1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Tập đọc 3 kì 1 - Nguyễn Thị Cúc

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tập đọc: Quạt cho bà ngủ I.Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ[r]

(1)Tuần Ngày dạy: / / Tập đọc - Kể chuyện Cậu bé thông minh I Mục đích yêu cầu * Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thông minh và tài trí cậu bé.(trả lời các câu hỏi SGK) * Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc và và truyện kể SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Tập đọc Hoạt động trò A Mở đầu - GV giới thiệu chủ điểm SGK - Cả lớp mở mục lục SGK - 1, HS đọc tên chủ điểm Tiếng Việt 3, T1 - GV kết hợp giải thích chủ điểm B Bài Giới thiệu - GV treo tranh minh hoạ - giới thiệu bài + HS quan sát tranh Luyện đọc * GV đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi SGK, đọc thầm - GV HD HS giọng đọc * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu + HS nối đọc câu - Kết hợp HD HS đọc đúng các từ ngữ : đoạn hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ b Đọc đoạn trớc lớp + GV HD HS nghỉ đúng các câu sau : + HS nối đọc đoạn bài - Ngày xưa, / có ông vua muốn tìm ngời tài giúp nớc // Vua hạ lệnh cho làng vùng / nộp gà trồng biết đẻ trứng, / không có / thì làng phải chịu tội // (giọng chậm rãi) - Cậu bé kia, dám đến đây làm ầm ĩ ? - HS luyện đọc câu (Giọng oai nghiêm) - Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm ! Bố ngơi là đàn ông thì đẻ đợc ! (Giọng bực tức) + GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài c Đọc đoạn nhóm - GV theo dõi HD các em đọc đúng + HS đọc theo nhóm đôi Tập đọc Lop3.net - Nguyễn Thị Cúc (2) - HS đọc lại đoạn - HS đọc lại đoạn HD tìm hiểu bài - Cả lớp đọc đồng đoạn - Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài ? + HS đọc thầm đoạn - Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh nhà vua ? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh ngài là vô lí ? - Trong thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ? - Vì cậu bé yêu cầu nh ? - Câu chuyện này nói lên điều gì ? Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn bài - Lệnh cho làng vùng phải nộp gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống không đẻ trứng đợc + HS đọc thầm đoạn 2- thảo luận nhóm - Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí (bố đẻ em bé) + HS đọc thầm đoạn - Yêu cầu sứ giả tâu Đức Vua rèn kim thành dao thật sắc để sẻ thịt chim - Yêu cầu việc vua không làm để khỏi phải thực lệnh vua + HS đọc thầm bài - Câu chuyện ca ngợi tài chí cậu bé + HS chia thành các nhóm, nhóm - GV và lớp nhận xét, bình chọn cá em (HS nhóm tự phân vai : ngời dẫn nhân và nhóm đọc tốt chuyện, cậu bé, vua) - Tổ chức nhóm thi đọc chuyện theo vai Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - QS tranh minh hoạ đoạn truyện, tập kể lại đoạn câu chuyện HD kể đoạn câu chuyện theo tranh + HS QS lần lợt tranh minh hoạ, nhẩm - GV treo tranh minh hoạ kể chuyện - HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại đoạn câu chuyện - Nếu HS lúng túng GV đặt câu hỏi gợi ý + Tranh - Quân lính làm gì ? - Thái độ dân làng nghe lệnh này ? + Tranh - Trớc mặt vua cậu bé làm gì ? - Thái độ nhà vua nh nào ? - Đọc lệnh vua : làng nộp gà trống biết đẻ trứng - Lo sợ - Khóc ầm ĩ và bảo : Bố cậu đẻ em bé, bắt cậu xin sữa cho em Cậu xin không đợc nên bị bố đuổi - Nhà vua giận quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc (3) + Tranh - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Thái độ nhà vua thay đổi ? - Về tâu với Đức Vua rèn kim thành dao thật sắc để xẻ thịt chim - Vua biết đã tìm đợc ngời tài, nên trọng thởng cho cậu bé, gửi cậu vào trờng học để rèn luyện - Sau lần HS kể lớp và GV nhận xét ND cách diễn đạt, cách thể IV Củng cố, dặn dò - Trong câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì sao? (thích cậu bé vì cậu thông minh, làm cho nhà vua phải thán phục) - GV động viên, khen