1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát tại Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Học viện Báo chí và Tuyên truyền)

209 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 23,26 MB

Nội dung

Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát tại Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Học viện Báo chí và Tuyên truyền) Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát tại Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Học viện Báo chí và Tuyên truyền) Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát tại Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Học viện Báo chí và Tuyên truyền) Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát tại Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Học viện Báo chí và Tuyên truyền) Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát tại Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Học viện Báo chí và Tuyên truyền) Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát tại Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Học viện Báo chí và Tuyên truyền) Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát tại Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Học viện Báo chí và Tuyên truyền)

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ TRỌNG NIN GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG (Qua khảo sát Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Học viện Báo chí Tuyên truyền) LUẬN ÁN TIẾN SĨ MỸ HỌC HÀ NỘI - 2020 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ TRỌNG NIN GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG (Qua khảo sát Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Học viện Báo chí Tuyên truyền) LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: MỸ HỌC Mã số: 9229007 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.GS,TS Trần Văn Bính 2.PGS,TS Nguyễn Bình Định HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Những kết luận, kết nghiên cứu luận án chưa công bố công trình, luận văn, luận án khác nước nước Tác giả Lê Trọng Nin DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ÂNĐC : CĐ : Âm nhạc đại chúng Cao đẳng CLB Câu lạc : CNH : ĐH : Cơng nghiệp hóa Đại học ĐTN : Đoàn Thanh niên GDTM: HĐH : Giáo dục thẩm mỹ Hiện đại hóa HSV Nxb : : Hội Sinh viên Nhà xuất TCN : Trước Công Nguyên tr : UBND : Trang Ủy ban nhân dân VHNT: Văn hóa, nghệ thuật XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 2.1 Mơ hình chế tác động âm nhạc đại chúng hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu 3.1 Mức độ sử dụng âm nhạc đại chúng nhà trường 94 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1 So sánh yêu thích nam, nữ sinh viên khối học, khóa học âm nhạc 70 Bảng 3.2 Sự yêu thích sinh viên loại nhạc 78 Bảng 3.3 Nhu cầu sinh viên đề tài, chủ đề âm nhạc 80 Bảng 3.4 Mức độ quan tâm sinh viên yếu tố âm nhạc 83 Bảng 3.5 Mức độ ưa thích sinh viên tính chất tác phẩm âm nhạc 84 Bảng 3.6 Quan điểm sinh viên số nhận định âm nhạc 91 Bảng 3.7 Các hoạt động văn nghệ nhà trường quan tâm, trọng 93 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ việc sử dụng nghệ thuật giáo dục thẩm mỹ 1.2 Những nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thơng qua âm nhạc nói chung âm nhạc đại chúng nói riêng 19 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 30 * Tiểu kết Chương 31 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG VÀ GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG 32 2.1 Nhữ ng vấn đề lý luận âm nhạc đại chúng 32 2.2 Những vấn đề lý luận giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng 56 * Tiểu kết Chương 67 Chương 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 69 3.1 Vài nét sinh viên nước ta 69 3.