Giáo án Vật lí 10 - Tiết 1 đến tiết 20

20 13 0
Giáo án Vật lí 10 - Tiết 1 đến tiết 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi chui vào đất được một đoạn s = 0,1m thì vật dừng lại, độ biến thiên động năng của vật bằng công của các Hướng dẫn để học sinh tìm lực Viết biểu thức định lí động lực tác dụng lên vật[r]

(1) Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang Chủ đề : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (4 tiết) MUÏC TIEÂU Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng định nghĩa, viết đúng các biểu thức : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc chuyển động thẳng và chuyển động thẳng Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường chuyển động thẳng và chuyển động thẳng biến đổi Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng định nghĩa đồng thời xác định trên hình vẽ : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm chất điểm chuyển động tròn Giải số bài toán chuyển động chất điểm Tiết : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU – VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG Hoạt động (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Vị trí M chất điểm thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x = OM + Quảng đường : s = M o M = x – xo + Tốc độ trung bình : vtb  s s1  s   s n = t1  t   t n t + Chuyển động thẳng : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình trên quãng đường ñi + Vận tốc chuyển động thẳng : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trị tuyệt đối tốc độ chuyển động thẳng đều, có giá trị dương vật chuyển động theo chiều dương và có giá trị âm vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn + Phương trình chuyển động thẳng : x = xo + s = xo + vt + Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng : Là đường thẳng có hệ số góc v Hoạt động ( 30 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi trang Yêu cầu học sinh viết công thức Viết công thức Tốc độ trung bình hành tính tốc độ trung bình trên trình : haønh trình 2v1v 2s 2s  vtb = = Hướng dẫn đê học sinh xác định Xác định t1, t2 s s v1  v t1  t  t1 vaø t2 v1 v Yeâu caàu hoïc sinh thay soá, tính Thay số tính tốc độ trung bình 2.40.60 = = 48 (km/h) 40  60 Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên haønh trình Hướng dẫn đê học sinh xác định t1, t2 vaø t3 Yeâu caàu hoïc sinh thay soá, tính Viết công thức Baøi tragng Tốc độ trung bình hành trình : Xaùc ñònh t1, t2 vaø t3 vtb = Thay số tính tốc độ trung bình 3s 3s  s s s t1  t  t   v1 v v3 3v1v v3 v1v  v v3  v3 v1 3.30.40.50 = 30.40  40.50  50.30 = = 38,3 (km/h) Baøi 2.15 Lop6.net (2)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang a) Quãng đường xe máy Hướng dẫn để học sinh viết công Viết công thức tính đường và : s1 = v1t = 40t thức tính đường và phương trình phương trình chuyển động xe chuyển động xe máy và ôtô máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc Phương trình chuyển động xe maùy : x1 = xo1 + v1t = 40t theo trục toạ độ và gốc thời gian thời gian đã chọn đã chọn Quãng đường ôtô : s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2) Phương trình chuyển động ôtô : x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2) Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ thị Vẽ đồ thi toạ độ – thời gian b) Đồ thị toạ độ – thời gian xe toạ độ – thời gian ôtô và xe ôtô và xe máy maùy vaø oâtoâ : máy trên cùng hệ trục toạ độ Yêu cầu học sinh vào đồ Xác định vị trí và thời điểm ôtô c) Căn vào đồ thị ta thấy hai xe thị giải phương trình để tìm và xe máy gặp gaëp taïi vò trí coù x = 140km vaø t vị trí và thời điêm ôtô và xe máy = 3,5h tức là cách A 140km và vào gaëp lúc 30 phút IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Tiết : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Hoạt động (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức  + Véc tơ vận tốc v có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn v + Véc tơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương véc tơ vận tốc) - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) chuyển động nhanh dần Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) chuyển động chậm dần - Độ lớn : Không thay đổi quá trình chuyển động + Các công thức chuyển động thẳng biến đổi : v = vo + at ; s = vot + 2 at ; v - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2 2 Chú ý : Chuyển động nhanh dần : a cùng dấu với v và vo Chuyển động chậm dần a ngược dấu với v và vo + Các công thức rơi tự : v = g,t ; h = 2 gt ; v = 2gh Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hướng dẫn để học sinh tính vận toác cuûa vaät Tính vaän toác cuûa vaät, Baøi giaûi Baøi trang 15 Vaän toác cuûa vaät : Ta coù : v2 – vo2 = 2as  v= Lop6.net vo2  2as  10  2.0,5.44 (3)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang Hướng dẫn để học sinh tính thời gian vật quãng đường đó Tính thời gian chuyển động = 12(m/s) Thời gian quãng đường đó : Ta coù : v = vo + at  t= v  vo 12  10  = 4(s) a 0,5 Baøi 11 trang 27 Yêu cầu xác định thời gian rơi từ Xác định thời gian rơi và thời Thời gian hòn đá rơi từ miệng giếng miệng giếng đến đáy giếng gian âm truyền đến tai 2h Yêu cầu xác định thời gian âm đến đáy giếng : t1 = g truyền từ đáy giếng lên miệng Thời gian để âm truyền từ đáy giếng gieáng h Yeâu caàu laäp phöông trình vaø giaûi leân mieäng gieáng : t2 = Từ điều kiện bài lập phương phương trình để tính h v trình và giải để tìm chiều sâu Theo bài ta có t = t1 + t2 giếng theo yêu cầu bài toán h 2h Hay : = + 9,8 330 Giaûi ta coù : h = 70,3m Baøi 12 trang 27 Quãng đường rơi giây cuối : Gọi h là độ cao từ đó vật rơi Viết công thức tính h theo t 1 xuống, t là thời gian rơi Viết công thức tính quảng đường h = gt2 – g(t – 1)2 2 Yeâu caàu xaùc ñònh h theo t rơi trước giây cuối – 5(t – 1)2 Hay : 15 = 5t Yêu cầu xác định quảng đường