em học tốt - Khuyến khích HS nhà kể lại chuyện cho ngời thân Ngày dạy: / / Tập đọc: Hai bàn tay em I Mục đích yêu cầu - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ đúng sau khổ thơ, các dòng thơ - Hiểu ND: Hai bàn tay đẹp, có ích, đáng yêu (trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 2-3 khổ bài thơ) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS kể lại chuyện - HS tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh - Nhà vua nghĩ kế gì để tìm ngời tài ? - HS trả lời - Cậu bé đã làm cách nào để nhà vua thấy - Nhận xét bạn lệnh ngài là vô lí ? - Câu chuyện này nói lên điều gì ? B Bài Giới thiệu bài (GV giới thiệu) Luyện đọc a GV đọc bài thơ (giọng vui tơi, dịu - HS nghe dàng, tình cảm) b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa + HS đọc tiếp nối, em hai dòng thơ từ * Đọc dòng thơ - Luyện đọc từ khó - Từ ngữ khó : nằm ngủ, cạnh lòng, + HS nối đọc khổ thơ * Đọc khổ thơ trớc lớp + GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ đúng Tay em đánh / Răng trắng hoa nhài // Tập đọc Lop3.net - Nguyễn Thị Cúc (4) Tay em chải tóc / Tóc ngời ánh mai // + Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc khổ thơ nhóm - GV theo dõi HD các em đọc đúng * Đọc đồng HD tìm hiểu bài - Hai bàn tay bé đợc so sánh với gì ? - Hai bàn tay thân thiết với bé nh nào? - Em thích khổ thơ nào ? Vì ? HTL bài thơ - GV treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ - GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Cả lớp đọc với giọng vừa phải + HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đợc so sánh với nụ hoa hồng, ngón tay xinh nh cánh hoa - Buổi tối hoa ngủ cùng bé, hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc Khi bé học, bàn tay siêng làm cho hàng chữ nở hoa Tran giấy Những mình, bé thủ thỉ tâm với đôi bàn tay nh với bạn - HS phát biểu + HS đọc đồng + HS thi học thuộc lòng theo nhiều hình thức : - Hai tổ thi đọc tiếp sức - Thi thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa - 2, HS thi đọc thuộc bài thơ - GV và HS bình chọn bạn thắng IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ, đọc thuộc lòng cho ngời thân nghe Tuần Ngày dạy: / / Tập đọc - Kể chuyện: Ai có lỗi ? I.Mục đích yêu cầu: Tập đọc: - Biết ngất nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, và các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt bạn, dũng cảm nhận lỗi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời các câu hỏi SGK) Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh họa II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần HD HS luyện đọc Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc (5) HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Đơn xin vào Đội - Nhận xét cách trình bày lá đơn B Bài Giới thiệu bài (GV giới thiệu) Luyện đọc + GV đọc bài văn - HD HS giọng đọc + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - GV viết : Cô - rét - ti, En - ri - cô - HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nắn nót, giận, đến nỗi, lát nữa, * Đọc đoạn trớc lớp - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải * Đọc đoạn nhóm Hoạt động trò - HS đọc bài - Nhận xét bạn - HS theo dõi, đọc thầm - 2, HS đọc, lớp đồng + HS nối đọc câu + HS nối đọc đoạn bài + HS đọc theo nhóm đôi - nhóm tiếp nối đọc ĐT đoạn 1, 2, 3 HD HS tìm hiểu bài - HS tiếp nối đọc đạn 3, - Hai bạn nhỏ truyện tên là gì ? + HS đọc thầm đoạn 1, - Vì hai bạn nhỏ giận ? - En - ri - cô và Cô - rét - ti - Cô - rét - ti vô ý chạm khuỷu tay vào En - ri - cô làm En - ri - cô viết hỏng En - ri - cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô - rét ti, làm hỏng hết trang viết Cô - rét - Vì En - ri - cô hối hận, muốn xin lỗi ti + Đọc thầm đoạn Cô - rét - ti ? - Sau giận, En - ri - cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình Nhìn thấy tay áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thơng muốn xin lỗi bạn nh- Hai bạn đã làm lành