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta 71 3.3 Thực trạng hoạt động giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta 78 3.4 Đánh giá chung thành tựu hạn chế giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta 109 * Tiểu kết Chương 118 Chương 4: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG Ở NƯỚC TA 120 4.1 Những vấn đề đặt giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta 120 4.2 Dự báo xu hướng vận động nhu cầu tiếp nhận thẩm mỹ âm nhạc đại chúng sinh viên nước ta 126 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta 130 * Tiểu kết Chương 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT VÀ PHỔ BIẾN KẾT QUẢ 158 PHỤ LỤC 2: GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU ÂM NHẠC DÙNG TRONG LUẬN ÁN 196 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục thẩm mỹ phận quan trọng nghiệp giáo dục quốc gia Mục tiêu phổ quát giáo dục thẩm mỹ góp phần phát triển tồn diện mặt đời sống xã hội người Từ việc phát triển cá nhân mà phát triển đời sống tinh thần nói chung thẩm mỹ nói riêng toàn xã hội Âm nhạc đại chúng tham gia vào giáo dục thẩm mỹ với tư cách nhánh âm nhạc có “sức hút” rộng lớn đông đảo công chúng, sinh viên, xem hình thức hấp dẫn có nhiều lợi định Cái đẹp âm nhạc đại chúng làm cho người say mê hoàn toàn tự nguyện theo định hướng gợi mở Tuy nhiên, nay, chương trình giáo dục thẩm mỹ nói chung, giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thơng qua âm nhạc đại chúng nói riêng nước ta chưa thực quan tâm mức, làm hạn chế kết giáo dục thẩm mỹ Phần lớn sinh viên không trang bị kiến thức thẩm mỹ; hoạt động tiếp nhận thẩm mỹ mang tính chất tự phát, cảm tính năng, tạo khoảng trống cho sản phẩm âm nhạc phản thẩm mỹ phát triển, xâm hại đến mơi trường văn hóa, đến đời sống thẩm mỹ cơng chúng, sinh viên Q trình hội nhập, tăng cường giao lưu văn hóa quốc tế cho thấy, xu hướng, trường phái, phong cách âm nhạc nhiều nước giới du nhập có tác động không nhỏ vào âm nhạc nước ta Âm nhạc đại chúng ngày phát triển, hấp dẫn người nghe, giới trẻ tính sơi động, phù hợp với xã hội đại Nó chi phối nhu cầu thưởng thức đông đảo công chúng chiếm lĩnh thị trường âm nhạc lớn nước Tuy nhiên, bên cạnh hay, tích cực, xuất khơng xấu, tiêu cực, ảnh hưởng tới thẩm mỹ âm nhạc giới trẻ nói chung sinh viên nói riêng Sự du nhập ngày gia tăng trào lưu nhạc đại chúng từ bên vào, khiến cho nhu cầu, thị hiếu lý tưởng sinh viên trở nên phức tạp Điều đáng nói sản phẩm âm nhạc bị nghi án “đạo”, “nhái”; tác phẩm với suy nghĩ nơng cạn, ca từ nhảm nhí, dung tục lại nhận chào đón nhiệt tình đơng đảo cơng chúng, sinh viên; chí ca sĩ thể ca khúc cịn coi “thần tượng”, hâm mộ Loại sản phẩm phát tán, lan truyền qua mạng Internet tác động đến phận sinh viên, làm hình thành phận kiểu thị hiếu âm nhạc không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, khơng phù hợp với phát triển người Đó chưa kể tới ảnh hưởng tiêu cực khác đến từ “làn sóng” âm nhạc nước ngồi, với âm nhạc đại chúng Hàn Quốc, mà ví dụ điển hình cho hâm mộ thái quá, thiếu chọn lọc đó, tượng bạn trẻ ghế thần tượng ngồi sau thần tượng đứng lên, hay tượng mùa hè mặc áo mùa đông để giống với thần tượng,… Các tượng cho thấy thiếu hụt nghiêm trọng lực tiếp nhận thẩm mỹ phận giới trẻ Họ tỏ thiếu “điểm tựa”, thiếu hệ tiêu chí thẩm mỹ đắn để dẫn dắt, lựa chọn hành động đời sống âm nhạc nhiều ngổn ngang nước ta Vì vậy, nghiên cứu giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạc đại chúng yêu cầu cần thiết hết, góp phần tạo cân đào tạo chuyên môn hình thành sinh viên lực cảm thụ, đánh giá thẩm mỹ lực sáng tạo theo quy luật đẹp Đó lý mà lựa chọn đề tài “Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Học viện Báo chí Tuyên truyền)” để triển khai thực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận âm nhạc đại chúng, giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng từ thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta nay, luận án bàn luận, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu, hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Phân