung bài học Thiên nhiên - Là gì tồn xung quanh người mà không phải người tạo Bao gồm đất, nước, không khí… (13) + Thiên nhiên có vai trò gì đời sống người? + Em làm gì để khắc phục tình trạng thiên nhiên suy thoái nay? - HS Thảo luận nhóm (5’)  hoàn thành - GV Quan sát, giúp đỡ các nhóm hoàn thành - HS Chú ý - Thiên nhiên cần thiết cho sống người - GV Yêu cầu các nhóm báo cáo - HS Đại diện nhóm báo cáo  các nhóm nhận - Chúng ta cần bảo vệ, cải tạo xét, bổ sung thiên nhiên - GV nhận xét, đánh giá - HS Chú ý Thực hành/ luyện tập (4’) - Thiên nhiên là gì? - Vai trò thiên nhiên đời sống người là gì? - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên? Vận dụng (1’) - Yêu cầu Hs nhà học bài, tìm thêm ví dụ sống hòa hợp với thiên nhiên - Chuẩn bị trước nội dung kiến thức cho bài kiểm tra Hướng dẫn HS học bài (1’) - Yêu cầu HS nhà nghiên cứu bài theo nội dung câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước nội dung bài -Ngày soạn: 8/10 /2011 Ngày giảng: 6a1: 14/10/2011 Tiết 6a2: 11/10/2011 KIỂM TRA TIẾT 6a3: 15/10/2011 A Mục tiêu I Kiến thức - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức đã học II Kĩ - HS biết vận dụng kiến thức đã học làm bài kiểm tra III Thái độ - HS tự giác, nghiêm túc quá trình làm bài B Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Đề và ma trận kiểm tra C Phương pháp - Kiểm tra đánh giá D Tiến trình dạy học I Khởi động Ổn định (1') - Sĩ số: 6a1: 6a2: 6a3: 13 Lop6.net (14) Kiểm tra bài cũ (Không) II Các hoạt động Phát đề (1'): Kiểm tra (40’) Nhận biết Ma trận Thông hiểu Vận dụng Tên Chủ đề TNKQ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % TNKQ TL TNKQ TL Hiểu nào là tiết kiệm Số câu: Số điểm 0,5 Tiết kiệm Siêng năng, kiên trì TL Thế nào là siêng Số câu: Số điểm 0,5 Lễ độ Thế nào là lễ độ Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tỉ lệ % Biết ơn Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tôn trọng kỉ luật Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Số câu: Tổng số điểm Số điểm: 0,5 Tỉ lệ % 5% Thế nào là biết ơn Cho ví dụ biết ơn Số câu Số điểm Số câu: Số điểm: 50% Đề kiểm tra 14 Lop6.net Số câu: điểm:1 10% Số câu: điểm:2 20% Tôn trọng kỉ luận - Cho ví dụ Số câu Số điểm Số câu: Số điểm: 4,5 45% Vận dụng mức cao Cộng TN TL KQ - Hiểu tiết kiệm - Áp dụng cho thân Số câu: Số câu: Số điểm 2 điểm:2,5 25% Hiểu siêng năng, kiên trì - Áp dụng cho thân Số câu: Số câu: Số điểm 2 điểm:2,5 25% Số câu:1 điểm:2 20% Số câu:6 Số điểm 10 (15) A/ Tr¾c nghiÖm (2 ®) Câu I/ Chọn câu trả lời đúng nhất: 1/ C©u thµnh ng÷ nµo nãi vÒ tÝnh tiÕt kiÖm: A/ Gãp giã thµnh b·o B/ G¹o thiÕu c¬m thõa 2/ C©u nµo sau ®©y nãi vÒ tÝnh siªng n¨ng? A/ GÆp bµi tËp khã B¾c kh«ng lµm B/ §Õn phiªn trùc nhËt, B¾c lu«n nhê b¹n C/ Vung tay qu¸ tr¸n D/ KiÕm cñi ba n¨m thiªu mét giê C/ Chưa làm bài tập xong Bắc đã chơi D/ Muèn häc giái m«n to¸n nªn Hµ ngµy nµo còng lµm thªm bµi tËp Câu II/ Hãy đánh dấu X vào cột trống mà em cho là thích hợp: Hành vi, thái độ Có lễ độ Thiếu lễ độ 1/ §i xin phÐp, vÒ chµo hái 2/ Nãi leo giê häc 3/ KÝnh thÇy, yªu b¹n 4/ Nãi trèng kh«ng B/ Tù luËn (8 ®) C©u III/ Em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ biÕt ¬n? Cho vÝ dô? Câu IV/ Em hãy kể gương tiết kiệm? Theo em mình phải làm gì để là người tiết kiệm? Câu V/ Tôn trọng kỉ luật là gì? lớp em đã tôn trọng kỉ luật nào? C©u VI/ §Ó rÌn luyÖn tÝnh siªng n¨ng, kiªn tr× em ph¶i lµm thÕ nµo? KÓ l¹i mét viÖc lµm thÓ hiÖn tÝnh siªng n¨ng cña em Đáp án - Hướng dẫn chấm A/ Tr¾c nghiÖm (2 ®) Câu I/ Chọn câu trả lời đúng nhất: (mỗi ý đúng 0,5 đ) 1/ A 2/ D Câu II/ Hãy đánh dấu X vào cột trống mà em cho là thích hợp: (mỗi ý đúng 0,25 ®) Hành vi, thái độ Có lễ độ Thiếu lễ độ 1/ §i xin phÐp, vÒ chµo hái X 2/ Nãi leo giê häc X 3/ KÝnh thÇy, yªu b¹n X 4/ Nãi trèng kh«ng X B/ Tù luËn (8 ®) C©u III/ (2®) - HS ph¸t biÓu ®­îc kh¸i niÖm Biết ơn là: bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm và việc làm đền ơn đáp nghĩa người đã giúp đỡ mình, người có công với dân tộc, đất nước (1®) - Lấy ví dụ đúng biết ơn (1đ) C©u IV/ (2®) - Lấy ví dụ đúng tiết kiệm (1đ) - Trình bày việc cần làm để thể tính tiết kiệm: (1đ) + Không hoang phí, đua đòi 15 Lop6.net (16) + Thường xuyên nâng cao tinh thần tiết kiệm công việc, lúc, n¬i C©u V/ (2®) - HS ph¸t biÓu ®­îc kh¸i niÖm t«n träng kØ luËt lµ: Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành quy định chung tập thể, các tổ chức xã hội nơi, lúc (1 đ) - Lấy ví dụ đúng tôn trọng kỉ luật (1đ) C©u VI/ (2®) - HS trình bày việc làm để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì: (1®) + Thường xuyên làm việc có mục đích + Chịu khó, chịu khổ, phấn đấu công việc để đạt hiệu cao - Lấy ví dụ đúng siờng kiờn trỡ (1đ) III Thu bµi - GV Thu bµi hs IV DÆn dß - Yêu cầu HS nhà nghiên cứu lại bài kiểm tra  học lại kiến thức còn hổng - Chuẩn bị trước nội dung bài tiếp theo: Sống chan hòa với người -Ngày soạn: 15/10 /2011 Ngày giảng: 6a1: 21/10/2011 6a2: 18/10/2011 6a3: 21/10/2011 Tiết 10 BÀI 8: SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI A Mục tiêu I Kiến thức - HS trình bày biểu người biết sống chan hoà với người, vai trò và cần thiết cách sống đó II Kĩ - HS biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với đối tượng xã hội III Thái độ - HS có ý thức sống chan hòa với người III Thái độ - HS có nhu cầu sống chan hoà với người, có mong muốn và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh B Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Kĩ phản hồi, nắng nghe tích cực - Kĩ giao tiếp, ứng xử giao tiếp - Kĩ thể cảm thông C Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não; Thảo luận nhóm D Phương tiện dạy học - Tranh phóng to H SGK.18 E Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức (1’) - Sĩ số: 6a1: 6a2: 6a3: 16 Lop6.net (17) Kiểm tra bài cũ (3’) - Vai trò thiên nhiên đời sống người là gì? Khám phá (1’) - Thế nào là sống tran hòa với người? Vì phải sống tran hòa với người? Kết nối Hoạt động GV và HS * HĐ 1: Tìm hiểu nội dung truyện đọc (15’) - Muc tiêu: Giúp HS trình bày cử hành vi thể sống tran hòa - GV Gọi HS đọc truyện sgk - HS đọc bài  chú ý theo dõi - GV Hãy chú ý vào các chi tiết câu chuyện và cho biết: ? Bác đã quan tâm đến ai? ? Bác có thái độ ntn cụ già? ? Vì Bác lại cư xử người ? ?Việc làm đó thể đức tính gì Bác? Nội dung kiến thức I.Truyện đọc: Đọc truyện: "Bác Hồ với người" * HĐ2: Nội dung bài học (19’) - Muc tiêu: HS trình bày khái niệm sống chan hòa và ý nghĩa sống chan hòa ? Vậy theo em nào là sống chan hoà với người? - HS Chú ý trả lời II Nội dung bài học Thế nào là sống chan hoà với người? - Sống chan hoà là sống vui vẽ, hoà hợp với người và sẵn sàng tham gia vào hoạt động chung có ích Phân tích ? Hãy nêu vài ví dụ thể việc sống chan hoà với người? ? Trong kiểm tra, người bạn thân em không làm bài và đề nghị em giúp đỡ thì em xử ntn để thể là mình biết sống chan hoà? ? Trái với sống chan hoà là gì? Hs: Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, dấu dốt - GV Nhân xét, bổ sung thêm thông tin - HS Chúy ý Ý nghĩa ? Sống chan hoà với người mang lại - Sống chan hoà lợi ích gì? người quý mến, giúp đỡ ? Là học sinh, em cần sống chan hoà với - Góp phần vào việc xây ai? Vì sao? dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp - GV Yêu cầu thảo luận nhóm (5’): Hãy kể việc thể sống chan hoà và không biết 17 Lop6.net (18) sống chan hoà với người thân em? - HS Thảo luận nhóm  hoàn thành bảng - HS Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV Nhận xét, đánh giá Cách rèn luyện - Thành thật, thương yêu, tôn - GV Theo em để có đức tính sống