1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 6 môn Giáo dục công dân - Tiết 1 - Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể (Tiết 5)

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 247,64 KB

Nội dung

- Chuẩn bị bài 2: Siêng năng, kiên trìtt Tìm hiểu biểu hiện của tính siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động......; liên hệ bản thân; mỗi tổ xây dựng và thể hiện tình huống thể hiệ[r]

(1)Ngày soạn:…………………… Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng 6A …………… ………… …… …… 6B …………… ………… …… …… Tiết:1 Bài:1 TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Tầm quan trọng sức khoẻ người - Cách rèn luyện để có sức khoẻ tốt - Ý nghĩa sức khoẻ 2/Kĩ năng: - Biết tự chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ cho thân - Rèn luyện thân để có sức khoẻ tốt 3/Thái độ: - Có ý thức tự rèn luyện, chăm sóc sức khoẻ cho thân - Biết phê phán hành vi làm tổn hại đến sức khoẻ II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị giáo viên: SGK, ; tục ngữ, ca dao, danh ngôn sức khoẻ - Chuẩn bị học sinh : + Đọc, tìm hiểu nội dung truyện đọc + Tìm câu chuyện, gương việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài:(1’) Mùa hè vùa qua các em đã làm gì? Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Các em bên cạnh việc phụ giúp gia đình, học tập cần quan tâm đến sức khoẻ mình Tại phải vậy? Làm nào để có sức khoẻ tốt? Để tìm hiểu chúng ta sang bài hôm nay: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể - Tiến trình bài dạy: (39’) T Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung G Hoạt động 1: Hoạt động 1: 12 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu truyện đọc: Mùa hè kì I/ Truyện đọc: Lop6.net (2) ’ 15 ’ truyện đọc: Mùa hè kì diệu - Gọi học sinh đọc truyện đọc theo phân vai - Đặt câu hỏi cho lớp: ? Trong mùa hè Minh đã làm gì? Vì Minh lại làm vậy? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung ? Kết mà Minh đạt là gì? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét ? Nhận xét em việc làm Minh? - Nhận xét: Minh là người có ý thức việc tự chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ cho mình Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rút bài học và liên hệ thân ? Có ý kiến cho rằng: Tiền là quý Vậy ý kiến em nào? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét ? Theo em điều gì quý giá người? Vì sao? ? Vậy làm nào để chúng ta có sức khoẻ tốt? diệu - Đọc truyện đọc Mùa hè kì diệu - Suy nghĩ cá nhân, trả lời: Minh đã kiên trì tập bơi vì Minh muốn mình cao lên - Nhận xét, bổ sung - Minh tay chân rắn chắc, dáng nhanh nhẹn - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Minh là người siêng năng, kiên trì, có ý thức rèn luyện sức khoẻ - Nghe Hoạt động 2: Rút bài học và liên hệ II/ Nội dung bài thân học: - Không đồng tình với ý kiến đó - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Sức khoẻ là quý người - Cần phải thường xuyên chăm sóc, giữ gìn thân, rèn luyện thể dục thể thao - Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nhận xét, bổ sung sung - Nhận xét - Nghe ? Bản thân em đã làm gì để - Luyện tập thể dục, thể thao; chăm sóc, rèn luyện sức khoẻ phòng và chữa bệnh kịp thời cho thân? - Liên hệ và hướng dẫn học - Nghe sinh phòng, chống đại dịch cúm Lop6.net - Sức khoẻ là vốn quý người - Mỗi người phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, luyện