tích nhằm chứng minh âm nhạc đại chúng phương tiện có nhiều lợi giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên, thông qua việc nhận diện đẹp âm nhạc đại chúng, vai trò chế tác động hình thành ý thức thẩm mỹ sinh viên Nghiên cứu làm rõ nội dung phương thức giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng; xác định cụ thể chủ thể tham gia giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta Khảo sát thực trạng, rõ thành tựu, hạn chế, nguyên nhân hạn chế giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta Bàn luận vấn đề đặt đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng Không muốn nghe Total 43 4.7 4.7 911 100.0 100.0 100.0 Về ông bà, cha mẹ Frequenc y Valid Valid Muốn nghe Bình thường Khơng muốn nghe 486 425 Percent 53.3 46.7 0.0 Total 911 100.0 Percent 53.3 46.7 0.0 100.0 Cumulative Percent 53.3 100.0 100.0 Về ước mơ, khát vọng Frequenc y Valid Valid Muốn nghe Bình thường 571 340 Percent 62.7 37.3 Khơng muốn nghe Total 911 0.0 100.0 Cumulative Percent 62.7 37.3 Percent 62.7 100.0 0.0 100.0 100.0 Về số phận nghiệt ngã Frequenc y Valid Valid Muốn nghe Bình thường 471 369 Percent 51.7 40.5 Không muốn nghe Total 71 911 7.8 100.0 Cumulative Percent 51.7 40.5 Percent 51.7 92.2 7.8 100.0 100.0 Về chiến tranh hịa bình Valid Muốn nghe Bình thường Khơng muốn nghe Frequenc y 348 541 22 Percent 38.2 59.4 2.4 Valid Cumulative Percent Percent 38.2 38.2 59.4 97.6 2.4 100.0 Total 911 100.0 100.0 Về hình tượng người lính, người chiến sĩ Frequenc y Valid Valid Muốn nghe Bình thường Khơng muốn nghe 296 511 104 Percent 32.5 56.1 11.4 Total 911 100.0 Percent 32.5 56.1 11.4 100.0 Cumulative Percent 32.5 88.6 100.0 Các vấn đề khác mà bạn quan tâm Frequenc y Valid 0 Percent 0.0 0.0 0.0 911 911 100.0 100.0 Muốn nghe Bình thường Khơng muốn nghe Khơng có ý kiến khác Total Valid Cumulative Percent Percent 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 100.0 100.0 100.0 Câu 10: Trường bạn thường trọng vào hoạt động Thành lập câu lạc âm nhạc, đội văn nghệ trường Valid Valid Có Khơng Total Frequency 877 34 Percent 96.3 3.7 Percent 96.3 3.7 911 100.0 100.0 Cumulative Percent 96.3 100.0 Tổ chức hoạt động văn nghệ mừng ngày lễ lớn Valid Có Khơng Total Frequency 896 15 Percent 98.4 1.6 Valid Percent 98.4 1.6 911 100.0 100.0 Cumulative Percent 98.4 100.0 Tổ chức thi giọng hát hay sinh viên, hội diễn văn nghệ Valid Valid Có Khơng Frequency 815 96 Percent 89.5 10.5 Percent 89.5 10.5 911 100.0 100.0 Total Cumulative Percent 89.5 100.0 Tổ chức giao lưu văn nghệ với đơn vị khác Valid Có Khơng Frequency 618 293 Percent 67.8 32.2 Valid Percent 67.8 32.2 911 100.0 100.0 Total Cumulative Percent 67.8 100.0 Câu 11: Bạn đánh giá vai trị Đồn Thanh niên, Hội Liên hiệp Thanh niên, Hội Sinh viên việc định hướng thẩm mỹ hoạt động văn hóa, văn nghệ cho sinh viên Frequency Valid Tốt Bình thường 35 477 Percent 3.8 52.4 Chưa tốt Total 399 911 43.8 100.0 Valid Percent 3.8 52.4 Cumulative Percent 3.8 56.2 43.8 100.0 100.0 Câu 12: Bạn đánh vấn đề tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên hoạt động thời gian qua Khâu tổ chức Valid Frequency Valid Tốt Bình thường Chưa tốt 48 424 439 Percent 5.3 46.5 48.2 Percent 5.3 46.5 48.2 Cumulative Percent 5.3 51.8 100.0 Total 911 100.0 100.0 Ý thức đoàn viên, niên Valid Frequency Valid Tốt Bình thường Chưa tốt 88 378 445 Percent 9.7 41.5 48.8 Total 911 100.0 Percent 9.7 41.5 48.8 100.0 Cumulative Percent 9.7 51.2 100.0 Hiệu phong trào Frequency Valid Tốt Bình thường Chưa tốt 68 326 517 Percent 7.5 35.8 56.7 Total 911 100.0 Valid Percent 7.5 35.8 56.7 100.0 Cumulative Percent 7.5 43.3 100.0 Năng lực cán đoàn Valid Frequency Valid Percent 4.6 53.5 Cumulative Tốt Bình thường 42 487 Percent 4.6 53.5 Percent Chưa tốt Total 382 911 41.9 100.0 41.9 100.0 100.0 Frequency 0 Percent 0.0 0.0 Valid Percent 0.0 0.0 