với ? ng không đủ can đảm + HS đọc lại đoạn - Tan học, thấy Cô - rét - ti theo mình, En - ri - cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thớc cầm tay Nhng Cô - rét - ti cời hiền hậu đề nghị " Ta lại thân nh trớc ! " khiến En - ri - cô ngạc nhiên, - Em đoán Cô - rét - ti nghĩ gì chủ vui mừng ôm chầm lấy bạn vì cậu động làm lành với bạn ? Hãy nói 1, câu muốn làm lành với bạn - HS phát biểu ý nghĩ Cô - rét - ti - Bố đã trách mắng En - ri - cô nh nào + HS đọc thầm đoạn - Bố mắng En - ri - cô là ngời có lỗi, đã - Lời trách mắng bố có đúng không ? không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thớc Tập đọc Lop3.net - Nguyễn Thị Cúc (6) Vì ? doạ đánh bạn - Lời trách mắng bố đúng vì ngời có lỗi phải xin lỗi trớc En - ri - cô đã không đủ can đảm để xin lỗi bạn - HS thảo luận, trả lời - Theo em bạn có điểm gì đáng khen ? Luyện đọc lại - GV HD HS cách ngắt nghỉ số câu - Cả lớp và GV nhận xét + HS luyện đọc phân vai Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ tiết học HD kể - Lớp đọc thầm M và QS tranh minh hoạ - Từng HS tập kể cho nghe - HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ - Cả lớp bình chọn ngời kể tốt IV Củng cố, dặn dò - Em học đợc điều gì qua câu chuyện này ? - GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS nhà kể chuyện cho người thân nghe Ngày dạy: / / Tập đọc: Cô giáo tí hon I.Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quí cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo.(trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bang phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ : Khi mẹ vắng - 2, HS đọc thuộc lòng bài thơ - Trả lời câu hỏi nhà - Em thấy bạn nhỏ bài thơ có ngoan - Nhận xét bạn không ? Vì ? B Bài Giới thiệu bài (GV giới thiệu) Luyện đọc - HS theo dõi, đọc thầm a GV đọc toàn bài - Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng (cho HS QS tranh minh hoạ) b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa + HS nối đọc câu - Luyện đọc từ từ Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc (7) * Đọc câu - HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, * Đọc đoạn trớc lớp + GV chia bài làm đoạn - Đ1 : Từ đầu chào cô - Đ2 : Tiếp .đàn em ríu rít đánh vần theo - Đ3 : Còn lại + Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải * Đọc đoạn nhóm - GV HD HS đọc đúng HD HS tìm hiểu bài - Truyện có nhân vật nào ? - Các bạn nhỏ bài chơi trò chơi gì ? - Những cử nào " cô giáo " bé làm em thích thú - Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu đám học trò ? + HS tiếp nối đọc đoạn + HS đọc theo nhóm đôi - Các nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn - Cả lớp đọc đồng bài + HS đọc thầm đoạn - Bé và đứa em là Hiền, Anh và Thanh - Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học Bé đóng vai cô giáo, các em bé đóng vai học trò + HS đọc thầm bài văn - HS phát biểu + Đọc thầm từ : " Đàn em ríu rít hết " - Làm y hệt các học trò thật : đứng dây khúc khích cời chào cô, ríu rít đánh vần theo cô Mõi ngời vẻ, trông ngộ nghĩnh, đáng yêu Thằng Hiển ngọng líu + HS khá, giỏi tiếp đọc bài Luyện đọc lại - GV treo bảng phụ HD các em ngắt nghỉ - 3, HS thi đọc diễn cảm đoạn văn nhấn giọng đúng đoạn Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón má đội lên đầu Nó cố bắt chớc dáng khoan thai cô giáo cô bớc vào lớp Mấy đứa nhỏ làm y hệt - HS thi đọc bài đám học trò, đứng dậy, khúc khích cời chào cô IV Củng cố, dặn dò - Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ? Có thích trở thành cô giáo không ? - GV nhận xét tiết học, Yêu cầu em đọc cha tốt nhà luyện đọc thêm Tuần Ngày dạy: Tập đọc-Kể chuyện: / / Chiếc áo len Tập đọc Lop3.net - Nguyễn Thị Cúc (8) I.Mục đích yêu cầu: TĐ: - Biết ngắt nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.(trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4) Kể chuyện: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ viết gợi ý đoạn câu chuyện Chiếc áo len HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Cô giáo tí hon - Những cử nào " cô giáo " Bé làm em thích thú ? - Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu đám " học trò " ? B Bài Giới thiệu chủ diểm và bài học - GV giới thiệu và cho HS QS chủ điểm Luyện đọc a GV đọc toàn bài - GV HD giọng đọc, cách đọc b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - HD HS luyện đọc từ khó * Đọc đoạn trớc lớp - GV nhắc HS nghỉ đúng - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm HD tìm hiểu bài - Chiếc áo len bạn Hoà đẹp và tiện lợi nh nào ? - Vì Lan dỗi mẹ ? - Anh Tuấn nói với mẹ gì ? - Vì Lan ân hận ? Hoạt động trò - HS đọc bài - HS tả lời - Nhận xét bạn - HS QS + HS nối đọc câu bài + HS nối đọc đoạn bài + nhóm tiếp nối dọc ĐT doạn và - HS tiếp nối đọc đoạn và + HS đọc thầm đoạn - áo màu vàng, có dây kéo giữa, có mũ để đội, ấm là ấm +1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm - Vì mẹ nói không thể mua áo đắt tiền nh + HS đọc thầm đoạn - Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan Con không cần thêm áo vì khoẻ Nếu lạnh mặc thêm nhiều áo cũ bên + HS đọc thầm đoạn - HS phát biểu Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc (9) - Tìm tên khác cho truyện Luyện đọc lại + HS đọc thầm toàn bài - HS phát biểu + HS tiếp nối đọc lại toàn bài - em thành nhóm tự phân vai - nhóm thi đọc truyện theo vai - Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ - Kể đoạn câu chuyện " Chiếc áo len " theo lời Lan HD HS kể đoạn câu chuyện theo gợi ý a Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ - Đọc lại yêu cầu và gợi ý - HS đọc lại b Kể mẫu đoạn - GV treo bảng phụ - HS đọc gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm c Từng cặp HS tập kể - 1, HS kể mẫu d HS kể trớc lớp + HS kể theo cặp + HS nối kể đoạn câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét IV Củng cố, dặn dò - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện Ngày dạy: / / Tập đọc: Quạt cho bà ngủ I.Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà.(trả lời các câu hỏi SGK; thuộc bào thơ) II Đồ dùng GV : tranh minh hoạ bài TĐ, bảng phụ viết khổ thơ cần HD luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt đọng trò A Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện : Chiếc áo len - HS nối kể chuyện - Qua câu chuyện em hiểu điều gì ? - HS trả lời B Bài Giới thiệu bài (GV giới thiệu) Luyện đọc a GV đọc bài thơ : giọng dịu dàng tình - HS nghe cảm Tập đọc Lop3.net - Nguyễn Thị Cúc (10) b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ + Đọc dòng thơ - GV HD HS đọc đúng từ đọc dễ sai * Đọc khổ thơ trớc lớp - GV nhắc HS ngắt đúng các khổ thơ - Giúp HS hiểu nghĩa các từ khó * Đọc khổ thơ nhóm * Bốn nhóm đọc tiếp nối khổ thơ HD tìm hiểu bài - Bạn nhỏ bài thơ làm gì ? - Cảnh vật nhà, ngoài vờn nh nào ? - Bà mơ thấy gì ? - Vì có thể đoán bà mơ nh ? - Qua bài thơ em thấy tình cảm cháu với bà nh nào ? HTL bài thơ - GV HD HS học thuộc khổ - HS nối tiếp nhau, em đọc dòng thơ - HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS đọc theo nhóm - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - HS thực - Cả lớp đọc đồng bài thơ - Bạn quạt cho bà ngủ - Mọi vật im lặng nh ngủ, ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tờng - Bà mơ thấy cháu quạt hơng thơm tới - HS trao đổi nhóm, trả lời - Cháu hiếu thảo, yêu thơng, chăm sóc bà - HS thi đọc thuộc lòng khổ - HS đại diện nhóm nối đọc khổ thơ - 2, HS thi HTL bài thơ IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL Tuần Ngày dạy: / / Tập đọc - Kể chuyện: Người mẹ I.Mục đích yêu cầu: TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung: Người mẹ yêu con.Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.