tập thể dục, thể thao (3) A H1N1 - Sức khoẻ giúp ? Có sức khoẻ tốt người - Học tập, lao động có hiệu chúng ta học tập, lao động có hiệu nào? và sống lạc quan, yêu đời và sống lạc - Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nhận xét, bổ sung quan, yêu đời sung - Nhận xét - Nghe 12 ’ Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố - Gọi học sinh đọc và làm bài tập c Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố III/ Luyện tập: - Đọc, làm bài tập c: Sẽ làm cho người sử dụng bị mắc mộtt số bệnh tim mạch, phổi, dày - Nhận xét - Nghe, làm bài vào - Bài tập c: Sẽ làm cho người sử dụng bị mắc mộtt số bệnh tim mạch, phổi, dày - Gọi học sinh nhận xét - Nhận xét, khẳng định 3/ Củng cố: Nêu số việc làm mà em cho chưa thể - Nêu theo hiểu biết cá nhân: Đi việc tự chăm sóc, rèn luyện học trời nắng không đội mũ, mưa không mặc áo mưa mà ướt thân thể? - Nhận xét, kết luận: Con - Nghe, củng cố bài học người muốn sống khoẻ, sống tốt thì phải biết tự chăm sóc và rèn luyện sức khoẻ cho mình Đây chính là sở tạo nên phát triển xã hội 4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2’) - Nắm kĩ nội dung bài học, học bài, làm các bài tập còn lại SGK - Chuẩn bị bài 2: Siêng năng, kiên trì ( đọc, tìm hiểu nội dung truyện đọc; tục ngữ, ca dao, chuyện kể, gương siêng năng, kiên trì, tổ xây dựng tình siêng năng, kiên trì) Lop6.net (4) Ngày soạn:…………………… Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày giảng Lop6.net Sĩ số Vắng (5) 6A …………… ………… …… …… 6D …………… ………… …… …… Tiết:2 Bài : SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I/ Mục tiêu: 1/Kiến thức: Giúp học sinh: - Nêu nào là siêng năng, kiên trì - Hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì 2/Kĩ năng: - Tự đánh giá hành vi mình và người khác siêng năng, kiên trì học tập và lao động - Biết siêng năng, kiên trì học tập và lao động 3/Thái độ: - Quý trọng người siêng năng, kiên trì, không đồng tình với biểu lười biếng hay nản lòng II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị giáo viên: SGK, bảng phụ; câu chuyện, tục ngữ, ca dao, danh ngôn các danh nhân - Chuẩn bị học sinh : + Đọc, tìm hiểu nội dung truyện đọc SGK + Tìm câu chuyện, tục ngữ, ca dao, gương siêng năng, kiên trì đời sống III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: - Vì người sức khoẻ là vốn quý nhất? Cho ví dụ - Tìm hành vi học sinh không biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể? 2/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài:(2’) Giới thiệu gương Nguyễn Ngọc Kí: Anh bị liệt hai tay nhìn thấy các bạn học anh đã cố gắng vượt qua khó khăn mình Anh đã học và dùng đôi bàn chân mình để tập viết ? Em hãy nhận xét các hành động việc làm anh? Học sinh trả lời, sau đó giáo viên dẫn vào bài: Để hiểu rõ đức tính này, hôm chúng ta tìm hiểu bài mới: Siêng năng, kiên trì - Tiến trình bài dạy:(35’) TG Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Lop6.net Nội dung (6) 10’ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngữ - Gọi học sinh đọc truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngữ ? Bác Hồ chúng ta thứ tiếng? - Bổ sung: Ngoài Bác còn biết nhiều thứ tiếng khác: Nhật, Đức ? Bác đã học các ngôn ngữ này nào? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét ? Bác đã gặp khó khăn nào? Tìm hiểu nội dung truyện I/ Truyện đọc: đọc: Bác Hồ tự học ngoại Bác Hồ tự học ngoại ngữ ngữ - Đọc truyện đọc SGK - Trả lời - Bác học ngoại ngữ: Pháp, Nga nhiều Anh, - Nghe - Bác học thêm vào nghỉ đêm, - Suy nghĩ trả lời nhờ thuỷ thủ giảng bài, ngày viết - Nhận xét, bổ sung mười từ vào tay, - Nghe ngày Bác tự học , - Bác không đến học với giáo sư, bác trường, đến lớp, không có tra từ điển, nhờ người nước ngoài giảng - Nhận xét: Bác vừa làm, vừa thời gian để học làm, vừa tìm hiểu sống các nước, tìm hiểu đường lối cách - Nghe mạng => Bác là người biết ? Cách học Bác thể Bác tự học, siêng năng, - Trả lời là người nào? biết khắc phục khó - Nhận xét khăn - Nghe Hoạt động 2: Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn học sinh rút bài Rút bài học và liên hệ II/Nội dung bài học: học và liên hệ thân thân ? Vậy siêng năng, kiên trì là gì? - Là cần cù, tự giác, miệt - Siêng là mài làm việc cách đức tính tâm dù có gặp khó người, thể cần cù, tự giác, miệt ? Nêu gương thể khăn đức tính này - Nêu gương mài, làm việc thường sống mà em biết?( trường, sống mà các xuyên, đặn - Kiên trì là em biết lớp, cộng đồng ) tâm làm - Nhận xét, giới thiệu cho học cùng dù có gặp khó sinh gương siêng khăn, gian khổ năng, kiên trì: Bác sĩ Nguyễn - Nghe Ngọc Tỵ, các em khuyết tật ? Nêu câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn siêng năng, - Mưa lâu thấm đất; ăn kĩ kiên trì? no lâu, cày sâu tốt lúa - Nhận xét - Nghe Lop6.net (7) Hoạt dộng 3: Hoạt động 3: 15’ Hướng dẫn học sinh luyện tập, Luyện tập, củng cố III/ Luyện tập: củng cố - Gọi học sinh đọc, làm bài tập - Đọc, làm bài tập b: - Bài tập b: b Đi học chuyên cần, phụ Đi học chuyên cần, giúp bố mẹ, hàng ngày tập phụ giúp bố mẹ, hàng luyện thể dục, thể thao ngày tập luyện thể - Nhận xét, bổ sung dục, thể thao - Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nghe sung - Nhận xét - Các tổ kể câu 3/ Củng cố: chuyện tổ mình đã Tổ chức cho tổ thi kể chuẩn bị câu chuyện thể đức tính siêng năng, kiên trì Tổ nào kể đúng, kể hay tuyên dương, cộng điểm Thời gian cho tổ là phút - Nghe - Nhận xét, ghi điểm cho - Nghe, củng cố bài học tổ đạt yêu cầu - Kết luận toàn bài 4/ Dặn dò:( 2’) - Về nhà học bài, làm bài tập vào - Mỗi cá nhân tự mình rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì - Chuẩn bị bài 2: Siêng năng, kiên trì(tt) ( Tìm hiểu biểu tính siêng năng, kiên trì học tập, lao động ; liên hệ thân; tổ xây dựng và thể tình thể tính siêng năng, kiên trì) Ngày soạn:…………………… Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng 6A …………… ………… …… …… Lop6.net (8) 6D …………… ………… …… …… Tiết:3 Bài 2: SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Nêu nào là siêng năng, kiên trì - Hiểu ý nghĩa siêng và kiên trì 2/ Kĩ năng: - Tự đánh giá hành vi thân và người khác Psiêng và kiên trì - Rèn luyện kĩ viết kịch bản, sắm vai tình 3/ Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính siêng năng, kiên trì II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị giáo viên: Câu chuyện, tình thể tính siêng năng, kiên trì - Chuẩn bị học sinh: Tìm câu chuyện, tình thể tính siêng năng, kiên trì III/ Hoạt động dạy học: / Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: - Thế nào là siêng năng, kiên trì? Nêu câu tục ngữ, ca dao nói siêng năng, kiên trì - Em hãy kể câu chuyện tính siêng năng, kiên trì Dự kiến phương án trả lời: Năng nhặt, chặt bị Có công mài sắt, có ngày nên kim 2/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài:(1’) Tiết