Cumulative Percent 0.0 0.0 911 0.0 100.0 0.0 100.0 0.0 100.0 4.6 58.1 Ý kiến khác Valid Tốt Bình thường Chưa tốt Khơng có ý kiến Total 911 100.0 100.0 Câu 13: Bạn nhận xét mức độ quan tâm trường bạn nội dung môn mỹ học? Valid Thường xuyên Bình thường Rất Khơng học Total Frequency 54 393 Percent 0.8 5.9 43.1 Valid Percent 0.8 5.9 43.1 457 911 50.2 100.0 50.2 100.0 Cumulative Percent 0.8 6.7 49.8 100.0 Câu 14: Bản thân bạn có sẵn sàng tham gia hoạt động âm nhạc Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên nhà trường tổ chức? (Chọn đáp án phù hợp với suy nghĩ bạn) Valid Valid Ln sẵn sàng Bình thường Khơng hứng thú Total Frequency 545 323 43 Percent 59.8 35.5 4.7 Percent 59.8 35.5 4.7 911 100.0 100.0 Cumulative Percent 59.8 95.3 100.0 Câu 15: Bạn đánh giá âm nhạc đại chúng Việt Nam (V-Pop) Chú trọng nhiều tới hình ảnh ca sĩ, dẫn đến việc thưởng thức âm nhạc chủ yếu để “ngắm” mà quan tâm đến giọng ca ca sĩ; nội dung, ý nghĩa tác phẩm Valid Valid Có Không Total Frequency 789 122 911 Percent 86.6 13.4 100.0 Percent 86.6 13.4 100.0 Cumulative Percent 86.6 100.0 Phần lớn ca khúc đời “hot” khoảng thời gian ngắn, sau dễ bị lãng quên Valid Valid Có Khơng Total Frequency 753 158 Percent 82.7 17.3 Percent 82.7 17.3 911 100.0 100.0 Cumulative Percent 82.7 100.0 Ca khúc chủ yếu nhằm vào mục đích thương mại, “câu khách”, “câu like”, ý tới ca từ đẹp, có ý nghĩa sâu sắc Valid Có Khơng Total Frequency 422 489 Percent 46.3 53.7 Valid Percent 46.3 53.7 911 100.0 100.0 Cumulative Percent 46.3 100.0 Xuất ngày nhiều ca khúc với lời ca trái với phong mỹ tục, phản đạo lý, sáo rỗng, trùng lặp, dung tục, vô nghĩa… Nội dung số ca khúc xa rời thực tiễn vấn đề nóng bỏng đất nước, người Valid Valid Có Khơng Total Frequency 715 196 911 Percent 78.5 21.5 100.0 Percent 78.5 21.5 100.0 Cumulative Percent 78.5 100.0 V-pop luôn sôi động, đáp ứng kịp thời nhịp sống thời kỳ hội nhập quốc tế V-pop phát triển mạnh có hỗ trợ cơng nghệ “lăng-xê, quảng cáo” phương tiện thông tin đại chúng trang mạng xã hội Valid Có Khơng Total Frequency 834 77 911 Percent 91.6 8.4 100.0 Valid Percent 91.6 8.4 100.0 Cumulative Percent 91.6 100.0 Cùng với phát triển khoa học, công nghệ cách làm việc động, chuyên nghiệp ê-kíp, nhiều sản phẩm âm nhạc chất lượng đời Một số nhạc sĩ, ca sĩ bước đầu có tầm ảnh hưởng khu vực giới Valid Valid Có Khơng Total Cumulative Frequency 804 107 Percent 88.3 11.7 Percent 88.3 11.7 911 100.0 100.0 Percent 88.3 100.0 Tình trạng “đạo nhạc”, “đạo beat”, vi phạm quyền làm suy thoái đạo đức nghề nghiệp; tình trạng vay mượn cảm xúc, thiếu vốn sống tri thức văn hóa dân tộc khơng thích hợp với tâm hồn tình cảm người Việt Nam Valid Valid Có Khơng Total Frequency 696 215 911 Percent 76.4 23.6 100.0 Cumulative Percent 76.4 23.6 100.0 Percent 76.4 100.0 Ý kiến khác Valid Valid Có Khơng Total Frequency 0.0 911 911 Percent 0.0 100.0 100.0 Cumulative Percent 0.0 100.0 100.0 Percent 0.0 100.0 Câu 16 Ý kiến bạn số nhận định sau Cuộc sống tẻ nhạt không thưởng thức âm nhạc Valid Đồng ý Khơng hồn tồn đồng ý Frequency 897 Percent 98.5 Valid Percent 98.5 14 1.5 1.5 Cumulative Percent 98.5 100.0 Không đồng ý Total 0.0 0.0 911 100.0 100.0 100.0 Ca khúc có giai điệu đẹp, lời ca sáng, giàu chất thơ văn, có nội dung ý nghĩa sâu sắc có số Valid Đồng ý Khơng hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Total Frequency 44 Percent 4.8 Valid Percent 4.8 Cumulative Percent 4.8 756 83.0 83.0 87.8 111 911 12.2 100.0 12.2 100.0 100.0 Ca khúc có giai điệu lời ca đơn giản, dễ hiểu, ngôn ngữ đời thường (nhưng khơng q thơ tục) dễ lơi khán giả trẻ Valid Valid Đồng ý Khơng hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Total Cumulative Frequency 877 Percent 96.3 Percent 96.3 Percent 12 1.3 1.3 97.6 22 911 2.4 100.0 2.4 100.0 100.0 96.3 Âm nhạc đại chúng (ca khúc theo phong cách “Nhạc nhẹ”) sử dụng nhiều nhà trường Valid Valid Đồng ý Khơng hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Total Cumulative Frequency 697 Percent 76.5 Percent 76.5 Percent 102 11.2 11.2 87.7 112 12.3 12.3 100.0 911 100.0 100.0 76.5 Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Valid Valid Đồng ý Khơng hồn Cumulative Frequency 162 Percent 50.2 Percent 50.2 83 25.7 25.7 75.9 78 24.1 24.1 100.0 323 100.0 100.0 Frequency 256 Percent 92.8 Valid Percent 92.8 Cumulative Percent 92.8 0.7 0.7 93.5 18 6.5 6.5 100.0 276 100.0 100.0 tồn đồng ý Khơng đồng ý Total Percent 50.2 Đại học Mỏ - Địa chất Valid Đồng ý Khơng hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Total Học viện Báo chí Tuyên truyền Valid Valid Đồng ý Khơng hồn tồn đồng ý Khơng đồng ý Total Cumulative Frequency 279 Percent 89.4 Percent 89.4 Percent 0.6 0.6 90.0 31 312 10.0 100.0 10.0 100.0 100.0 89.4 Những ca khúc có lời ca “bất cần đời”, đề cao yếu tố vật chất ca khúc giới trẻ u thích Valid Frequency Valid Đồng ý Khơng hoàn 398 Percent 0.0 43.7 Percent 0.0 43.7 Cumulative Percent 0.0 43.7 tồn đồng ý Khơng đồng ý 513 56.3 56.3 Total 911 100.0 100.0 100.0 Nghe ca khúc thấy vui tai, thích được, khơng quan trọng ca từ, nội dung Valid Đồng ý Khơng hồn tồn đồng ý Không đồng ý Total Frequency 20 Percent 2.2 Valid Percent 2.2 Cumulative Percent 2.2 623 68.4 68.4 70.6 268 911 29.4 100.0 29.4 100.0 100.0 Nhạc đại chúng V-Pop bị khủng hoảng, lộn xộn, nhạt nhẽo, thiếu chất lượng Valid Valid Đồng ý Khơng hồn tồn đồng ý Không đồng ý Total Cumulative Frequency 204 Percent 22.4 Percent 22.4 Percent 615 67.5 67.5 89.9 92 10.1 10.1 100.0 911 100.0 100.0 22.4 Câu 17 Các sản phẩm âm nhạc “phản văn hóa” với ca từ (hình ảnh) dung tục, nhảm nhí có ảnh hưởng tiêu cực nào? Có tác động xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống, tâm lý, hành vi phận sinh viên Valid Có Khơng Total Frequency 753 158 911 Percent 82.7 17.3 100.0 Valid Percent 82.7 17.3 100.0 Cumulative Percent 82.7 100.0 Làm hủy hoại, xói mịn tảng giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc Valid Valid Có Khơng Total Frequency 852 59 Percent 93.5 6.5 Percent 93.5 6.5 911 100.0 100.0 Cumulative Percent 93.5 100.0 Làm gia tăng lối sống thực dụng Valid Có Khơng Total Frequency 521 390 Percent 57.2 42.8 Valid Percent 57.2 42.8 911 100.0 100.0 Cumulative Percent 57.2 100.0 Ảnh hưởng xấu đến thị hiếu thẩm mỹ giới trẻ Valid Valid Có Khơng Total Frequency 558 353 911 Percent 61.3 38.7 100.0 Cumulative Percent 61.3 38.7 100.0 Percent 61.3 100.0 Ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh, trật tự, an tồn xã hội Valid Có Khơng Total Frequency 349 562 911 Percent 38.3 61.7 100.0 Valid Percent 38.3 61.7 100.0 Cumulative Percent 38.3 100.0 Câu 18 Bạn đánh chương trình, kiện âm nhạc nhà trường tổ chức Đáp ứng nhu cầu thưởng thức sáng tạo âm nhạc sinh viên Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Valid Có Khơng Total 464 447 911 50.9 49.1 100.0 50.9 49.1 100.0 50.9 100.0 Mang tính giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức lối sống cho sinh viên Valid Valid Có Khơng Total Frequency 488 423 Percent 53.6 46.4 Percent 53.6 46.4 911 100.0 100.0 Cumulative Percent 53.6 100.0 Chỉ mang tính chất giải trí, khơng có ý nghĩa giáo dục Valid Valid Có Khơng Total Frequency 226 685 911 Percent 24.8 75.2 100.0 Cumulative Percent 24.8 75.2 100.0 Percent 24.8 100.0 Có ý nghĩa định hướng cho sinh viên việc lựa chọn sản phẩm âm nhạc có nội dung tư tưởng tốt Valid Valid Có Khơng Total Frequency 469 442 Percent 51.5 48.5 Percent 51.5 48.5 911 100.0 100.0 Cumulative Percent 51.5 100.0 Chưa ý đến phong cách âm nhạc mà sinh viên u thích Valid Valid Có Khơng Total Frequency 713 198 Percent 78.3 21.7 Percent 78.3 21.7 911 100.0 100.0 Cumulative Percent 78.3 100.0 PHỤ LỤC GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VÀ KÝ HIỆU ÂM NHẠC DÙNG TRONG LUẬN ÁN I Các thuật ngữ yếu tố, phương tiện biểu âm nhạc