(trả lời các câu hỏi SGK) KC: - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn câu chuyện theo cách phân vai II Đồ dùng - GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết đoạn văn cần HD, vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện theo vai HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 10 (11) Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc lại chuyện : Chú sẻ và bông hoa lăng, trả lời câu hỏi ND truyện B Bài Giới thiệu bài (GV giới thiệu) Luyện đọc a GV đọc toàn bài - GV gợi ý cho HS cách đọc b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - Chú ý các từ khó đọc * Đọc đoạn trớc lớp - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm * Các nhóm thi đọc HD tìm hiểu bài - Kể vắn tắt chuyện xảy đoạn - Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai đờng cho bà ? - Bà mẹ đã làm gì để hồ nớc đờng cho bà ? - Thái độ thần chết nào thấy ngời mẹ ? - Ngời mẹ trả lời nh nào ? - Nêu nội dung câu chuyện Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn - HD HS đọc phân vai - GV và lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt - 2, HS đọc lại truyện - Trả lời câu hỏi - HS theo dõi SGK, đọc thầm - HS nối đọc câu bài - HS tiếp nối đọc đoạn chuyện - HS đọc nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đại diện nhóm thi đọc + Đọc thầm đoạn - HS kể +1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng sởi ấm, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa mùa đông buốt giá + Cả lớp đọc thầm đoạn - Bà mẹ làm theo yêu cầu hồ nớc, khóc đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc + 1, HS đọc đoạn - Ngạc nhiên không hiểu vì ngời mẹ có thể tìm đến tận nơi mình - Ngời mẹ trả lời vì bà là mẹ - ngời mẹ có thể làm tất vì con, và bà đòi thần chết trả cho mình + HS đọc thầm toàn bài - Ngời mẹ có thể làm tất vì - HS đọc phân vai theo nhóm Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ HD HS dựng lại câu chuyện theo vai - GV HD HS nói lời nhân vật mình đóng Tập đọc Lop3.net - Nguyễn Thị Cúc 11 (12) theo trí nhớ không nhìn sách, có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu - HS tự lập nhóm và phân vai - Thi dựng lại chuyện theo vai - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại chuyện hay IV Củng cố, dặn dò - Qua chuyện đọc này, em hiểu gì lòng ngời mẹ ? (Ngời mẹ yêu con, dũng cảm Ngời mẹ có thể làm tất vì Ngời mẹ có thể hy sinh thân cho đợc sống) - Về nhà tập kể chuyện cho ngời thân nghe Ngày dạy: / / Tập đọc: Ông ngoại I.Mục đích yêu cầu: - Biết đọc đúng các kiểu câu; bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ND: Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu mãi mãi biết ơn ông-người thầy đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học.(trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết đoạn văn HD luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - ĐTL bài thơ Mẹ vắng nhà ngày bão - 2, HS đọc bài - Trả lời câu hỏi nội dung bài đọc B Bài Giới thiệu bài (GV giới thiệu) Luyện đọc a GV đọc bài với giọng chậm rãi, dịu - HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ dàng b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa - HS nối đọc câu bài từ * Đọc câu - Chú ý từ ngữ có âm đầu l / n - HS nối đọc đoạn bài * Đọc đoạn trớc lớp - GV chia bài làm đoạn Đ1 : từ đầu cây hè phố Đ2 : tiếp xem trờng nào Đ3 : tiếp tôi sau này Đ4 : còn lại - HS đọc theo nhóm đôi - Giải nghĩa rừ chú giải cuối bài - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm * Đọc đoạn nhóm - HS đọc Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 12 (13) + HS đọc thầm đoạn * Cả lớp đọc đồng toàn bài - Không khí mát dịu sáng, trời xanh HD HS tìm hiểu bài ngắt trên cao, xanh nh dòng sông trong, - Thành phố vào thu có gì đẹp ? trôi lặng lé cây hè phố + HS đọc thành tiếng đoạn - Ông dẫn bạn mua vở, chọn bút, HD bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị học bạn chữ cái đầu tiên nh nào ? + HS đọc thành tiếng đoạn - HS phát biểu - Tìm hình ảnh đẹp mà em thích đoạn ông dẫn cháu đến thăm trờng + HS đọc câu cuối - Vì ông dạy bạn chữ cái đầu tiên - Vì bạn nhỏ gọi ông ngoại là ngời thầy đầu