trước các em đã tìm hiểu khái niệm siêng năng, kiên trì Vậy biểu siêng năng, kiên trì là gì? Sống siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nào? Để tìm hiểu chúng ta sang bài hôm nay: Siêng năng, kiên trì(tt) - Tiến trình bài dạy:(35’) TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Hoạt động 1: 15’ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tìm hiểu tiếp nội dung mục II/ Nội dung bài học:(tt) tiếp nội dung bài học bài học - Gọi học sinh đọc nội dung mục - Đọc nội dung mục đặt vấn đặt vấn đề đề - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm, - Ngồi theo nhóm, thảo nhóm thảo luận câu hỏi luận câu hỏi, trả lời Lop6.net (9) + Nhóm 1, 2: Câu 1: Biểu siêng + Nhóm 1, 2: năng, kiên trì học tập? Câu 1: Đi học chuyên cần, gặp bài khó không nản chí,tự giác học tập + Nhóm 3, 4: + Nhóm 3, 4: Câu 2: Biểu siêng Câu 2: Chăm làm việc nhà, năng, kiên trì lao động? không bỏ dở việc nhà + Nhóm 5, 6: + Nhóm 5, 6: Câu 3: Biểu siêng Câu 3: Thường xuyên năng, kiên trì các lĩnh vực luyện tập thể dục, thể thao, khác? bảo vệ môi trường - Nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nghe sung - Giúp cho người thành - Nhận xét công lĩnh vực ? Sống siêng năng, kiên trì có ý đời sống nghĩa nào? - Nhận xét, cho ví dụ chứng - Nghe - Sống siêng năng, kiên trì giúp người thành công lĩnh vực minh ? Tìm biểu trái với - Lười biếng, ỷ lại; đùn đẩy, trốn tránh trách nhiệm; siêng năng, kiên trì? việc hôm để đến ngày - Gọi học sinh nhận xét, bổ mai - Nhận xét, bổ sung sung - Nghe - Nhận xét - Tổ chức cho học sinh sắm vai tình thể tính siêng năng, kiên trì không siêng năng, kiên trì - Nhận xét, uốn nắn cho học sinh Hoạt động 2: 20’ Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố - Gọi học sinh đọc, làm bài tập a - Các tổ thể tình đã chuẩn bị sẵn tổ mình - Nghe Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố - Đọc, làm bài tập a Hành vi thể tính siêng năng, kiên trì: 1, - Nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nghe sung - Nhận xét, bổ sung Lop6.net III/ Luyện tập:(tt) - Bài tập a: Hành vi thể tính siêng năng, kiên trì: + Sáng nào Lan dậy sớm quét nhà + Hà muốn học giỏii môn Toán nên ngày nào làm thêm (10) bài tập - Các tổ kể câu chuyện tổ mình đã chuẩn bị 3/ Củng cố: Tổ chức cho học sinh các tổ thi kể câu chuyện thể siêng năng, kiên trì Thời - Nghe, rút kinh nghiệm gian cho tổ là phút - Nhận xét, ghi điểm cho - Liên hệ thân tổ kể tốt ? Liên hệ thân đã rèn luyện - Nghe, củng cố bài học đức tính này nào? - Kết luận toàn bài: Mỗi học sinh cần thấy rõ cần thiết phải rèn luyện tính siêng năng, kiên trì người và có kế hoạch rèn luyện hiệu 4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 3’) - Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại vào - Mỗi cá nhân tự mình rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì - Chuẩn bị bài 3: Tiết kiệm (Tìm hiểu truyện đọc SGK; tìm câu chuyện, dẫn chứng, thơ, tục ngữ, ca dao gương tiết kiệm) Ngày soạn:…………………… Lớp dạy 6A Tiết theo TKB …… Ngày giảng ………… Sĩ số …… Vắng ……… 6B …… ………… …… ……… Lop6.net (11) Tiết:4 Bài 3: TIẾT KIỆM I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Hiểu nào là tiết kiệm - Hiểu ý nghĩa sống tiết kiệm 2/ Kĩ năng: - Biết nhận xét, đánh giá việc sử dung sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian thân và người khác - Biết đưa cách xử lí phù