Âm sắc: Mặc dù âm có giống cao độ, trường độ, cường độ có tính chất riêng biệt Tính chất riêng âm gọi âm sắc Để xác định đặc điểm âm sắc, người ta sử dụng cụm danh từ thuộc lĩnh vực cảm giác khác nhau, chẳng hạn như: Âm mềm mại, âm gay gắt, âm đậm đặc, âm lanh lảnh, âm du dương, Mỗi loại nhạc cụ giọng người có âm sắc riêng biệt Trong trình phát triển lịch sử âm nhạc, vai trò âm sắc ngày quan tâm, trở thành tiêu biểu cho yếu tố tạo hình Âm sắc có liên quan chặt chẽ với âm vực giai điệu Mỗi giai điệu, tiến hành âm vực khác (thấp, trung bình, cao) có mức độ căng thẳng, sáng tối khác nhau, để miêu tả hình tượng âm nhạc, phù hợp với âm sắc, âm vực nhạc cụ Cao độ: Về mặt vật lý, cao độ mức độ cao thấp, trầm bổng âm Độ cao âm phụ thuộc vào tần số (tốc độ) dao động vật thể rung Dao động nhiều, nhanh, âm cao ngược lại Hệ thống âm dùng làm sở cho hoạt động âm nhạc loại âm có mối tương quan định với độ cao Sự xếp âm hệ thống dựa theo độ cao gọi hàng âm, âm khác bậc hàng âm Hàng âm hồn chỉnh hệ thống âm nhạc gồm 88 âm khác Dao động âm từ âm thấp đến âm cao nằm giới hạn từ 16 đến 4176 lần giây Đó âm có độ cao mà tai người phân biệt Các bậc hàng âm hệ thống âm nhạc có 07 tên gọi độc lập: DO - RE - MI - FA - SOL - LA - SI (TI) 07 bậc thăng (#) giáng (b) nên tính tổng cộng có tới 12 bậc hàng âm quãng tám Cường độ: Là mức độ mạnh nhẹ âm Độ mạnh âm phụ thuộc vào sức mạnh dao động, tức phụ thuộc vào quy mô dao động vật thể - nguồn âm Khơng gian diễn dao động gọi biên độ dao động Biên độ (quy mô) dao động rộng, âm to ngược lại [13, tr.8] Trong âm nhạc, cường độ liên quan đến hướng chuyển động giai điệu Khi giai điệu lên cao dần màu sắc âm thường sáng cường độ lớn dần Trái lại, giai điệu xuống, cường độ giảm dần Người ta thường dùng thuật ngữ ký hiệu chuyên ngành để thể cường độ sử dụng tác phẩm (việc sử dụng cường độ xác khơng máy móc góp phần làm cho nội dung tác phẩm thể đầy đủ hơn), ví dụ như: Pianissimo (pp) có nghĩa nhẹ; piano (p) với ý nghĩa nhẹ; mezzo-forte (mf) mạnh vừa; forte (f) mạnh; fortissimo (ff) mạnh Hoặc thuật ngữ ký hiệu để báo hiệu thay đổi cường độ tác phẩm như: Crescendo (Cresc.) có nghĩa mạnh dần lên; decrescendo (decresc.) nhẹ dần,… Hòa thanh: Là kết hợp âm với theo quy luật định Mỗi chuỗi âm xếp lại với cách tinh tế, nhằm tạo nên sở giai điệu Sự hòa hợp lúc âm sở hịa Ba khía cạnh quan trọng hòa là: (a) Bổ sung làm rõ cho giai điệu, (b) Tạo màu sắc, (c) Cơng Chẳng hạn, hịa phần tác phẩm thay đổi thường xuyên làm cho giai điệu trở nên căng thẳng, không ổn định Ngược lại, hịa thay đổi, giai điệu thường có tính dàn trải, êm ả Do đó, thân giai điệu thay đổi thay đổi lối tiến hành hòa Nhịp độ: Là tốc độ chuyển động Thường chia thành ba nhóm bản: Chậm, vừa nhanh Nhịp độ có ảnh hưởng định đến đặc tính tác phẩm âm nhạc Nhịp độ liên quan đến hình tượng thể loại tác phẩm âm nhạc Nhịp độ nhanh làm cho âm nhạc sinh động linh hoạt, ngược lại, nhịp độ chậm tạo bình ổn, thư thái Tiết luật: Là luân phiên phách mạnh phách nhẹ Phách mạnh điểm tựa, có chức dẫn dắt, cịn phách nhẹ giữ chức phụ thuộc Trừ trường hợp đặc biệt, thay đổi chức năng, tạo thành đảo phách Giữa nhịp nhịp khác cách vạch nhịp Có hai dạng tiết luật: Tiết luật nghiêm khắc (vị trí trọng tâm khơng thay đổi nhịp) tiết luật tự (vị trí trọng âm thay đổi, gây nên tượng đảo phách) Tiết tấu tiết luật hai mặt trình phức tạp tổ chức thời gian hình thức âm nhạc liên quan chặt chẽ, khơng thể tách rời Tiết tấu: Là tương quan trường độ âm nối tiếp Trong âm nhạc, người ta sử dụng loại trường độ (chia chẵn, nốt trịn, trắng, đen, móc đơn, ) tự (những trường độ tạo nên phân chia ước lệ loại trường độ thành phần với số lượng nào: Chùm hai, chùm ba, chùm bốn, chùm năm, chùm sáu, chùm bảy) Tiết tấu giữ vai trò quan trọng tính tạo hình tác phẩm, thơng qua tiết tấu, ta hiểu hình tượng chủ đề âm nhạc Nếu tước bỏ phần giai điệu, chừng mực định, tiết tấu tạo cho