chan trọng, bình dẳng, giúp đỡ hòa ta cần phải rèn luyên nào? - HS Trình bày  bổ sung - Chỉ thiếu sót, khuyết điểm giúp khắc phục - Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che khuyết điểm cho Thực hành/ luyện tập (4’) - Hãy kể ví dụ thể cách sống chan hòa? - Làm nào để thể sống chan hòa? Vận dụng (1’) - Em làm gì để thể mình luôn luôn sống chan hòa với người? Hướng dẫn HS học bài (1’) - Yêu cầu HS nhà nghiên cứu bài theo nội dung câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước nội dung bài tiếp theo: Lịch tế nhị Ngày soạn: 22/10 /2011 Ngày giảng: 6a1: 28/10/2011 Tiết 11 BÀI 9: 6a2: 25/10/2011 LỊCH SỰ - TẾ NHỊ 6a3: 28/10/2011 A Mục tiêu I Kiến thức - Giúp HS trình bày biểu lịch tế nhị và lợi ích nó sống II Kĩ - HS biết nhận xét, góp ý và kiểm tra hành vi mình cư xử ngày III Thái độ - HS có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, cách sử dụng ngôn ngữ cho lịch sự, tế nhị Xây dựng tập thể lớp thân ái, lành mạnh B Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành - Kĩ thể - Kĩ giao tiếp, ứng xử C Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Động não; Thảo luận nhóm D Phương tiện dạy học - Phiếu học tập E Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức (1’) 18 Lop6.net (19) - Sĩ số: 6a1: 6a2: 6a3: Kiểm tra bài cũ (3’) - Thế nào là sống chan hoà với người? Khám phá (1’) - Thế nào là lịch tế nhị? Kết nối Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức * HĐ 1: Tìm hiểu tình sgk (17’) Tình - Muc tiêu: HS trình bày biểu lịch tế nhị câu truyện - GV Cho hs đóng vai theo nội dung tình ? Em có nhận xÐt gì cách chào các bạn tình huống? ? Nếu em là thầy Hùng em chọn cách xử nào cách sau: - Phê bình gay gắt trước lớp sinh hoạ? - lúc đó? - Nhắc nhở nhẹ nhàng tan học? - Coi không có chuyện gì xảy ra? - Phản ánh việc với nhà trường? - GV Kể cho hs nghe câu chuyện lịch sự, tế nhị để hs tự liên hệ ? Qua câu chuyện em học điều gì lịch tế nhị? - Hs chú ý  trình bày II Nội dung bài học * HĐ2: Nội dung bài học (17’) - Muc tiêu: HS trình bày biểu Thế nào là lịch sự, tế nhị? lịch tế nhị đời sống thực tế - Thể lời nói và hành ví ? The em nào là lịch sự? giao tiếp, biểu hiểu ? Tế nhị là gì? biết phép tắc, quy ? Vậy nào là lịch tế nhị? đinh chung xã hội, thể tôn trọng người giao tiếp và người xung quanh ? Hãy nêu mqh lịch và tế nhị? ? Tế nhị với giả dối giống và khác Ý nghĩa lịch sự, tế nhị: điểm nào? Nêu ví dụ? - Thể hiểu biết ? Hãy kể việc làm thể lịch sự, tế nhị phép tắc, quy định chung xã hội em? Nêu lợi ích việc làm đó? - Thể tôn trọng người ? Vì phải lịch sự, tế nhị? giao tiếp và người xung quanh 19 Lop6.net (20) - GV Cần làm gì để trở thành HS biết lịch sự, - Thể trình độ văn hoá, đạo tế nhị? đức người Thực hành/ luyện tập (4’) - Hãy tìm câu Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói lịch tế nhị? - Em hãy phân tích hành vi thân thể thái độ lịch tế nhị? Vận dụng (1’) - Thế nµo là lịch sự, tế nhị? - Rèn luyện tính lịch tế nhị nào? - Ý nghĩa lịch tế nhị là gì? Hướng dẫn HS học bài (1’) - Yêu cầu HS nhà nghiên cứu bài theo nội dung câu hỏi SGK - Chuẩn bị trước nội dung bài tiếp theo: Lịch tế nhị - Ngày soạn: 29/10 /2011 Ngày giảng: 6a1: 4/11/2011 6a2: 1/11/2011 6a3: 4/11/2011 Tiết 12 BÀI 10: TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (tiết 1) A Mục tiêu I Kiến thức - Giúp HS hiểu hoạt động tập thể và hoạt động xã hội là gì Biểu tích cực hoạt động tập thể và hoạt động xã hội II Kĩ - HS biết chủ động, tích cực hoạt động lao động và học tập III Thái độ - HS biết lập kế hoạc học tập, lao động, nghĩ ngơi, tham gia hoạt động xã hội B Các kĩ sống giáo dục bài - Kĩ tư phê phán, đánh giá hành vi, việc làm thể tích cực tự giác và chưa tích cực tự giác hoạt động tập thể và xã hội 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w