Lập phương trình để tính t từ đó Giaûi ta coù : t = 2s rôi (t – 1) giaây tính h Độ cao từ đó vật rơi xuống : Yêu cầu lập phương trình để tính 1 t sau đó tính h, h = gt2 = 10.22 = 20(m 2 IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Tiết : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Nêu các đặc điểm gia tốc hướng tâm chuyển động tròn + Viết các công thức chuyển động tròn :  = v2 2 2 r = 2f ; v = = 2fr = r ; aht = r T T Hoạt động (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Caâu 5.2 : D Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Caâu 5.3 : C Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Caâu 5.4 : C Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Caâu 5.5 : D Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Caâu 5.6 : C Yêu cầu hs trả lời chọn A Giải thích lựa chọn Caâu 5.7 : A Yêu cầu hs trả lời chọn B Giải thích lựa chọn Caâu 5.8 : B Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Caâu 5.9 : D Hoạt động (25 phút) : Giải các bài tập : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Yeâu caàu hoïc sinh vieát coâng Baøi 11 trang 34 Tốc độ góc :  = 2f = 41,87 (rad/s) thức và tính tốc độ gó và tốc độ Tính  và v Tốc độ dài : v = r = 33,5 (m/s) dài đầu cánh quạt Baøi 12 trang 34 Lop6.net (4)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang Yêu cầu đổi đơn vị vận tốc daøi Yeâu caàu tính vaän toác goùc Đổi đơn vị Tính  Tốc độ dài : v = 12km/h = 3,33m/s Tốc độ góc :  = Tính vaän toác goùc vaø vaän toác Yeâu caàu tính vaän toác goùc vaø daøi cuûa kim phuùt vaän toác daøi cuûa kim phuùt Ttính vaän toác goùc vaø vaän toác Yêu cầu tính vận tốc góc và dài kim vận tốc dài kim Yeâu caàu xaùc ñònh chu vi cuûa baùnh xe Yeâu caàu xaùc ñònh soá voøng quay 1km Yêu cầu xác định chu kì tự quay quanh trục Trái Đất Yeâu caàu tính  vaø v Xaùc ñònh chu vi baùnh xe Xaùc ñònh soá voøng quay Baøi 13 trang 34 Kim phuùt : 2 2.3,14  = 0,00174 (rad/s) Tp 60 p = vp = rp = 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s) Kim : 2 2.3,14  = 0,000145 (rad/s) Th 3600 h = vh = rh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s) Baøi 14 trang 34 Số vòng quay bánh xe 1km : n= Xaùc ñònh T Tính  vaø v v = 10,1 (rad/s r 1000 1000  = 530 (voøng) 2 r 2.3,14.0,3 Baøi 15 trang 34 = 2 2.3,14  = 73.10-6 (rad/s) T 24.3600 v = .r = 73.10-6.64.105 = 465 (m/s) IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Tiết : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức    + Công thức cộng vận tốc : v1,3 = v1, + v 2,3 + Các trường hợp riêng :   Khi v1, và v 2,3 là chuyển động tịnh tiến cùng phương thì có thể viết : v1,3 = v1,2 + v2,3 với là giá trị đại số các vận tốc   Khi v1, và v 2,3 vuông gốc với thì độ lớn v1,3 là : v1,3 = Hoạt động (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs trả lời chọn B Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs trả lời chọn B Giải thích lựa chọn Yêu cầu hs trả lời chọn B Giải thích lựa chọn Hoạt động (20 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh v12,  v 22,3 Noäi dung cô baûn Caâu 6.2 : D Caâu 6.3 : C Caâu 6.4 : B Caâu 6.5 : B Caâu 6.6 : B Baøi giaûi Baøi 12 trang 19 Yêu cầu học sinh tính thời gian Tính thời gian bay từ A đến B a) Khi không có gió : AB 300km bay từ A đến B không có gió không có gió  t= = 0,5h = 30phuùt v' 600km / h Yêu cầu học sinh tính vận tốc Tính vận tốc tương đối máy b) Khi có gió : tương đối máy bay có gió bay có gió v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h) Lop6.net (5)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang Yêu cầu học sinh tính thời gian bay coù gioù Tính thời gian bay có gió t= AB 300km  0,45h = 26,8phuùt v 672km / h Baøi 6.8 a) Khi ca noâ chaïy xuoâi doøng : Vận tốc ca nô so với bờ là : Yêu cầu học sinh tính vận tốc Tính vận tốc ca nô so với bờ AB 36  vcb = = 24(km/h) ca nô so với bờ chạy xuôi chạy xuôi dòng t 1,5 doøng Maø : vcb = vcn + vnb Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän toác Tính vaâïn toác chaûy cuûa doøng  vcn = vcb – vnb = 24 – = 18(km/h) chảy dòng nước so với bờ nước so với bờ b) Khi ca nô chạy ngược dòng : Yêu cầu học sinh tính vận tốc Tính vận tốc ca nô so với bờ v’cb = vcn – vnb = 18 – = 12(km/h) ca nô so với bờ chạy chạy ngược dòng Vật thời gian chạy ngược dòng là : ngược dòng BA 36  t' = = 3(h) Yêu cầu học sinh tính thời gian Tính thời gian chạy nược dòng v ' 12 cb chạy ngược dòng Baøi 6.9 a) Khoảng cách hai bến sông : Hướng dẫn học sinh lập hệ Căn vào điều kiện bài toán Khi ca nô chạy xuôi dòng ta có : AB s phương trình để tính khoảng cách cho lập hệ phương trình   vcn  v nb = 30 + vnb (1) giöa hai beán soâng t Khi ca nô chạy ngược dòng ta có : Yeâu caàu hoïc sinh giaûi heä phöông trình để tìm s Giải hệ phương trình để tính s BA s   vcn  v nb = 30 - vnb (2) t' Từ (1) và (2) suy : s = 72km b) Từ (1) suy vận tốc nước đối Yêu cầu học sinh tính vận tốc Tính vận tốc chảy dòng với bờ sông : chảy dòng nước so với bờ nước so với bờ sông s 72  30 = 6(km/h) vnb =  30  2 Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có liên quan Từ các bài tập đã giải khái quát hoá thành cách giải đến tính tương đối chuyển động bài toán có liên quan đến tính tương đối chuyển động IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Chủ đề : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC (4 tiết) MUÏC TIEÂU Lý giải để học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật Newton Lý giải dể học sinh viết đúng và giải thích đúng phương trình động lực học Newton Hướng dẫn học sinh cách xác định đầy đủ các lực tác dụng lên vật hay hệ vật Nếu phải xét hệ vật thì cần phải phân biệt nội lực và ngoại lực Sau viết phương trình Newton vật hệ vật dạng véc tơ, học sinh cần chọn phương thích hợp để chiếu các phương trình véc tơ lên các phương đó Sau cùng hướng dẫn học sinh tìm các kết bài toán cách giải các phương