người nghe cảm nhận âm hình thể sắc thái tình cảm vui vẻ, hội hè, nhảy múa, thúc, hiệu lệnh, chiến trận hay u buồn, thương tiếc, than thở, Trường độ: Là mức độ dài ngắn âm Độ dài ngắn âm khơng làm thay đổi tính chất vật lý, đứng quan điểm âm nhạc mà xem xét lại có ý nghĩa quan trọng bậc nhất, có liên quan đến việc biểu tính chất, nội dung âm nhạc Trong âm nhạc, độ dài âm quy định nốt nhạc với hình dạng khác nhau, ví dụ như: Nốt tròn: w Nốt trắng: h Nốt đen: q Nốt móc đơn: É Nốt móc kép: s Trong nhiều trường hợp, nốt nhạc có khơng đủ đáp ứng yêu cầu thể độ dài âm thanh, người ta phải bổ sung nhiều hình thức với nhiều ký hiệu tăng thêm độ dài (dấu nối, dấu chấm dôi, dấu lặng,…) II Các thuật ngữ thể loại âm nhạc Nhạc Avant-garde: khái niệm để thể loại âm nhạc coi trước thời đại (theo nguyên gốc tiếng Pháp), bao gồm vài yếu tố mới, khám phá pha trộn phong cách lạ Ngày nay, khái niệm dùng cách tân âm nhạc thời kỳ hậu 1945 mà không theo phong cách thể nghiệm, đôi lúc áp dụng với thể loại thể nghiệm lại loại bỏ yếu tố giọng (giọng độ cao dựa vào để xếp điệu thức) Nhạc Blues: có nguồn gốc từ điệu hát miền Tây (Châu Phi); nô lệ da đen mang sang Bắc Mỹ, đặc biệt vùng châu thổ sông Mississippi miền Nam (Hoa Kỳ) Tại vùng đất mới, điệu nhạc thô sơ phát triển thêm với nhạc khí trở nên phổ thông cộng đồng nô lệ người Mỹ gốc Phi họ tụ tập với mục đích làm việc, gặt hái, tín ngưỡng hay tiêu khiển Dần dần nhạc Blues ưa chuộng giới trẻ da trắng Hoa Kỳ Motif blues, dùng phổ biến nhạc Jazz, Blues Rock&Roll, đặc trưng gam tiến, blues 12 phổ biến Các nốt nhạc blues, với mục đích biểu cảm, hát chơi ngang chuyển dần (từ cung thứ đến cung trưởng thứ 3) giọng tương ứng Đây phần đặc trưng quan trọng loại nhạc Nhạc Country (Nhạc đồng quê) gắn liền với văn hóa cao bồi Hoa Kỳ, đời dựa nhạc thượng du miền Nam, chịu nhiều ảnh hưởng từ hệ thống nhạc khác Blues, Jazz với nét giai điệu trầm buồn, du ... lựa chọn đề tài ? ?Giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng (qua khảo sát Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Học viện Báo chí Tuyên truyền)? ?? để triển...HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ TRỌNG NIN GIÁO DỤC THẨM MỸ CHO SINH VIÊN THÔNG QUA ÂM NHẠC ĐẠI CHÚNG (Qua khảo sát Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, Trường Đại học Mỏ - Địa chất,. .. sở làm rõ vấn đề lý luận âm nhạc đại chúng, giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng từ thực trạng giáo dục thẩm mỹ cho sinh viên thông qua âm nhạc đại chúng nước ta nay, luận

Ngày đăng: 30/03/2021, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Ngọc Ánh (2016), "Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật", Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. số 1 (98), tr. 31-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thẩm mỹ thông qua hoạt động văn hóa nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ánh
Năm: 2016
3. Aristotle (1964), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristotle
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Nghệ thuật
Năm: 1964
4. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về "Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục xây dựng và pháttriển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
5. Ban Tuyên giáo Trung ương (2018), Báo cáo số 247-BC/BTGTW Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về“Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo số 247-BC/BTGTW Tổngkết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa X) về"“Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới”
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Năm: 2018
7. Hà Huy Bính (1983), Phương pháp tiếp cận giáo dục thẩm mỹ, In trong cuốn "Mấy vấn đề đạo đức và thẩm mỹ trong thời kỳ quá độ", Viện Triết học, Hà Nội, tr.128-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề đạo đức và thẩm mỹ trong thời kỳ quá độ