tiên ? Luyện đọc lại - 3, HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - GV đọc diễn cảm đoạn văn - HS thi đọc bài - HD HS đọc đúng chú ý cách ngắt giọng, nhấn giọng IV Củng cố, dặn dò - Em thấy tình cảm hai ông cháu bài văn nh nào ? ( bạn nhỏ bài văn có ngời ông hết lòng yêu cháu, chăm lo cho cháu Bạn nhỏ mãi biết ơn ông ngời thầy đầu tiên Tuần Ngày dạy: / / Tập đọc-Kể chuyện: Người lính dũng cảm I.Mục đích yêu cầu: TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(trả lời các câu hỏi SGK) KC: - Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (*) GDBVMT- mức độ gián tiếp: Có ý thức BVMT trước việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện SGK HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Ông ngoại - HS tiếp nối đọc chuyện - GV hỏi câu hỏi nội dung bài - HS trả lời - Nhận xét bạn Tập đọc Lop3.net - Nguyễn Thị Cúc 13 (14) B Bài Giới thiệu chủ điểm và bài học Luyện đọc a GV đọc toàn bài - HD HS giọng đọc b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - Chú ý các từ khó đọc * Đọc đoạn trớc lớp - GV chú ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm - HS theo dõi SGK + HS nối đọc câu bài - HS nối đọc đoạn bài - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - nhóm tiếp nối đọc đồng - HS đọc lại toàn chuyện + 1HS đọc thành tiếng đoạn lớp đọc HD tìm hiểu bài thầm - Các bạn nhỏ truyện chơi trò chơi - Các bạn chơi trò đánh trận giả vgì đâu ? ờn trờng - Vì chú lính nhỏ định chui qua - Chú lính sợ làm đổ tờng rào lỗ hổng dới chân rào ? - Việc leo rào các bạn khác đã gây hậu gì ? - Thầy giáo chờ mong điều gì HS lớp ? (*) Việc leo rào các bạn làm giập cây hoa vườn trường.GV nhắc nhở các em phải có ý thức BVMT, cảnh vật xung quanh, tránh việc làm gây tác hại đến môi trường - Vì chú lính nhỏ " run lên " nghe thầy giáo hỏi ? - Phản ứng chú lính nh nào nghe lệnh " thôi ! " viên tớng ? - Thái độ các bạn trớc hành động chú lính nhỏ ? - Ai là ngời lính dũng cảm chuyện này? Vì ? - Các em có nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi nh bạn nhỏ chuyện không ? Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn - HD HS đọc đúng, đọc hay - Hàng rào đổ Tớng sĩ ngã dè lên luống hoa mời giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ - Thầy mong HS lớp dũng cảm nhận khuyết điểm - HS trả lời + Cả lớp đọc thầm đoạn - Chú nói nhng nh là hèn, bớc phía vờn trờng - Mọi ngời sững nhìn chú, bớc nhanh theo chú nhơ bớc theo ngời huy dũng cảm - Chú lính đã chui qua lỗ hổng dới chân hàng rào lại là ngời lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi - HS trả lời - 4, HS thi đọc đoạn văn - HS tự phân vai đọc lại chuyện Kể chuyện Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 14 (15) GV nêu nhiệm vụ HD HS kể chuyện theo tranh - HS QS tranh minh hoạ SGK + Nếu HS lúng túng GV gợi ý - HS tiếp nối kể đoạn câu - Tranh : Viên tớng lệnh nào ? chuyện Chú lính nhỏ có thái độ ? - Tranh : Cả tốp vợt rào cách nào ? Chú lính nhỏ vợt rào cách nào ? Kết ? - Tranh : Thầy giáo nói gì với HS ? Thầy mong điều gì các bạn ? - Tranh : Viên tớng lệnh nào ? - 1, HS kể lại toàn câu chuyện Chú lính nhỏ phản ứng ? Câu chuyện kết thúc nào ? IV Củng cố, dặn dò - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe Ngày dạy: / / Tập đọc Cuộc họp chữ viết I.Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiêu ND: Tầm quan trọng các dấu chấm nói riêng và câu nói chung.