hợp, thể tiết kiệm đồ dùng,tiền bạc, thơi gian, công sức các tình Biết sử dụng sách vở, đồ dùng, tiền bạc, thời gian cách hợp lí tiết kiệm 3/ Thái độ: - Ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị giáo viên: Câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao thể tính tiết kiệm - Chuẩn bị học sinh: Tìm câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao, gương thể tính tiết kiệm III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: - Siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nào? Nêu câu tục ngữ, ca dao nói siêng năng, kiên trì - Em hãy kể gương siêng năng, kiên trì Dự kiến phương án trả lời: - Siêng năng, kiên trì giúp người thành công lĩnh vực Năng nhặt, chặt bị Có công mài sắt, có ngày nên kim Kiến tha lâu có ngày đầy tổ 2/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài:(1’) Vợ chồng bác An siêng lao động và có thu nhập cao Bác sắm sửa đồ dùng nhà và mua xe cho các Hai người ỷ vào bố mẹ không chịu lao động, học tập, suốt ngày đua đòi, ăn chơi thể nhà giàu Thế cải nhà bác An đi, cuối cùng sống rơi vào cảnh nghèo khó Do đâu mà sống gia đình bác An rơi vào tình trạng vậy? Học sinh trả lời, giáo viên dẫn vào bài: Bác Hồ đã nói: “Sản xuất mà không đôi với tiết kiệm thì gió vào nhà trống”, nghĩa là phải luôn thực hành tiết kiệm thì có hiệu Để tìm hiểu phẩm chất này ta sang bài hôm nay: Tiết kiệm - Tiến trình bài dạy:(35’) Lop6.net (12) TG 8’ Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Thảo và Hà - Gọi học sinh đọc diễn cảm truyện đọc: Thảo và Hà ? Thảo và Hà có xứng đáng mẹ thưởng tiền hay không? Vì sao? - Nhận xét ? Thảo có suy nghĩ gì mẹ thưởng tiền? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung ? Việc làm đó thể đức tính gì Thảo? - Nhận xét ? Phân tích diễn biến suy nghĩ Hà trước và sau đến nhà Thảo? - Nhận xét Hoạt động 2: 15’ Hướng dẫn học sinh rút bài học và liên hệ thân ? Vậy tiết kiệm là gì? Cho ví dụ - Nhận xét, đưa thêm ví dụ: Sắp xếp thời gian hợp lí để phụ giúp gia đình, tận dụng đồ cũ, tắt điện, quạt ?Em đã biết tiết kiệm chưa? ? Nêu gương thể đức tính này sống mà em biết?( trường, lớp, cộng đồng ) - Nhận xét ? Nêu câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn tiết kiệm? Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc: Thảo và I/ Truyện đọc: Thảo và Hà Hà - Đọc nội dung truyện đọc: Thảo và Hà - Rất xứng đáng vì hai em trúng tuyển vào lớp 10 - Nghe - Nên để tiền đó mua gạo vì nhà đã hết gạo nấu - Nhận xét, bổ sung - Thảo là người biết lo, sống tiết kiệm - Nghe - Suy nghĩ trả lời - Hà hối hận và hứa từ sống tiết kiệm - Nghe Hoạt động 2: Rút bài học và liên hệ thân - Suy gnhĩ trả lời Ví dụ: Không vứt bỏ giấy còn sử dụng - Nghe - Liên hệ thân trả lời - Nêu gương sống mà các em biết - Nghe - Tích tiểu thành đại, góp gió thành bão Lop6.net - Thảo là người tiết kiệm - Hà hối hận và hứa từ tiết kiệm II/ Nội dung bài học: - Là sử dụng cách đúng mức, hợp lí cải, vật chất, thời gian, sức lực mình và người khác (13) - Nhận xét ? Nêu biểu trái với tiết kiệm? - Nhận xét ? Tiết kiệm thể nào? - Gọi học sinh nhận xét - Nghe - Tiêu xài hoang phí, nhậu nhẹt, quán xá; tham ô, tham nhũng - Nghe - Biết quý trọng thành lao động mính và người khác ? Sống tiết kiệm đem lại lợi - Nhận xét ích gì cho thân, gia đình và - Sống tiết kiệm làm giàu xã hội? cho thân, gia đình và xã - Nhận xét hội - Nghe - Tiết kiệm thể quý trọng