Tác giả: Hà Huy Bính
Năm: 1983
8. C.Mác và Ph.Ăngghen (2000), "Toàn tập", Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc giaHà Nội
Năm: 2000
9. Hoàng Văn Cẩn (2005), "Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em qua tác phẩm văn học thiếu nhi", Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.Số 5, tr. 39-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục thẩm mỹ cho trẻ em qua tác phẩm vănhọc thiếu nhi
Tác giả: Hoàng Văn Cẩn
Năm: 2005
10. Nguyễn Thị Minh Châu (2005), Nhà phê bình âm nhạc, anh là ai?, truy cập ngày 09/8/2017, tại trang web http://www.hoinhacsi.vn/nha-phe-binh-am-nhac-anh-la-ai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà phê bình âm nhạc, anh là ai
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Châu
Năm: 2005
11. Nguyễn Thị Minh Châu (2013), Âm nhạc và những nỗi lo không của riêng ai, In trong cuốn sách "Văn học, nghệ thuật Việt Nam hôm nay - mấy vấn đề trong sự phát triển", Đinh Xuân Dũng (chủ biên), Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, Hà Nội, tr.162-170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học, nghệ thuật Việt Nam hôm nay - mấyvấn đề trong sự phát triển
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Châu
Năm: 2013
12. Chernyshevsky (1962), Quan hệ thẩm mỹ của nghệ thuật với hiện thực, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ thẩm mỹ của nghệ thuật với hiện thực
Tác giả: Chernyshevsky
Nhà XB: Nxb Văn hóa nghệ thuật
Năm: 1962
13. V.A.Va-kh'ra-mê-ép (Vũ Tự Lân dịch) (1993), Lý thuyết âm nhạc cơ bản, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết âm nhạc cơ bản
Tác giả: V.A.Va-kh'ra-mê-ép (Vũ Tự Lân dịch)
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1993
14. Đinh Xuân Dũng, chủ biên (2011), Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, văn nghệ những mốc phát triển, Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNam về văn hóa, văn nghệ những mốc phát triển
Tác giả: Đinh Xuân Dũng, chủ biên
Năm: 2011
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BanChấp hành Trung ương (khóa VIII)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), "Văn kiện Đảng toàn tập", tập 37 (1976), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), "Văn kiện Đảng toàn tập", tập 37
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1976
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thông báo số 219-TB/TW của Ban Bí thư (khóa X) về một số đề án triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về văn học, nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo số 219-TB/TW của Ban Bíthư (khóa X) về một số đề án triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TWcủa Bộ Chính trị về văn học, nghệ thuật
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2009
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 46-CT/TW của Ban Bí thư về chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 46-CT/TW của Ban Bí thưvề chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạođức xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2010
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI), Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín BanChấp hành Trung ương (khóa XI)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2014
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 - 2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986 - 2016)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2015
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
23. Văn Thu Hà (1983), Vai trò của Mỹ học Mác - Lênin trong sự nghiệp giáo dục thẩm mỹ của chúng ta, In trong cuốn "Mấy vấn đề đạo đức và thẩm mỹ trong thời kỳ quá độ", Viện Triết học, Hà Nội, tr.195-205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề đạo đức và thẩmmỹ trong thời kỳ quá độ
Tác giả: Văn Thu Hà
Năm: 1983

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w