trình hệ phương trình đại số để thu chuyển động tròn cần hướng dẫn cho học sinh xác định lực hướng tâm Tiết : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC – KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu nội dung phương pháp động lực học Lop6.net (6)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang Nội dung phương pháp động lực học : + Vẽ hình, xác định đầy đủ các lực tác dụng lên vật hay hệ vật + Viết phương trình định luật II Newton dạng véc tơ cho vật hệ vật + Chọn hệ trục toạ độ để chiếu các phương trình véc tơ lên các trục toạ độ đã chọn + Khảo sát các chuyển động theo phương trục toạ độ Lưu ý : Phân biết nội lực và ngoại lực nghiên cứu hệ nhiều vật Hoạt động (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Yêu cầu hs trả lời chọn B Giải thích lựa chọn Caâu 10.11 : B Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Caâu 10.12 : C Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Caâu 10.13 : D Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Caâu 10.14 : C Yêu cầu hs trả lời chọn B Giải thích lựa chọn Caâu 10.15 : B Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Caâu 10.16 : D Hoạt động (20 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi trang 23 Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác Vẽ hình, xác định các lực tác Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo    định các lực tác dụng lên vật duïng leân vaät F , lực ma sát Fms , trọng lực P ,  phản lực N Yêu cầu học sinh viết phương Viết phương trình Newton Phương trình Newton dạng véc trình Newton dạng véc tơ daïng veùc tô      tô : m a = F + Fms + P + N (1) Yeâu caàu hoïc sinh choïn heä truïc toạ độ Hướng dẫn để học sinh chiếu phöông trình Newton leân caùc truïc toạ độ đã chọn Hướng dẫn để học sinh suy lực ma sát và suy gia tốc vaät Chọn hệ trục toạ độ Chọn hệ trục toạ độ Oxy : Ox nằm  ngang hướng theo F , Oy thẳng đứng hướng lên Chiếu (1) lên các trục toạ độ Chieáu (1) leân truïc Ox vaø Oy ta coù : ma = F – Fms (2) = - P + N (3) Từ (3) suy : N = P = mg và lực ma Suy phản lực N, lực ma sát và saùt Fms = N = mg gia tốc vật trường Keát quaû gia toác a cuûa vaät coù ma hợp F  mg sát cho : a = m Neáu khoâng coù ma saùt : a = F m Baøi 4.trang 25 Vẽ hình, xác định các lực tác Các lực tác dụng lên vật : Trọng lực    Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình, xaùc duïng leân vaät P , lực ma sát Fms , phản lực N định các lực tác dụng lên vật Phương trình Newton dạng véc Viết phương trình Newton     Yeâu caàu hoïc sinh vieát phöông daïng veùc tô tô : m a = P + N + Fms (1) trình Newton dạng véc tơ Chọn hệ trục toạ độ Chọn hệ trục toạ độ Oxy hình Yêu cầu học sinh chọn hệ trục Chiếu (1) lên các trục toạ độ toạ độ Hướng dẫn để học sinh chiếu Suy phản lực N, lực ma sát và phương trình Newton lên các trục gia tốc vật trường Lop6.net veõ Chieáu (1) leân truïc Ox vaø Oy ta coù : ma = Psin - Fms = mgsin - Fms (2) = N - Pcos (3) Từ (3) suy : N = Pcos = mgcos (7)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang toạ độ đã chọn hợp Hướng dẫn để học sinh suy lực ma sát và suy gia tốc  vaät Biện luận điều kiện để có a hướng xuống có ma sát Yeâu caàu hoïc sinh bieän luaän ñieàu  kiện để có a hướng xuống có ma saùt Hoạt động (2 phút) : Dặn dò Hoạt động giáo viên Yeâ caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi baøi trang 26 IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY và lực ma sát Fms = N = mgcos Keát quaû gia toác cuûa vaät laø : a = g(sin - cos) Khi khoâng coù ma saùt : a = gsin Bieän luaän : Khi coù ma saùt, ñieàu kieän  để có a hướng xuống thì : sin - cos > => tan <  Hoạt động học sinh Giải bài trang 26 sách tự chọn bám sát Tiết : KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA HỆ NHIỀU VẬT LIÊN KẾT VỚI NHAU Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước để giải bài toán động lực học Hoạt động (10 phút) : Giới thiệu hệ nhiều vật liên kết với chuyển động tịnh tiến : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Veõ hình heä vaät Vẽ hình vào Yêu cầu học sinh xác định các Xác định các lực tác dụng lên lực tác dụng lên các vật caùc vaät  Laäp luaän cho hoïc sinh thaáy a1 =   a = a ; T’ = T Hoạt động (25 phút) : Giải bài tập Hoạt động giáo viên Ghi nhaän ñaëc ñieåm cuûa gia toác các vật và lực căng sợi dây Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi trang 27 Yeâu caàu hoïc sinh vieát phöông Vieát phöông trình Newton daïng Phöông trình Newton daïng veùc tô cho trình Newton daïng veùc tô cho caùc veùc tô caùc vaät :       vaät m1 a1 = F + P + N + T + Fms1 (1)  Hướng dẫn để học sinh chiếu caùc phöông trình veùc tô leân phương chuyển động     m2 a = T ' + P + N + Fms (2) Chiếu lên phương chuyển động, chọn chiều dương cùng chiều chuyển động (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta có : m1a = F – T – Fms1 = F – T – m1g (1’) m2a = T – Fms2 = T – m2g Yêu cầu học sinh giải hệ phương Giải hệ phương trình để xác định (2’) trình để tính a và T a vaø T Giải hệ (1’) và (2’) ta : Vieát caùc phöông trình chieáu Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh a vaø Xaùc ñònh a vaø T khoâng coù T không có lực ma sát ma saùt a= T = T’ = m2a + m2g Trường hợp không có ma sát : a= Hoạt động (5 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên F   (m1  m2 ) g m1  m2 m2 F F ; T = T’ = m1  m2 m1  m2 Hoạt động học sinh Lop6.net (8)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang Ra cho học sinh bài tập hệ hai vật nối với chuyển động tịnh tiến với các số liệu cụ thể và yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø laøm IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Ghi baøi taäp veà nhaø Tiết : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT NỐI VỚI NHAU BẰNG SỢI DÂY VẮT QUA RÒNG RỌC Hoạt động (15 phút) : Giới thiệu hệ hai vật nối với sợi dây vắt qua ròng rọc cố định Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Giới thiệu hệ hai vật nối với sợi dây không giaõn, vaét qua moät roøng roïc coá định Khối lượng sợi dây và ròng rọc không đáng kể Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác Vẽ hình xác định các lực tác định các lực tác dụng lên các vật dụng lên các vật  Laäp luaän cho hoïc sinh thaáy a1   = a = a ; T’ = T Ghi nhaän ñaëc ñieåm cuûa gia toác các vật và lực căng sợi dây Hoạt động (20 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi 17 trang 28 Yeâu caàu hoïc sinh vieát phöông Vieát phöông trình Newton daïng Phöông trình Newton daïng veùc tô cho trình Newton daïng veùc tô cho caùc veùc tô caùc vaät :    vaät m1 a1 = P + T (1)    m2 a = T ' + P Hướng dẫn để học sinh chiếu caùc phöông trình veùc tô leân phương chuyển động Vieát caùc phöông trình chieáu Yêu cầu học sinh giải hệ phương Giải hệ phương trình để xác định trình để tính a và T a vaø T (2) Chiếu lên phương chuyển động, chọn chiều dương cùng chiều chuyển động (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta có : m1a = P1 – T = m1g – T (1’) m2a = T’ – P2 = T – m2g (2’) Giải hệ (1’) và (2’) ta : (m1  m2 ) g m1  m2 2m1 m2 g T = T’ = m1  m2 a= Baøi trang 288 Yeâu caàu hoïc sinh vieát phöông Vieát phöông trình Newton daïng Phöông trình Newton daïng veùc tô cho trình Newton daïng veùc tô cho caùc veùc tô caùc vaät :      vaät m1 a1 = T ' + P + N + Fms (1)    m2 a = P + T Lop6.net (2) (9)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang Hướng dẫn để học sinh chiếu caùc phöông trình veùc tô leân phương chuyển động Vieát caùc phöông trình chieáu Yêu cầu học sinh giải hệ phương Giải hệ phương trình để xác định trình để tính a và T a vaø T Chiếu lên phương chuyển động, chọn chiều dương cùng chiều chuyển động (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta có : m1a = T’ – Fms1 = T – m1g (1’) m2a = P2 – T = m2g – T (2’) Giải hệ (1’) và (2’) ta : a= (m2  m1 ) g m1  m2 m m g (1   ) Hướng dẫn để học sinh tìm điều Biện luận đẻ tháy vật T = T’ = m2(g – a) = m1  m2 kiện để vật chuyển động chuyển động m2  m1 Hoạt động (5 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Đọc cho học sinh ghi hai bài tập nhà dạng bài Ghi các bài tập nhà hoïc nhöng coù soá lieäu cuï theå IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Tiết : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Hoạt động (5 phút) : Hệ thống hoá kiến thức : Khi vật chuyển động tròn thì tổng hợp các lực tác dụng lên vật phải tạo thành lực hướng tâm Độ lớn lực hướng tâm : Fht = m v2 = m2r r Hoạt động (38 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi trang 29 Yêu cầu học sinh xác định lực Xác định lực hướng tâm và nêu Lực đàn hồi lò xo đóng vai trò hướng tâm biểu thức nó lực hướng tâm nên ta có : Yeâu caàu hoïc sinh tính l Tính l v2 v2 kl = m => l = m = 0,1(m) r Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác Vẽ hình, xác định các lực tác định các lực tác dụng lên vật duïng leân vaät kr Baøi 10 trang 30 Vật chịu tác dụng hai lực : Tọng   lực P và lực căng T sợi dây Tổng hợp hai lực này tạo thành lực  Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức lực hướng lực hướng tâm taâm Yêu cầu học sinh tính vận tốc Tính vận tốc vật và sức căng vật và lực căng sợi dây sợi dây   hướng tâm : F = P + T Ta coù : F = m v2 = mgtan r  v2 = rgtan = lsingtan lg sin  tan  mg Lực căng : T = cos   v= Baøi 12 trang 32 Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức lực hấp dẫn Lực hấp dẫn Trái Đất và vệ tinh lực hấp dẫn Trái Đất và Viết viểu thức lực hướng tâm đóng vai trò lực hướng tâm nên ta có : Viết biểu thức liên hệ tốc veä tinh v2 4 r mM G =m =m Yêu cầu học sinh viết biểu thức độ dài v và chu kỳ T r T 2r r lực hướng tâm GT M Yêu cầu học sinh suy và ính Tính bán kính quỹ đạo  r= 4 bán kính quỹ đạo từ đố tính Lop6.net (10)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 10 khoảng cách từ vệ tinh đến mặt đất = Tính khoảng cách từ vệ tinh đến mặt đất 6,7.10 11.86400.6.10 24 4.3,14 = 424.105 (m) Khoảng cách từ vệ tinh đếm mặt đất : h = r – R = 414.105 = 64.105 = 36.105(m) Hoạt động (2 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp II.7, II.8 Ghi caùc baøi taäp veà nhaø IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Chủ đề : SỰ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (4 tiết) MUÏC TIEÂU Hướng dẫn cho học sinh hiểu rỏ các nội dung chính sau đây : Cân vật rắn chịu tác dụng hai lực và ba lực có giá đồng qui (không song song) Qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui Caân baèng cuûa vaät raén coù truïc quay coá ñònh Qui taéc moâmen Cân vật rắn chịu tác dụng hai lực song song cùng chiều Qui tắc tổng hợp hai lực song song cùng chieàu Giải thích thêm để học sinh nắm số khái niệm cân vật rắn Tieát – 10 : CAÂN BAÈNG CUÛA VAÄT RAÉN KHOÂNG QUAY Tieát Hoạt động (20hút) : Tìm hiểu số khái niệm vật rắn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi I Moät soá khaùi nieäm veà vaät raén Vaät raén Giới thiệu khái niệm vật rắn Ghi nhaän khaùi nieäm Những vật có kích thước đáng kể và khoâng bò bieán daïng chòu taùc duïng Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi khaùi Neâu khaùi nieäm troïng taâm các ngoại lực gọi là vật rắn nieäm troïng taâm Điểm đặt trọng lực tác dụng lên vaät raén goïi laø troïng taâm cuûa vaät raén Yêu cầu học sinh xác định trọng Xác định trọng tâm số Với các vật rắn đồng chất và có dạng tâm số vật đồng chất có vật thầy cô đưa hình học đối xứng thì trọng tâm dạng hình học đối xứng vật rắn nằm tâm đối xứng Đặc điểm lực tác dụng đặt vào vaät raén Làm thí nghiệm treo vật vào lực Quan sát thí nghiệm và rút + Tác dụng lực đặt vào vật rắn kế, thay đổi độ dài dây treo kết luận không bị thay đổi dịch chuyển học sinh rút kết luận điểm đặt lực dọc theo giá lực Yêu cầu học sinh nhắc lại Nêu tổng hợp lực + Có thể thay