(trả lời các câu hỏi SGK) II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài TĐ HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ : Mùa thu - HS đọc thuộc lòng - HS trả lời em - Trả lời câu hỏi ND bài đọc - Nhận xét bạn SGK B Bài Giới thiệu bài - GV giới thiệu - HS theo doc SGK, đọc thầm Luyện đọc a GV đọc bài, chú ý cách đọc + HS nối đọc câu b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa - Luyện đọc từ khó + HS nối đọc đoạn bài từ * Đọc câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc đoạn trớc lớp Tập đọc Lop3.net - Nguyễn Thị Cúc 15 (16) + GV chia bài thành đoạn Đ1 : Từ đầu lấm mồ hôi Đ2 : Tiếp trên trán lấm mồ hôi Đ3 : Tiếp ẩu ! Đ4 : còn lại - GV nhắc HS đọc đúng các kiểu câu, ngắt nghỉ đúng * Đọc đoạn nhóm + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - HS tiếp nối đọc đoạn - Nhận xét bạn đọc - HS đọc toàn bài + HS đọc thành tiếng đoạn * Thi đọc các nhóm - Bn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết câu văn kì quặc HD HS tìm hiểu bài + HS đọc thành tiếng các đoạn còn lại -Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu + HS đọc yêu cầu -Cuộc họp đề cách gì giúp bạn Hoàng? - HS chia thành nhóm nhỏ, trao đổi tìm câu bài thể đúng diễn biến họp - Đại diện nhóm lên trình bày Luyện đọc lại - Lớp nhận xét + HS chia nhóm đọc phân vai - Cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhớ vai trò dấu chấm câu, nhà đọc lại bài văn 2010-2011 IN XONG TRANG 16 – TUẦN Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 16 (17) Tuần Ngày dạy: / /2010 Tập đọc - Kể chuyện : Bài tập làm văn I.Mục đích yêu cầu: * Tập đọc -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật'' tôi" và lời người mẹ -Hiểu ý nghĩa: Lời nói HS phải đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm cho điều muốn nói.(trả lời các CH SGK) * Kể chuyện : -Biết xếp các tranh(SGK) theo đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ - Đọc lại bài : Cuộc họp chữ viết - Trả lời câu hỏi 1, SGK B Bài Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài Luyện đọc a Đọc diễn cảm toàn bài - HD HS giọng đọc, cách đọc b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - Kết hợp tìm từ khó đọc - GV viết : Liu-xi-a, Cô-li-a * Đọc đoạn trớc lớp - GV HD HS ngắt nghỉ đúng các câu - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm HD tìm hiểu bài - Nhân vật xng " Tôi " chuyện này tên là gì ? - Cô giáo cho lớp đề văn nh nào ? - Vì Cô - li - a thấy khó viết bài TLV - Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a làm cách gì để bài viết dài ? Hoạt động trò - HS đọc bài - Trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn - HS theo dõi SGK - QS tranh minh hoạ bài đọc - HS nối đọc câu bài - Luyện đọc từ khó - 1, HS đọc - HS nối đọc đoạn trớc lớp - HS đọc theo nhóm đôi - nhóm tiếp nối đọc đồng thanh, HS đọc đoạn - HS đọc bài + lớp đọc thầm đoạn 1, - Cô - li - a - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? - HS trao đổi nhóm, trả lời + HS đọc thành tiếng đoạn 3, lớp đọc thầm - Cô - li - a nhớ lại việc làm và kể việc mình cha làm nh giặt áo lót, + HS đọc thành tiếng đoạn - Cô - li - a ngạc nhiên vì cha phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn Tập đọc Lop3.net - Nguyễn Thị Cúc 17 (18) - Vì mẹ bảo Cô - li - a giặt quần áo, lúc đầu Cô - li - a ngạc nhiên ? - Vì sau đó, Cô - li - a vui vẻ làm theo lời mẹ ? - Bài đọc giúp em hiểu điều gì ? Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 3, làm việc này - Vì nhớ đó là việc bạn đã nói bài TLV - Lời nói phải đôi với việc làm - vài HS thi đọc diễn cảm bài văn - HS tiếp nối thi đọc đoạn văn Kể chuyện GV nêu nhiệm vụ HD kể chuyện a Sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện b Kể lại đoạn chuyện theo lời em - HD QS lần lợt tranh - Tự xếp lại tranh theo cách viết giấy trình tự đúng tranh - HS phát biểu trật tự đúng tranh là : 3-4-2-1 - HS đọc lại yêu cầu và mẫu - HS kể mẫu 2, câu - Từng cặp HS tập kể - 3, HS tiếp nối thi kể đoạn bất kì chuyện - Nhận xét IV Củng cố, dặn dò - Em có thích bạn nhỏ câu chuyện này không ? Vì ? - GV khuyến khích HS nhà kể chuyện cho ngời thân nghe Ngày dạy: / /2010 Tập đọc Nhớ lại buổi đầu học I.Mục đích yêu cầu: -Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm -Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học.