kết lao động mình và người khác - Sống tiết kiệm làm giàu cho thân, gia đình và xã hội Hoạt dộng 3: Hoạt động 3: 12’ Hướng dẫn học sinh luyện tập, Luyện tập, củng cố III/ Luyện tập: củng cố - Gọi học sinh đọc, làm bài tập - Đọc, làm bài tập a: - Bài tập a: a Đáp án: Năng nhặt, chặt bị; Đáp án: Năng góp gió thành bão; bền nhặt, chặt bị; góp người gió thành bão; - Nhận xét, bổ sung bền người - Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nghe sung - Nhận xét 3/ Củng cố: Tổ chức cho tổ thi kể câu chuyện thể đức tính tiết - Các tổ kể câu kiệm Tổ nào kể đúng, kể hay chuyện tổ mình đã chuẩn tuyên dương, cộng điểm bị Thời gian cho tổ là phút - Nhận xét, ghi điểm cho - Nghe tổ đạt yêu cầu - Kết luận toàn bài - Nghe, củng cố bài học 4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 3’) - Về nhà học bài, làm bài tập vào - Mỗi cá nhân tự mình rèn luyện đức tính tiết kiệm hoạt động - Chuẩn bị bài 4: Lễ độ (Tìm hiểu truyện đọc, tình huống, gương thể tính lễ độ) Lop6.net (14) Ngày soạn:…………………… Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng 6A …………… ………… …… …… 6B …………… ………… …… …… Lop6.net (15) Tiết:5 Bài 4: LỄ ĐỘ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu nào là lễ độ - Nắm các biểu lễ độ, ý nghĩa lễ độ 2/ Kĩ năng: Biết tự đánh giá hành vi thân để từ đó đề phương hướng rèn luyện tính lễ độ 3/ Thái độ: Có thói quen rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị giáo viên: Câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao thể lễ độ - Chuẩn bị học sinh: Tìm câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao, gương lễ độ III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 10 phút Câu hỏi: Câu 1- Thế nào là tiết kiệm? Ý nghĩa tiết kiệm sống? Câu 2- Bản thân em thực tiết kiệm nào? Đáp án: Câu 1(5 điểm)- Tiết kiệm là sử dụng cách đúng mức, hợp lí cải vật chất, thời gian, sức lực mình và người khác - Ý nghĩa: Sống tiết kiệm làm giàu cho thân, gia đình và xã hội Câu 2(5 điểm)- Liên hệ thân việc thực hành tiết kiệm: + Tốt: không thức khuya để nghe nhạc; tận dụng đồ dùng cũ + Chưa tốt: Sử dụng nước còn lãng phí, xếp thời gian chưa hợp lí 2/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài:(2’) Giáo viên nêu vấn đề: ? Khi gặp người lớn tuổi em phải làm gì? Khi cô giáo vào lớp em làm gì? Học sinh trả lời: Gặp nguời lớn tuổi phải chào hỏi; cô giáo vào lớp thì đứng dậy chào cô ? Tại các em lại làm vậy? Học sinh trả lời: Vì đó là cách cư xử thể lễ phép, kính trọng, lịch người với người Giáo viên dẫn vào bài: Trong sống hàng ngày người có nhiều mối quan hệ với người xung quanh Và các mối quan hệ đó phải có quy định cách úng xử, giao tiếp Quy tắc đạo đức đó là lễ độ Để tìm hiểu lễ độ chúng ta sang Lop6.net (16) bài hôm nay: Lễ độ - Tiến trình bài dạy:(35’) TG 8’ Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Em Thuỷ - Gọi học sinh đọc diễn cảm truyện đọc: Em Thuỷ ? Khi khách đến nhà Thuỷ đã làm gì? Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc: Em I/ Truyện đọc: Em Thuỷ Thuỷ - Đọc bài - Thuỷ đã chào khách, giới thiệu khách với bà, nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi, pha trà, mời bà và khách uống nước, trò chuyện vui vẻ, - Gọi học sinh nhận xét, bổ tiễn khách sung - Nhận xét, bổ sung - Nhận xét - Nghe ? Liên hệ thân em - Em chào khách, mời khách trường hợp có khách đến nhà ngồi, rót nước mời khách, trò chơi? chuyện với khách, tiễn khách - Nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nghe sung - Nhận xét, liên hệ giáo dục ? Việc làm đó thể Thuỷ là - Thuỷ là người ngoan ngoãn, lễ độ người nào? - Nghe - Nhận xét Hoạt động 2: Hoạt động 2: 15’ Hướng dẫn học sinh rút bài Rút bài học và liên hệ học và liên hệ thân thân - Tổ chức cho học sinh thảo - Chia nhóm thảo luận, trả lời: luận: + Vâng lời cha mẹ, hoà thuận - Phát phiếu học tập với anh chị em; kính trọng +Nhóm 1-2-3: Tìm hành người lớn tuổi; nhường nhịn, yêu thương em nhỏ, giúp đỡ vi thể lễ phép, lịch người già, hoà nhã với bạn bè + Không chào hỏi khách +Nhóm 4-5-6: Tìm hành vi thể họ đến nhà, nạnh tị việc nhà, vô lễ, hỗn láo, láo xược coi thường người nghèo khổ, mắng chửi bạn bè, người - Để trả lời câu hỏi thảo luận, lớn - Thực Lop6.net - Thuỷ là người ngoan ngoãn, lễ độ II/Nội học: dung bài (17) GV tổ chức trò chơi tiếp sức - Nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nghe - Nhận xét - Đồng tình với cách cư xử ? Em đồng tình với cách cư xử thể lịch sự, tế nhị Vì đố là cách cư xử đúng mực, nào? Vì sao? phù hợp với chuẩn mực xã hội - Nhấn mạnh: Đó là cách - Nghe cư xử thể người sống lễ - Trả lời độ ? Vậy lễ độ là gì? Cho ví dụ - Nghe - Nhận xét - Người lễ độ luôn thể ? Biểu người sống tôn trọng, quý mến mình người lễ độ nào? - Nghe - Nhận xét, lâý ví dụ minh hoạ - Nêu gương ? Nêu gương thể sống mà các em biết đức tính này sống mà em biết?( trường, lớp, cộng đồng ) - Nghe - Nhận xét - Đi thưa, gửi; trên kính, ? Nêu câu tục ngữ, ca nhường; lời chào cao dao, danh ngôn lễ độ? mâm cỗ - Nghe - Sống lễ độ thể - Nhận xét ? Sống lễ độ có ý nghĩa người có văn hoá, làm cho quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp, nào? góp phần tạo xã hội văn minh - Nghe - Nhận xét Hoạt dộng 3: 12’ Hướng dẫn học sinh luyện tập, củng cố - Gọi học sinh đọc, làm bài tập c Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố - Đọc, làm bài tập c: - Mỗi người phải học cách làm người trước sau đó học văn hoá - Nhận xét, bổ sung - Gọi học sinh nhận xét, bổ - Nghe sung - Nhận xét, giải thích: Chữ lễ Lop6.net - Là cách cư xử đúng mực người giao tiếp với người khác - Người lễ độ luôn thể tôn trọng, quý mến mình người - Sống lễ độ thể người có văn hoá, làm cho quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp, góp phần tạo xã hội văn minh III/ Luyện tập: - Bài tập c: Mỗi người phải học cách làm người trước sau đó học văn hoá (18) đây theo nghĩa rộng là đạo đức, đạo làm người và học đạo làm người trước học kiến thức khoa học sau 3/ Củng cố: Tổ chức cho học sinh sắm vai - Viết kịch bản, phân công tình huống: sắm vai tình + Tình 1: Trên đường học về, đến ngã tư Long thấy bà cụ muốn qua đường không qua Long dừng lại và dắt bà cụ qua đường, sau đó tiếp tục đạp xe nhà + Hôm nay, đến nhà thấy có người lạ, Hà không chào mà thẳng xuống nhà Sau đó, bố mẹ rầy la Hà thì Hà cho rằng: Người đó không quen nên không chào - Nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét, ghi điểm cho - Nghe, củng cố bài học tổ đạt yêu cầu - Kết luận toàn bài: Sống lễ độ là đức tính cần thiết để cá nhân sống tốt và thành công sống Do đó cá nhân phải rèn luyện để mình trở thành người sống lễ độ 4/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2’) - Về nhà học bài, làm bài tập vào - Mỗi cá nhân tự mình rèn luyện đức tính lễ độ mối quan hệ với người xung quanh - Chuẩn