nhiều lực tác dụng tổng hợp lực lên vật rắn lực, đó là phép tổng hợp lực Yêu cầu học sinh nhắc lại Nêu phân tích lực + Có thể thay lực tác dụng phân tích lực lên vật rắn nhiều lực, đó là phép phân tích lực Yêu cầu học sinh nêu tác dụng Nêu tác dụng lực làm vật + Nếu giá hợp lực qua trọng lực làm vật chuyển động tịnh chuyển động tịnh tiến và làm vật tâm vật rắn thì hợp lực này làm tieán vaø laøm vaät quay quay cho vật rắn chuyển động tịnh tiến Lop6.net (11)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 11 Còn giá hợp lực tác dụng lên vaät raén khoâng ñi qua troïng taâm cuûa vaät raén thì seõ laøm co vaät raén quay quanh trục nào đó Yêu cầu học sinh nêu khái niệm Cho biết các lực nào gọi + Các lực đồng qui là các lực tác các lực đồng qui là lực đồng qui duïng vaø vaät raén maø giaù cuûa chuùng ñi qua moät ñieåm Yêu cầu học sinh nêu khái niệm Yêu cầu học sinh nêu khái niệm + Các lực mà giá chúng song các lực song song các lực song song song với gọi là các lực song song Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu điều kiện cân vật rắn không quay Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn II Caân baèng cuûa vaät raén khoâng quay Ñieàu kieän caân baèng cuûa vaät raén Đưa số thí dụ vật cân Chỉ hai lực tác dụng lên vật chịu tác dụng hai lực Ñieàu kieän caân baèng cuûa vaät raén chòu chịu tác dụng hai lực và nhận xét hai lực đó Laøm thí nghieäm cho hs quan saùt Quan sát thí nghiệm và rút tác dụng hai lực là hai lực đó phải cùng cùng giá, cùng độ lớn và ngược keát luaän Yeâu caàu hs ruùt keát luaän chieàu Ñieàu kieän caân baèng cuûa vaät raén chịu tác dụng ba lực Ñieàu kieän caân baèng cuûa vaät raén Laøm thí nghieäm cho hs quan saùt Quan saùt thí nghieäm vaø ruùt chòu tác dụng ba lực là ba lực đó Yeâu caàu hs ruùt keát luaän keát luaän phải có giá đồng phẵng, đồng qui đồng thời hợp lực hai lực phải cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều với lực thứ ba Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt lại kiến thức đã học Tóm tắt kiến thức đã học bài trang baøi Yêu cầu học sinh nhà xem trước cách giải các bài Ghi nội dung vấn đề cần xem trước taäp caân baèng Tieát Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực, ba lực Hoạt động (35 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi trang 40   Phân tích lực P3 thành hai lực F1 và Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác Vẽ hình, xác định các lực tác  định các lực tác dụng lên vật duïng leân vaät F2 nằm dọc theo phương hai sợi  Hướng dẫn để học sinh phân tích Phân tích lực P3 thành hai lực dây treo Vì vật trạng thái cân  lực P3 thành hai lực nằm trên hai thành phần trên hai phương nên : F1 = P1 ; F2 = P2 Aùp dụng hệ thức lượng tam giác thường ta có phương hai sợi dây hai sợi dây Hướng dẫn để học sinh áp dụng Aùp dụng hệ thức lượng tam : Lop6.net (12)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 12 hệ thức lượng tam giác từ giác từ đó tính góc  đó tíng góc  P2 = P12 + P22 + 2P1P2cos P  ( P12  P22 )  cos = P1 P2 =  (3  ) = 0,5 2.3.5   = 60o Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác Vẽ hình, xác định các lực tác Bài trang 40 Đầu A sợi dây chịu tác dụng định các lực tác dụng lên đầu A dụng lên đầu A sợi dây   sợi dây lực : Trọng lực P lực kéo F và lực  Yeâu caàu hoïc sinh vieát ñieàu kieän caân baèng Hướng dẫn để học sinh chiếu phöông trình caân baèng leân caùc trục từ đó giải hệ phương trình để tính goùc  Vieát phöông trình caân baèng Vieát caùc phöông trình chieáu căng T sợi dây     Ñieàu kieän caân baèng : P + F + T = Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn chiều dương từ lên ta có : T.cos - P = (1) Chieáu leân phöông ngang, choïn chieàu  dương cùng chiều với F ta có : F – T.sin = (2) Giải hệ phương trình để tính góc Từ (1) vaø (2) suy :  tan = F 5,8  = 0,58 P 10   = 30o Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác Vẽ hình, xác định các lực tác Bài trang 41 định các lực tác dụng lên đầu O dụng lên đầu O cọc Đầu O cọc chịu tác dụng  cuûa chieác coïc lực : F hướng nằn ngang, áp  lực F hướng thẳng đứng lên và lực  căng F hướng nghiêng xuống hợp Hướng dẫn để học sinh Dựa vào hình vẽ xác định lực với mặt đất góc  Ta có : vào hình vẽ để tính F3 và góc  F3 F3 = F12  F22  150  250 Dựa vào hình vẽ xác định góc  Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Yeâu caàu hoïc sinh neâu phöông phaùp giaûi baøi taäp daïng cân vật rắn chịu tác dụng nhiều lực IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY = 291 (N) tan = F2 250  = 1,67 =>  = 59o F1 150 Hoạt động học sinh Nêu phương pháp giải bài toán cân vật rắn Tieát 11 : CAÂN BAÈNG CUÛA VAÄT RAÉN COÙ TRUÏC QUAY COÁ ÑÒNH Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức + Mô men lực : Mô men lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng gây quay vật lực quanh trục và có độ lớn tích số độ lớn lực với khoảng cách từ giá lực đến trục quay : M = F.d (Nm) + Qui ước lấy dấu đại số mô men lực : Nếu lực làm vật rắn quay theo chiều kim đồng hồ thì M > ; lực làm vật rắn quay ngược chiều kim đồng hồ thì M < Lop6.net (13)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 13 + Qui taéc moâ men : - Muốn cho vật rắn có trục quay cố định trạng thái cân bằng, thì tổng các mô men lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải có độ lớn tổng các mô men lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ - Nói cách khác : Muốn cho vật rắn có trục quay cố định trạng thái cân bằng, thì tổng đại số các mô men lực tác dụng lên vật rắn trục quay đó phải không Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi trang 45 Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác Vẽ hình, xác định các lực tác Aùp dụng qui tắc mô men lực định các lực tác dụng lên đĩa tròn dụng lên đĩa tròn ñóa troøn coù truïc quay coá ñònh ñi qua taâm O cuûa ñóa ta coù : Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức qui tắc mô men M1 + M2 = => P1d1 – P2d2 = qui tắc mô men cho đĩa cho đĩa trục quay qua tâm Từ đó suy : truïc quay qua taâm O O Pd 5.3,2 d2 = 1  = 8,0 (cm) Yeâu caàu hs suy vaø tính d2 Suy vaø tính d2 P 2 Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình, xaùc định các lực tác dụng lên AB Yêu cầu học sinh viết biểu thức qui tắc mô men cho AB trục quay qua đầu A Baøi trang 45 Vẽ hình, xác định các lực tác Aùp dụng qui tắc mô men lực duïng leân nhoâm nhoâm AB coù truïc quay coá ñònh qua đầu A ta có : M + M2 + M = Viết biểu thức qui tắc mô men L  -P1a + P2L + P = cho trục quay qua đầu A a P  P2 = P  L Yeâu caàu hs suy vaø tính m2 Yeâu caàu hoïc sinh veõ hình, xaùc định các lực tác dụng lên vaùn Yêu cầu học sinh viết biểu thức qui tắc mô men cho ván trục quay qua điểm tựa O Yeâu caàu hs suy vaø tính d2 Suy vaø tính m2 a mg hay : m2g = m1 g  L a m 15 50 200   m2 = m1   L 40 = 50 (g) Baøi trang 46 Vẽ hình, xác định các lực tác Áp dụng qui tắc mô men lực duïng leân taám vaùn truïc quay cuûa taám vaùn noù naèm caân baèng thaúng ngang, ta coù : Viết biểu thức qui tắc mô men M + M + M3 = cho ván trục quay qua  P1d1 + P3d3 – P2d2 = điểm tựa O L  P1(L – d2) + P3 ( - d2) - P2d2 = Suy vaø tính d2 L P1 L  P3  320.4  80.2 d2 = P1  P2  P3 320  400  80 = 1,8 (m) Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài toán cân Qua các bài tập đã giải nêu các bước để giải bài baèng cuûa vaät raén coù truïc quay coá ñònh toán cân vật rắn có trục quay cố định Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp 18.3 ; 18.4 Ghi caùc baøi taäp veà nhaø Lop6.net (14)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 14 IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Tiết 12 : HỢP LỰC CỦA HAI LỰC SONG SONG Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức      Hợp lực hai lực song song cùng chiều F1 , F2 là lực F song song, cùng chiều với hai lực F1 và F2 và  có độ lớn tổng độ lớn hai lực này : F = F1 + F2 Giá hợp lực F chia khoảng cách hai giá hai     lực F1 , F2 thành các đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực F1 , F2 : F1 OB d   F2 OA d1 Hoạt động (35 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi trang 48 Yêu cầu học sinh vẽ hình xác Vẽ hình, xác định các lực tác Lực đè lên vai chính là hợp lực  định các lực tác dụng lên đòn tre dụng lên đòn tre hai lực song song cùng chiều P1 và  P2 nên có độ lớn : P = P1 + P2 = 250 + 150 = 400 (N) Hướng dẫn để học sinh áp dụng Sử dụng qui tắc hợp lực song Gọi O là điểm đặt vai trên đòn, ta có qui tác hợp lực hai lực song song cùng chiều để tìm lực đè lên : song cùng chiều để tìm độ lớn vai và điểm đặt vai trên đòn P1 OB 1,2  OA   lực đè lên vai và điểm đặt P OA OA vai  OA =  Hướng dẫn để học sinh phân tích    trọng lực P thành hai lực P1 , P2 Phân tích trọng lực P thành hai   lực P1 , P2 song song cùng chiều 1,2 P2 1,2.150  P1  P2 250  400 = 0,45 (m) Baøi trang 49  Phân tích trọng lực P thành hai lực   P1 , P2 song song cuøng chieàu vaø ñaët hai điểm A, B hai đầu song song cuøng chieàu Lâp hệ phương trình để tìm P1 đòn Theo qui tắc tổng hợp hai lực Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng qui vaø P2 song song cuøng chieàu ta coù : tắc hợp lực hai lực song song P1 + P2 = 900 (1) cùng chiều để lập hệ phương trình P1 OB 0,5 từ đó tìm P1 và P2   (2) P2 OA 0,4 Giaûi heä (1) vaø (2) ta coù : P1 = 500 N ; P2 = 400 N Baøi 19.2 Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng qui Tính lực giữ tay a) Lực giữ tay : tắc hợp lực hai lực song song cùng F OB 60 trường hợp   Ta coù : =2 chiều để tính lực giữ tay P OA 30 hai trường hợp  F = 2P = 2.50 = 100 (N) Tính lực đè lên vai Yêu cầu học sinh tính lực đè lên trường hợp vai hai trường hợp Lop6.net b) Neáu dòch chuyeån cho OB = 30cm còn OA = 60cm thì lực giữ tay là : F = 0,5P = 0,5.50 = 25 (N) c) Vai người chịu lực : P’ = F + P Trong trường hơp a : P’ = 150 N (15)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 15 Trong trường hợp b : P’ = 75 N Hoạt động (5 phút) : Củng cố Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải bài toán tổng Qua các bài tập vừa giải, nêu các bước đê giải bài hợp hai lực song song cùng chiều toán tổng hợp hai lực song song cùng chiều IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Chủ đề : PHƯƠNG PHÁP CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN (5 tiết) MUÏC TIEÂU Lý giải cho học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật : Biến thiên động lượng, bảo toàn động lượng, biến thiên động năng, bảo toàn Lý giải cho học sinh hiểu và phát biểu nào thì : Động vật biến thiên ? Một lực sinh công ? Nhận công ? Cơ vật không đổi ? Cơ vật biến thiên ? Tiết 13 : ĐỘNG LƯỢNG Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức   Động lượng vật là tích khối lượng và véc tơ vận tốc vật : p  m v Cách phát biểu thứ hai định luật II Newton : Độ biến thiên động lượng vật khoảng thời    gian xung lượng tổng các lực tác dụng lên vật khoảng thời gian đó : m v  m v1  F t Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng hệ cô lập là đại lượng bảo toàn       m1 v1 + m2 v + … + mn v n = m1 v'1 + m2 v' + … + mn v' n Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng ñònh luật II Newton (dạng thứ hai) cho bài toán Vieát phöông trình veùc tô  Suy biểu thức tính F Baøi giaûi Baøi trang 56 : Theo ñònh luaät II Newton ta coù :     m2 v - m1 v1 = ( P + F )t    m v  m v1 mg => F = t  Hướng dẫn học sinh chọn trục để Chọn trục, chiếu để chuyển Chiếu lên phương thẳng đứng, chọn chiếu để chuyển phương trình véc chiều dương từ trên xuống ta có : phương trình đại số tơ phương trình đại số  mv  mv1 F=  mg = - 68 (N) Yêu cầu học sinh tính toán và Tính toán và biện luận  t bieän luaän  Dấu “-“ cho biết lực F ngược chiều Lop6.net (16)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 