(trả lời các câu hỏi 1, 2, 3) -HS khá, giỏi thuộc đoạn văn em thích II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài : Ngày khai trờng - 2, HS đọc - Trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét bạn B Bài Giới thiệu bài (GV giới thiệu) Luyện đọc a GV đọc diễn cảm toàn bài - HS theo dõi SGK b HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ + HS nối đọc câu bài * Đọc câu - HS luyện đọc từ khó - GV kết hợp tìm từ khó đọc + HS nối đọc đoạn bài Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 18 (19) * Đọc đoạn trớc lớp - GV chia bài làm đoạn (mỗi lần xuống dòng xem là đoạn) - GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ đúng - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đoạn nhóm * Đọc đồng HD tìm hiểu bài - Điều gì gợi tác giả nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trờng ? - Trong ngày đến trờng đầu tiên, vì tác giả thấy cảnh vật có thay đổi lớn ? - GV chốt lại : Ngày đến trờng đầu tiên với trẻ em và với gia đình em là ngày quan trọng, là kiện, là ngày lễ, - Tìm hình ảnh nói lên bữ ngỡ, rụt rè đám học trò tựu trờng ? Học thuộc lòng đoạn văn - GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn - GV HD HS đọc diễn cảm - Luyện đọc câu + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn văn - HS đọc lại toàn bài + HS đọc thầm đoạn - Ngoài đờng lá rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ kỉ niệm buổi tựu trờng + HS đọc thầm đoạn - HS phát biểu + HS đọc thầm đoạn - Bỡ ngữ đứng nép bên ngời thân, dám bớc nhẹ, - GV nhận xét IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà nhớ lại buổi đầu học mình để kẻ lại tiết TLV tới - 3, HS đọc đoạn văn - HS lớp nhẩm đọc thuộc đoạn văn - HS thi đọc thuộc lòng đoạn văn Tuần Tập đọc - Kể chuyện : Trận bóng lòng đường Ngày dạy: / /2010 I.Mục đích yêu cầu: *Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung cộng đồng.(trả lời các câu hỏi SGK) *Kể chuyện: -Kể lại đoạn câu chuyện -HS khá, giỏi kể lại đoạn câu chuyện theo lời mội nhân vật II Đồ dùng GV : Tranh vẽ minh hoạ HS ; SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng đoạn bài : Nhớ lại - 3, HS đọc bài buổi đầu học Tập đọc Lop3.net - Nguyễn Thị Cúc 19 (20) - Trả lời ngắn gọn ND đoạn vừa đọc B Bài Giới thiệu chủ điểm và bài đọc Luyện đọc - GV đọc bài * HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn + Đọc câu - Chú ý các từ ngữ : lòng đờng, lao đến, nóng, tán loạn, + Đọc đoạn trớc lớp - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài + Đọc theo nhóm + Đọc đồng đoạn - Các bạn nhỏ chơi đá bóng đâu ? - Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Trả lời câu hỏi - HS theo dõi SGK - HS nối đọc 11 câu đoạn - 2, HS đọc đoạn trớc lớp - Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Cả lớp đồng đoạn - Chơi đá bóng dới lòng đờng - Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải xe gắn máy May mà bác xe dừng lại kịp Bác nóng khiến cr bọn chạy tán loạn - 2, HS đọc lại đoạn văn - HS nối đọc câu * HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn + Đọc câu - Chú ý các từ : chệch, lảo đảo, khuỵu xuống, + Đọc đoạn trớc lớp - GV giải nghĩa các từ chú giải cuối bài + Đọc nhóm + Đồng - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn - 2, HS đọc lại đoạn văn trớc lớp - Từng cặp HS luyện đọc nhóm - Nhận xét bạn đọc nhóm - Cả lớp đồng - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu cụ già qua đờng, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - HS nói đọc câu - Thái độ các bạn nh nào tai nạn sảy ? * HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn + Đọc câu - Chú ý từ ngữ : lén nhìn, xuýt xoa, xích lô + Đọc đoạn trớc lớp + Đọc nhóm + Đồng - Tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận trớc tai nạn mình gây ? - Câu chuyện muốn nó với em điều gì - HS đọc đoạn trớc lớp - Từng cặp HS đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng - Quang nấp sau gốc cây lén nhìn sang Quang sợ tái ngời, - HS phát biểu - HS thi đọc lại đoạn - HS luyện đọc phân vai Tập đọc - Lop3.net Nguyễn Thị Cúc 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 22:12

w