bị bài 5: Tôn trọng kỉ luật ( Tìm hiểu truyện đọc, tục ngữ, ca dao, tình huống, gương thực tốt kỉ luật) Ngày soạn:…………………… Lớp dạy Tiết theo TKB Ngày giảng Sĩ số Vắng 6A …………… ………… …… …… 6B …………… ………… …… …… Lop6.net (19) Tiết:6 Bài 5:TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu nào là tôn trọng kỉ luật - Nắm ý nghĩa tôn trọng kỉ luật - Biết được: Tôn trọng lỉ luật là trách nhiệm thành viên gia đình, tập thể, xã hội 2/ Kĩ năng: - Tự đánh giá ý thức tôn trọng kỉ luật thân và bạn bè - Biết chấp hành tốt nề nếp gia đình, nội quy nhà truờng va fnhững quy định chung đời sống cộng đồng và nhắc nhở bạn bè, anh chị em cùng thực 3/ Thái độ: - Tôn trọng kỉ luật và tôn trọng người biết chấp hành tốt kỉ luật II/ Chuẩn bị: - Chuẩn bị giáo viên: Câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao tôn trọng kỉ luật - Chuẩn bị học sinh: Tìm câu chuyện, tình huống, tục ngữ, ca dao, gương tôn trọng kỉ luật III/ Hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: - Thế nào là lễ độ? Liên hệ thân em đức tính này? 2/ Giảng bài mới: - Giới thiệu bài:(2’) Giáo viên nêu vấn đề: Hàng ngày đến trường em phải chấp hành quy định nào nhà trường? Học sinh trả lời: phải học bài, làm bài tập, đồng phục đúng quy định, đúng Giáo viên dẫn vào bài: Mỗi người sống hàng ngày luôn tồn tại, phát triển mối quan hệ tập thể, cộng đồng Và tập thể đó, cộng đồng đó phát triển người phải có ý thức tôn trọng quy định chung - Tôn trọng kỉ luật Để tìm hiểu phẩm chất này ta sang bài hôm nay: Tôn trọng kỉ luật - Tiến trình bài dạy:(35’) Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: Giữ luật lệ chung - Gọi học sinh đọc truyện đọc: Giữ luật lệ chung ? Khi đến thăm chùa Bác Hồ đã Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc: Giữu I/ Truyện đọc: luật lệ chung Giữ luật lệ chung - Đọc nội dung truyện đọc: Giữ luật lệ chung - Bác bỏ dép trước vào Lop6.net (20) làm gì? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét ? Đi đến ngã tư, gặp đèn đỏ Bác đã làm gì? - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Nhận xét, liên hệ giáo dục ? Việc làm đó thể Bác là người nào? - Nhận xét- Kết luận:mặc dù là chủ tịch nước, cử Bác đẫ thể tôn trọng quy định chung đặt cho công dân Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rút bài học và liên hệ thân - Tổ chức cho học sinh thảo luận: +Nhóm 1-2: Tìm hành vi thể tính kỉ luật gia đình? +Nhóm 3-4: Tìm hành vi thể tính kỉ luật nhà trường? +Nhóm 5-6: Tìm hành vi thể tính kỉ luật ngoài xã hội? - Tổ chức trò chơi tiếp sức để trả lời nội dung thảo luận chùa người - Bác theo hướng dẫn vị sư - Bác đế gian thờ và thắp hương - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Bác bảo chú lái xe dừng lại đúng vạch và chờ đèn xanh bật lên Bác nói phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Bác là người tôn trọng quy định chung - Nghe => Bác là người tôn trọng quy định chung Hoạt động 2: Rút bài học và liên hệ II/Nội dung bài học: thân - Chia nhóm thảo luận, trả lờì + Ngủ dậy đúng giờ, đồ đạc để ngăn nắp, hoàn thành công việc bố mẹ giao cho + Vào lớp đúng giờ, trực nhật theo phân công, học bài, làm bài trước đến lớp + Không phá hoại tài sản công cộng, giữ gìn trật tự chung, không hút thuốc nơi công cộng, không dẫm cỏ, hái hoa công viên - Nhận xét, bổ sung - Nghe - Gọi học sinh nhận xét, bổ sung Lop6.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w