16 Yeâu caàu hoïc sinh aùp duïng ñònh luật bảo toàn động lượng cho bài toán với chiều dương, tức là hướng từ leân Baøi trang 58 : Theo định luật bảo toàn động lượng Vieát phöông trình veùc tô     ta coù : m1 v1 + m2 v = m1 v + m2 v    m v  m2 v => v  1 m1  m2  Suy biểu thức tính v Chọn trục, chiếu để chuyển Chiếu lên phương ngang, chọn chiều Hướng dẫn học sinh chọn trục để  phương trình đại số chiếu để chuyển phương trình véc dương cùng vhiều với v1 , ta có : tơ phương trình đại số m v  m2 v Biện luận đáu v từ đó suy v= 1 Yeâu caàu hoïc sinh bieän luaän  m1  m2 chieàu cuûa v Hoạt động (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh qua các bài tập trên, nêu Nêu phương pháp giải phương pháp giải bài toán động lượng, định luật bảo toàn động lượng, áp dụng để giải các bài tập Về nhà giải các bài tập còn lại sách bài tập khaùc IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Tieát 14 : COÂNG VAØ COÂNG SUAÁT Hoạt động (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức   + Công : A = F.s.cos = Fs.s ; với Fs = F.cos là hình chiếu F trên phương chuyển dời s + Coâng suaát : P = A t Hoạt động (30 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh xác định lực kéo tác dụng lê gàu nước để kéo gàu nước lên Xác định lực kéo Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng cuûa lực kéo Tính công lực kéo Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng suaát lực kéo Tính công suất lực kéo Yêu cầu học sinh xác định độ lớn lực ma sát Baøi giaûi Baøi 24.4 : Để kéo gàu nước lên ta phải tác  dụng lên gàu nước lực kéo F hướng thẳng đứng lên cao và có độ lớn F = P = mg Công lực kéo : A = F.s.cos = m.g.h.cos0o = 10.10.5.1 = 500 (J) Công suất trung bình lực kéo : P= Xác định độ lớn lực ma sát Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng cuûa lực ma sát Tính công lực ma sát Hướng dẫn để học sinh tính thời gian chuyển động Tính thời gian chuyển động Baøi 24.6 : Trên mặt phẳng ngang lực ma sát : Fms = mg = 0,3.2.104.10 = 6.104 (N) a) Công lực ma sát : A = Fms.s = m.a =- Lop6.net A 500 = = 50 (W) t 100 v  vo2 = - mvo2 2a 2.104.152 = - 225.104 (J) Thời gian chuyển động : (17)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 17 t= Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng suaát trung bình lực ma sát Tính coâng suaát v  vo mvo 2.10 4.15 = 5(s)   a Fms 6.10 Coâng suaát trung bình : P= Hướng dẫn để học sinh tính quãng đường Tính quãng đường Hướng dẫn để học sinh xác định lực kéo động ôtô lên dốc với vận tốc không đổi Xác định lực kéo Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng cuûa lực kéo Tính công lực kéo | A | 225.10 = = 45.104 (W) t b) Quãng đường di : | A| 225.10 s= = 37,5 (m)  | Fms | 6.10 Baøi trang 60 : Để ôtô lên dốc với tốc độ không đổi thì lực kéo động ôtô có độ lớn tổng độ lớn hai lực kéo xuoáng : FK = mgsin + mgcos Do đó công kéo : A = FK.s = mgs(sin + cos) Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Neâu caùch giaûi caùc baøi taäp veà coâng vaø coâng suaát Ghi nhaän phöông phaùp giaûi Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp coøn laïi Ghi caùc baøi taäp veà nhaø saùch baøi taäp IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Tiết 15 : ĐỘNG NĂNG Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức mv Động là đại lượng vô hướng, không âm, có đơn vị giống đơn vị công 1 + Độ biến thiên động : A = mv22 mv12 = Wñ2 – Wñ1 2 + Động : Wđ = Hoạt động (35 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi 11 trang 62 Hướng dẫn học sinh sử dụng Viết biểu thức định luật bảo Vận tốc chung hai vật sau va chạm định luật bảo toàn động lượng để toàn động lượng và suy vận :   tìm vaän toác chung cuûa hai vaät sau toác chung cuûa hai vaät  m1 v1  m2 v va chaïm v m1  m2 Yêu cầu học sinh chọn chiều Chọn chiều dương để chuyển  dương để đưa phương trình véc tơ phương trình véc tơ phương Choïn chieàu cuûa v1 laø chieàu döông, ta phương trình đại số và tính trình đại số  Thay số tính trị đại số có giá trị đại số v : giá trị đại số vận tốc chung vaän toác chung mv1  mv 5.10  6.12  v= Yêu cầu học sinh xác định độ Xác định độ biến thiên động biến thiên động hệ naêng cuûa heä m1  m2 56 = - 2(m/s) Độ biến thiên động hệ : Wñ = 1 (m1+m2)v2 - m1v12 2 m2v22 Giải thích cho học sinh biết Ghi nhận chuyển hoá động giảm nghĩa là động lượng Lop6.net = 1 (5+6)(-2)2 - 5.102 - 6.122 2 (18)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 18 đã chuyển hoá thành dạng lượng khác = - 660 (J) Động giảm, động đã chuyển hoá thành dạng lượng Yêu cầu học sinh xác định biểu Viết biểu thức tính công khác sau va chạm thức tính công động ôtô động ôtô Baøi 12 trang 62 Công thực động ôtô quá trình tăng tốc độ biến thiên Yêu cầu học sinh thay số để tính Thay số tính công động động ôtô 1 công động ôtô oâtoâ A = mv22 - mv12 Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng suaát Tính coâng suaát trung bình cuûa động ôtô thời gian động ôtô thời gian tăng taêng toác toác 2 1 = 1200.27,82 - 1200.6,92 2 = 434028 (J) Công suất trung bình động ôtô : A 43028  = 36169 (W) t 12 P= Yeâu caàu hoïc sinh tính vaän toác Tính vaän toác cuûa vaät chaïm Baøi 13 trang 63 vật chạm đất đất Vận tốc vật chạm đất : v= gh  2.10.20 = 20 (m/s) Khi chui vào đất đoạn s = 0,1m thì vật dừng lại, độ biến thiên động vật công các Hướng dẫn để học sinh tìm lực Viết biểu thức định lí động lực tác dụng lên vật, đó ta có : cản trung bình đất lên vật từ đó suy lực cản AP - AK = mgs - F.s = Wñ = - mv2 Thay số tính toán  F= mv 4.20  mg   4.10 2s 2.0,1 = 8040 (N) Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán liên quan Nêu các bước để giải bài toán có liên quan đến đến động và biến thiên động động và biến thiên động Yeâu caàu hoïc sinh veà nhaø giaûi caùc baøi taäp 25.4 ; 25.5 Ghi caùc baøi taäp veà nhaø IV RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY Tiết 16 - 17 : THẾ NĂNG – CƠ NĂNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN CƠ NĂNG Tieát Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu trọng trường Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn I Thế trọng trường Trọng trường (trường hấp dẫn) Giới thiệu khái niệm trọng Ghi nhận khái niệm + Trong khoảng không gian xung quanh trường (trường hấp dẫn) Trái Đất tồn trọng trường (trường haáp daãn) Yêu cầu học sinh nhắc lại đặc Nêu đặc điểm gia tốc rơi + Trong phạm vi không gian đủ nhỏ, véc  điểm gia tốc rơi tự tự tơ gia tốc trọng trường g điểm dều Giới thiệu trọng trường Ghi nhaän khaùi nieäm có phương song song có chiều hướng xuống và có độ lớn không đổi thì ta nói trọng Lop6.net (19)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 19 Lập luận học sinh rút đặc điểm công trọng lực Giới thiệu biểu thức tính công trọng lực Ñöa moät soá thí duï cho hoïc sinh tính công trọng lực trờng không gian đó là Công trọng lực + Khi vật chuyển động trọng Nêu đặc điểm công trọng trường thì công trọng lực trên đoạn đường nào đó là đại lượng phụ lực thuộc vào hiệu độ cao điểm đầu và ñieåm cuoái + Công trọng lực quá trình Ghi nhận biểu thức tính công chuyển động vật trọng trường đo tích trọng lượng trọng lực Tính công trọng lực các mg với hiệu độ cao điểm đầu và điểm cuối đoạn đường chuyển động thí duï maø thaày coâ cho AMN = mg(zM – zN) Thế vật trọng trường Giới thiệu khái niệm trọng trường Giới thiệu biến thiên vật chuyển động trọng trường Ñöa moät soá thí duï cho hoïc sinh tính công trọng lực Thế trọng trường vật khối lượ ng m độ cao z (so với độ cao gốc mà Ghi nhaän khaùi nieäm ta choïn z = 0) laø : Wt = mgz Bieán thieân theá naêng Công trọng lực vật chuyển Ghi nhận biểu thức động trọng trường đo hiệu vật chuyển động đó AMN = Wt(M) – Wt(N) Tính công trọng lực caùc thí duï maø thaày coâ cho Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu và định luật bảo toàn Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi II Cơ – Bảo toàn Cơ vật trọng trường Giới thiệu vật tai Ghi nhận khái niệm Cơ vật điểm nào đó điểm trọng trường trọng trường là đại lượng đo tổng động và trọng trường vật điểm đó Cho học sinh viết biểu thức Viết biểu thức xác định WM = Wñ(M) + Wt(M) = mvM2 + mgzM tính cô naêng naêng cuûa vaät taïi moät ñieåm trọng trường Định luật bảo toàn Giới thiệu định luật bảo toàn Ghi nhận định luật Khi vật chuyển động trọng cô naêng trường chịu tác dụng trọng lực thì Cho học sinh viết biểu thức Viết biểu thức định luật bảo định luật bảo toàn toàn Yêu cầu học sinh nêu điều Nêu điều kiện để định luật kiện để định luật bảo toàn bảo toàn nghiệm đúng nghiệm đúng Giới thiệu mối liên hệ độ bieán thieân cô naêng vaøcoâng cuûa Ghi nhaän moái lieân heä các lực khác trọng lực Yêu cầu học sinh viết biểu Viết biểu thức liên hệ Lop6.net tổng động và vật là đại lượng không đổi 1 mv12 + mgz1 = mv22 + mgz2 = … 2 Sự biến thiên Nếu vật chuyển động trọng trường có chịu thêm tác dụng lực khác trọng lực thì vật biến thiên ; độ biến thiên công các lực khác trọng lực sinh quá trình chuyển động A = W2 – W1 (20)  Giáo án Vật lý 10 – Phần tự chọn bám sát  Biên soạn : Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân – Bình Thuận  Trang 20 thức liên hệ Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Yêu cầu học sinh tóm tắt kiến chủ yếu đã học Tóm tắt kiến thức chủ yếu đã học bài baøi Tieát Hoạt động (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn Hoạt động (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Noäi dung cô baûn Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Caâu IV.1 : D Yêu cầu hs trả lời chọn D Giải thích lựa chọn Caâu IV.2 : D Yêu cầu hs trả lời chọn A Giải thích lựa chọn Caâu IV.3 : A Yêu cầu hs trả lời chọn B Giải thích lựa chọn Caâu IV.4 : B Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Caâu 4.1 : C Yêu cầu hs trả lời chọn C Giải thích lựa chọn Caâu 4.2 : C Yêu cầu hs trả lời chọn B Giải thích lựa chọn Caâu 4.3 : B Hoạt động (25 phút) : Giải các bài tập Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Baøi giaûi Baøi 15 trang 67 Yeâu caàu hoïc sinh choïn goác theá Choïn goác theá naêng Choïn goác theá naêng laø vò trí ñieåm B naêng a) Taïi A : WñA = ; WtA = mgl Yêu cầu học sinh xác định động Xác định động và Taïi B : WñB = mv2 ; WtB = naêng, theá naêng taïi A vaø taïi B taïi A vaø taïi B Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức định luật bảo toàn Theo định luật bảo toàn ta có dịnh luật bảo toàm cô naêng : Yeâu caàu hoïc sinh suy vaän toác Tính vaän toác taïi B WñA + WtA = WñB + WtB taïi B Hay : mgl = mv2 Yêu cầu học sinh xác định các Xác định các lực tác dụng lên lực tác dụng lên vật B vaät taïi B Cho học sinh biết tổng hợp hai lực đó tạo thành lực hướng tâm Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức lực hướng tâm lực hướng tâm từ đó suy lực Suy lực căng dây caêng T Yeâu caàu hoïc sinh choïn goác theá naêng Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh cô naêng taïi A vaø taïi B Yeâu caàu hoïc sinh so saùnh cô B và A từ đó rút keát luaän Yeâu caàu hoïc sinh choïn moác theá naêng Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñòng cô naêng cuûa vaät taïi ñính doác vaø taïi Choïn goác theá naêng Xaùc ñònh cô naêng taïi A Xaùc ñònh cô naêng taïi B So saùnh cô naêng taïi hai vò trí vaø ruùt keát luaän Choïn moác theá naêng Lop6.net  v= 2 gl b) Tại B vật hai lực tác dụng : Trọng   lực P và lực căng T Tổng hợp hai lực đó tạo thành lực hướng tâm : T – mg = m v2 gl m = 2mg l l => T = 3mg Baøi 16 trang 68 Choïn goác theá naêng taïi B Cô naêng cuûa vaät taïi A : WA = mgh Cô naêng cuûa vaät taïi B : WB = mv = mgh 2 Cô naêng giaûm ñi : Vaäy vaät coù chòu thêm tác dụng lực cản, lực ma sát Baøi 26.6 Choïn moác theá naêng taïi chaân doác Vì só lực ma sát nên vật (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan