Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 31 đến tiết 35

14 12 0
Giáo án môn học Vật lí 6 - Tiết 31 đến tiết 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Nhận biết được ngưng tụ là quá trình ngược của bay hơi - Biết được sự ngưng tụ xảy ra nhanh hơn khi giảm nhiệt độ - Tìm được ví dụ thực tế về hiện tượng ng[r]

(1)Ngày soạn: Gi¸o ¸n : VËt lý Ngày giảng: 24/4/2009 21/4/2009 TiÕt 31 Bài 27 SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tiÕp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Nhận biết ngưng tụ là quá trình ngược bay - Biết ngưng tụ xảy nhanh giảm nhiệt độ - Tìm ví dụ thực tế tượng ngưng tụ - Biết tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy nhanh làm giảm nhiệt độ 2.Kĩ -Biết sử dụng nhiệt kế - Sử dụng đúng các thuật ngữ : Dự đoán , thí nghiệm , kiểm tra dự đoán , đối chứng , chuyển từ thể … sang thể … - Rèn Kỹ quan sát , so sánh 3.Thái độ - Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực hợp tác nghiên cứu - Rèn luyện tính sáng tạo , say mê nghiên cứu tượng vật lý II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ GV : Mỗi nhóm : Hai cốc thuỷ tinh giống , nước có pha màu , nước đá đập nhỏ ,hai nhiệt kế ,khăn lau khô , Cả lớp : cốc thuỷ tinh , đĩa nhôm (đậy trên cốc) , nước nóng Hình 27.1 phóng to ,bảng phụ ghi các câu hỏi HS : Ôn lại trước kiến thức :Sự bay và ngưng tụ III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ (6’) + Thế nào là bay ? + Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay chất lỏng ?Đ/á: * §¸p ¸n - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay - Nhiệt độ;Gió;Mặt thoáng * Đặt vấn đề (3’) - GV lấy nước nóng đổ cốc thuỷ tinh , yêu cầu HS quan sát nước bốc lên - GV yêu cầu HS quan sát đĩa nhôm(nhìn và sờ vào) để thấy đĩa nhôm hoàn toàn khô trước đậy lên cốc thuỷ tinh - GV lấy đĩa nhôm đậy lên cốc nước , để lát GV nhấc đĩa cho HS quan sát mặt đĩa , nêu nhận xét - Những giọt nước trên mặt đĩa đâu mà có - 92 Lop6.net (2) Gi¸o ¸n : VËt lý - Bài học hôm giúp cho chúng ta biết nào là ngưng tụ và đặc điểm nó 2.Dạy nội dung bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Dự đoán ngưng tụ (7’) II./ SỰ NGƯNG TỤ - GV cho HS quan sát lại TN GV HS - Quan sát lại TN để rút nhận xét ? - Vậy ngược lại tượng biến thành chất lỏng gọi là gì ? HS - Sự ngưng tụ - Các em có nhận xét gì hai quá ? trình này ? HS - Đây là hai quá trình trái ngược ? - Để dễ quan sát tượng bay thì ta nên tăng nhiệt độ chất lỏng hay giảm nhiệt độ chất lỏng ? HS - Tăng nhiệt độ - Ngược lại đễ dễ quan sát tượng ? ngưng tụ ta tăng hay giảm nhiệt độ chất lỏng ? HS - Giảm nhiệt độ GV - Để biết ngưng tụ xảy có nhanh ta giảm nhiệt độ hay không thì ta làm thí nghiệm sau : Quan sát ngưng tụ a Dự đoán * Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ * Ngưng tụ là quá trình ngược với bay Hoạt động Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán (9’) - Trong không khí có nước , ta làm thí nghiệm kiểm tra xem ta làm b Thí nghiệm kiểm tra ( SGK) giảm nhiệt độ không khí thì nước có ngưng tụ nhanh không? GV -Yêu cầu HS đọc phần b./ Thí nghiệm kiểm tra SGK ? - Nêu cách tiến trình làm thí nghiệm kiểm tra , yêu cầu và kết cần thu HS -Trả lời - Nhận xét Hoạt động Rút kết luận (8’) GV - 93 Lop6.net (3) Gi¸o ¸n : VËt lý GV - Hướng dẫn HS trả lời C1,C2 ,C3,C4 c Kết luận C1 và C5 Nhiệt độ cốc TN thấp nhiệt độ HS - Thảo luận theo bàn cốc đối chứng HS -Đại diện các bàn trả lời C2Có nước đọng mặt ngoài cốc GV -Nhận xét và cho HS ghi TN.Không có nước động mặt ngoài cốc đối chứng C3Không.vì nước động ngoài cốc TN không có màu còn nước cốc thuỷ tinh có màu C4Do nước không khí gặp lạnh ngưng tụ lại C5Đ úng HS -Lấy VD ngưng tụ thực tế ? *Khi giảm nhiệt độ hơi, ngưng tụ xảy nhanh và ta dễ dàng quan sát ? -Có nhận xét gì ngưng tụ? tượng ngưng tụ HS - Trả lời Hoạt động Vận dụng (6’) GV - Cho HS thảo kuận theo nhóm trả lời Vận dụng C6 Hơi nước đám mây ngưng tụ C6,C7 - Thảo luận theo nhóm thành mưa.Khi hà vào gương,hơi HS -Đại diện các nhóm trả lời nước gặp lạnh mặt gương ngưng tụ thành hạt nhỏ làm mờ gương HS - Nhận xét C7Hơi nước không khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt đọng trên lá GV -Nhận xét và cho HS ghi 3.Củng cố- Luyện tập (5’) + Nêu các nội dung cần ghi nhớ bài + Nêu phương án làm thí nghiệm kiểm tra khác chứng tỏ ngưng tụ xảy nhanh nhiệt độ giảm ? 4.Hướng dẫn HS tự học nhà ( 1’) + Về nhà xem lại bài , học thuộc phần ghi nhớ ,trả lời C8 và làm các bài tập SBT + Xem trước bài 28 : “SỰ SÔI” và quan sát tượng nước sôi trước nhà - 94 Lop6.net (4) Gi¸o ¸n : VËt lý Ngày giảng: 8/5/2009 Ngày soạn: 5/5/2009 TiÕt 32 Bài 28 SỰ SÔI I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Mô tả sôi và kể các đặc điểm sôi 2.Kĩ - Biết cách tiến hành thí nghiệm , theo dõi thí nghiệm và khai thác các số liệu thu thập từ thí nghiệm sôi 3.Thái độ - Nghiêm túc , cẩn thẩn , tẩ mẩ , trung thẩc hẩp tác nghiên cẩu II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1.GV: Mỗi nhóm : Một giá đỡ thí nghiệm Một kiếng và lưới kim loại Một đèn cồn Một nhiệt kế thuỷ ngân Một kẹp vạn Một bình cầu đáy có nút cao su để cắm nhiệt kế Một đồng hồ Cả lớp : Bảng 28.1 : Các tượng xảy quá trình đun nước Một tờ giấy kẻ ô tập để vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước đun sôi 2.HS: Đọc trước bài III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ (6’) ? HS: + Thế nào là bay ? Thế nào là ngưng tụ ? + Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố nào ? * Đ/á: * Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là ngưng tụ * Ngưng tụ là quá trình ngược với bay * Nhiệt độ,gió,mặt thoáng *Đặt vấn đề (2’): GV: Yêu cầu HS đọc mẫu đối thoại đầu bài GV: gọi vài HS nêu dự đoán xem An nói đúng hay Bình nói đúng - Muốn biết An nói đúng hay Bình nói đúng thì ta làm thí nghiệm kiểm tra 2.Dạy nội dung bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động : Làm thí nghiệm sôi (20’) - 95 Lop6.net (5) Gi¸o ¸n : VËt lý GV - Yêu cầu HS đọc phần 1./ Tiến hành I Thí nghiệm sôi : thí nghiệm SGK Tiến hành thí nghiệm ( SGK) HS -HS đọc phần 1./ Tiến hành thí nghiệm SGK GV - GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm hình 28.1 SGK - Chú ý : + HS phải dùng nước (tốt là sử dụng nước cất ) để làm thí nghiệm + Nên sử dụng bình cầu để thay cho cốc đốt để tượng xảy rõ + Điều chỉnh không cho bầu nhiệt kế chạm vào đáy cốc HS - Theo dõi GV hướng dẫn GV - Trước đun nước GV phải kiểm tra cách lắp đặt thí nghiệm các nhóm , điều khiển dây bấc đèn cồn cho đốt khoảng từ 10 – 15 phút thì nước sôi GV - Yêu cầu HS làm thí nghiệm , thu nhận kết để trả lời mục II./ Nhiệt độ sôi bài sau HS - Tiến hành TN theo nhóm GV - Khi nước đạt đến nhiệt độ 400C thì bắt đầu ghi giá trị thời gian và nhiệt độ tương ứng GV - Hướng dẫn HS ghi kết đúng vào bảng 28.1 (bằng số la mã chữ cái viết hoa) HS - Đọc trước câu hỏi phần II để xđ đúng mục đích TN HS - Mỗi nhóm cử đại diện ghi kại nhiệt độ sau phút GV - Hướng dẫn HS ghi kết và lưu ý HS HS đun 2-3 phút thì dừng HS - Thảo luận nhóm: nhận xét ghi lại tượng trên mặt nước và lòng nước để ghi vào Hoạt động Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước (10’) - 96 Lop6.net (6) HS ? HS ? HS ? HS GV 15 13 11 GV GV HS GV GV Gi¸o ¸n : VËt lý - Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nước vào giấy tập (dựa theo kết thí nghiệm) 110 - HS theo dõi GV hướng dẫn 100 - Lưu ý: Trục nằm ngang là trục thời 90 gian , trục thẳng đứng là trục nhiệt độ , 80 gốc trục nhiệt độ là 400C , gốc trục thời 70 gian là phút 60 - Yêu cầu HS lên bảng vẽ , các HS 50 khác vẽ vào giấy vòng phút 40 - Thu bài vài HS và đánh giá bài vẽ trên bảng (cho điểm) - Nhận xét , bổ sung bài làm bạn - Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ Đường biểu diễn có dạng gì ? - Là đường thẳng lên - Nước sôi nhiệt độ nào ? Nhiệt độ có *Nhận xét: + Trong khoảng thời gian nước tăng thay đổi quá trình sôi không ? nhiệt độ Đường biểu diễn có dạng là Đường biểu diễn có dạng gì ? đường thẳng lên - Nước sôi 100 C , Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ nước không thay đổi , + Nước sôi nhiệt độ 1000C.Trong suốt đường biểu diễn nằm ngang quá trình sôi nhiệt độ nước không - Hãy rút nhận xét chung ? thay đổi - Trả lời - Kết luận và cho HS ghi 3.Củng cố- Luyện tập (6’) -GV đặt các câu hỏi: ? Hãy cho biết điểm khác sôi và bay (đối với nước) ? Các bọt khí lòng chất lỏng đâu mà có ? Tại xuất thì bọt nhỏ , càng trồi lên thì bọt càng nở to ? Trong bọt có các chất gì ? 4.Hướng dẫn HS tự học nhà ( 1’) - Về nhà xem lại bài , vẽ lại đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nước đun sôi , nhận xét đường biểu diễn - Xem trước bài 29 : “SỰ SÔI (tt)” - 97 Lop6.net (7) Gi¸o ¸n : VËt lý Ngày giảng: /5/2009 Ngày soạn: 5/5/2009 TiÕt 33 Bài 29 SỰ SÔI (Tiếp) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Nhận biết tượng và đặc điểm sôi 2.Kĩ - Vận dụng kiến thức sôi để giải thích tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm sôi 3.Thái độ - Nhgiêm túc,cẩn thận ,chính xác - Hợp tác nghiên cứu II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1.GV:Một dụng cụ TN sôi 2.HS:Bảng 28.1, đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ (6’) ? HS:Nêu nhận xét đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ nước theo thời gian? *Đ/á: + Trong khoảng thời gian nước tăng nhiệt độ Đường biểu diễn có dạng là đường thẳng lên + Nước sôi nhiệt độ 1000C.Trong suốt quá trình sôi nhiệt độ nước không thay đổi Đường biểu diễn là đường thẳng nằm ngang * Đặt vấn đề ( 1’): Ở bài trước ta đã quan sát tượng nước sôi,thế còn các chất lỏng khác thì sao? Để trả lời câu hỏi này hôm chúng ta nghiêncứu bài này 2.Dạy nội dung bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động : Mô tả lại thí nghiệm sôi (22’) GV ? 1HS HS GV - Đặt dụng cụ lên bàn GV II Nhiệt độ sôi : -Nêu lại cách tiến hành TN ? Trả lời câu hỏi - Trả lời - Dưới lớp nghe và góp ý kiến - điều khiển HS thảo luận trả lời các - 98 Lop6.net (8) Gi¸o ¸n : VËt lý câu hỏi C1 => C6 (SKG) HS - Thảo luận nhóm theo bàn trả lời HS - Đại diện trả lời GV -Nhận xét và cho HS ghi C1 Tuỳ vào TN C2 Tuỳ vào TN C3 Tuỳ vào TN C4 Không tăng 2.Rút kết luận C5 Bình đúng C6 (1)- 1000C (2)- nhiệt độ sôi (3)- không thay đổi (4)- bọt khí (5)- mặt thoáng GV - Treo bảng phụ C6 1HS - Lên bảng điền GV - Nhận xét Hoạt động : Vận dụng (9’) GV - Hướng dẫn HS thảo luận trả lời các III Vận dụng câu hỏi C7,C8 và C9 HS -Hoạt động cá nhân trả lời HS - Trả lời C7 HS - Dưới lớp nghe và góp ý kiến Vì nhiệt độ này là xđ và không đổi GV - Nhận xét suốt quá trình nước sôi C8 Vì nhiệt độ sôi thuỷ ngân cao nhiệt độ sôi nước,còn nhiệt độ sôi rượu thấp nước C9 Đoạn AB ứng với quá trìng nóng kên nước Đoạn BC ứng với quá trình - 99 Lop6.net (9) Gi¸o ¸n : VËt lý sôi nước ? - Qua kết các câu hỏi em rút nhận xét gì nhiệt độ sôi các chất lỏng? *Kết luận: HS - Trả lời + Mỗi chất lỏng sôi nhiệt độ GV - Nhận xét và cho HS ghi định.Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi - Trong suốt thời gian sôi,nhiệt độ chất lỏng không thay đổi 3.Củng cố- Luyện tập (6’) ?Hãy nêu kết luận nở vì nhiệt chất lỏng? HS: Đọc nd có thể em chơa biết ? Tại đun nồi áp suất thì thức ăn nhanh nhừ nồi thường? HS:vì nồi áp suất có áp suất cao nên nhiệt độ sôi thức ăn cao hơn, nên thức ăn nhanh nhừ 4.Hướng dẫn HS tự học nhà ( 1’) - Học bài theo SGK và ghi - Làm các BT 28-29.1 => 28-29.8 SBT - Ôn tập chương để tiết sau ôn tập Ngày soạn: 5/5/2009 ****************************** Ngày giảng: TiÕt 34 8/5/2009 Bài 30 TỔNG KẾT CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - Nhắc lại các kiến thức có liên quan đến nở vì nhiệt và chuyển thể các chất 2.Kĩ - Vận dụng được cách tổng hợp kiến thức đã học để giải thóch số tượng có liên quan 3.Thái độ - Nghiêm túc,hợp tác nghiên cứu II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ - 100 Lop6.net (10) Gi¸o ¸n : VËt lý 1GV: Bảng phụ treo ô chữ h.30.4 2.HS: Trả lời trước các câu hỏi phần ôn tập từ nhà III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1.Kiểm tra bài cũ (1’) GV:Kiểm tra chuẩn bị trả lời câu hỏi *Đặt vấn đề (3’): Trong bài hôm chúng ta ôn tập kiến thức đã học để trả lời ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương và có kiến thức để làm bài kiểm tra học kỳ II 2.Dạy nội dung bài Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động Ôn tập (15’) GV - Nêu câu hỏi HS -Từng HS đứng chỗ trả lời HS - Khác nhận xét GV - Nghe và góp ý kiến 1.Hầu hết các chất có thể tích tăng GV nhiệt độ tăng và giảm nhiệt độ giảm Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất,chất rắn nở vì nhiệt ít Tuỳ HS 4.Nhiệt kế rượu cấu tạo dựa trên tượng dãn nở vì nhiệt - Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ khí - Nhiệt kế thuỷ ngân dùng để đo phìng TN - Nhiệt kế y tế dùg để đo nhiệt độ thể 1HS Một HS lên bảng ghi -Nhận xét và cho HS ghi Mỗi chất nóng chảy và đông đặc nhiệt độ định.Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy.Nhiịet độ nóng chảy cua các chất không giống I Ôn tập (1)- Nóng chảy (2)- Bay (3)- Đông đặc (4)- Ngưng tụ - 101 - Lop6.net (11) Gi¸o ¸n : VËt lý Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất rắn không thay đổi,dù ta tiếp tục đun Không.Chất lỏng bay nhiệt độ nào.Tốc độ bay phụ thuộc vào mặt thoáng,gió và nhiệt độ GV - Nhận xét và cho HS ghi Hoạt động Vận dụng (22’) GV HS HS HS GV HS - Tro bảng phụ câu và - Thảo luận theo bàn trả lời - Đaị diện trả lời - Khác nhận xét - Nghe và góp ý kiến II Vận dụng C Nhiệt kế C - Trả lời câu 3: Để có nóng chạy qua ống, óng có thể nở dài mà không bị ngăn cản GV - Nhận xét và cho HS ghi GV - Treo bảng phụ bảng 30.1 HS - Quan sát và trả lời GV - Nhận xét và ghi bảng HS HS GV HS - Thảo luận theo bàn trả lời câu - Trả lời - Nhận xét - Trả lời câu GV - Nhận xét a) Sắt b) Rượu c) – Vì nhiệt độ này rượu thể lỏng - Không vì nhiiệt độ này thuỷ ngân đã đông đặc d) Phụ thuộc và nhiiệt độ lớp học 5.Bình nói đúng.Chỉ cần để lửa nhỏ đủ nồi khoai tiếp tục sôi a) - Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy - Đoạn BE ứng với quá trình sôi b) – Trong đoạn AB ứng với nước tồn thể rắn - Trong đoạn CD ứng với nước tồn thể lỏng và thể - 102 Lop6.net (12) Gi¸o ¸n : VËt lý 3.Củng cố-luyện tập ( 6’) GV:- Treo bảng phụ ô chữ HS:- Từng HS lên điền GV:- Nhận xét và sửa sai Hàng ngang : Nóng chảy; Bay hơi; Gió; 4.Thí nghiệm; Mặt thoáng; Đông đặc ; Tốc độ Hàng dọc :Dùng để mức độ nóng lạnh: NHIỆT ĐỘ Hướng dẫn HS tự học nhà ( 1’) - Ôn tập toàn kiến thức chương III - Làm lại các BT SBT - Tiết sau kiểm tra HK II ******************************** Ngµy so¹n : 8/5/2009 TiÕt 35 Ngµy gi¶ng : 11/5/2009 KIỂM TRA häc k× II I.Mục tiêu bài kiểm tra 1.Kiến thức -Kiểm tra HS việc nắm các kiến thức : + Sự dãn nở vì nhiệt các chất rắn , lỏng , khí + So sánh nở vì nhiệt các chất rắn , lỏng , khí nói chung + Ứng dụng nở vì nhiệt các chất + Vận dụng kiến thức vì nhiệt để giải thích các tượng có liên quan 2.Kĩ -HS phải nắm vững lý thuyết biết lập luận loại trừ để làm bài trắc nghiệm -Và cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 3.Thái độ -Nghiêm túc , cẩn thận , trung thực làm bài kiểm tra - 103 Lop6.net (13) Gi¸o ¸n : VËt lý II.Nội dung đề ( 45’ ) A.PhÇn tr¾c nghiÖm.\ Câu 1.Máy đơn giản nào sau đây không có lợi lực ? A MÆt ph¼ng nghiªng B Ròng rọc cố định C Ròng rọc động D §ßn bÈy Câu Cách xắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào đây là đúng ? A R¾n , khÝ , láng B KhÝ , r¾n , láng C R¾n , láng , khÝ D Láng , khÝ , r¾n Câu Khi đun nóng hòn bi sắt thì xảy tượng nào đây ? A Khối lượng hòn bi tăng B Khối lượng riêng hòn bi tăng C Khối lượng hòn bi giảm D Khối lượng riêng hòn bi giảm Câu Người ta dùng cách nào đây để mở nút thuỷ tinh lọ thuỷ tinh bị kẹt ? A H¬ nãng nót B H¬ nãng th©n lä C H¬ nãng cæ lä D Hơ nóng đáy lọ Câu Nhiệt kế nào đây có thể dùng để đo nhiệt độ băng phiến nóng chảy ? Biết nhiệt độ nóng chảy băng phiến là 800 C A Nhiệt kế rượu B NhiÖt kÕ y tÕ C NhiÖt kÕ thuû ng©n D C¶ nhiÖt kÕ trªn Câu Băng kép cấu tạo dựa trên tượng nào đây ? A C¸c chÊt r¾n në nãng lªn B C¸c chÊt r¾n co l¹i l¹nh ®i C.C¸c chÊt r¾n kh¸c co gi·n v× nhiÖt kh¸c D.C¸c chÊt r¾n në v× nhiÖt Ýt B.PhÇn tù luËn Câu Tại bóng bàn bị bẹp , nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên ? Câu Tại rót nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ là rót nước nóng vµo cèc thuû tinh máng Câu Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng ? Tại mặt trời mọc sương mù lại tan ? III §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm A.PhÇn tr¾c nghiÖm ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm) C©u B C©u C C©u D C©u C C©u C C©u C B.PhÇn tù luËn Câu1: Khi bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí bóng nóng lên, në lµm cho qu¶ bãng phång lªn nh­ cò Câu 2: Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên tiếp xúc với nước , nóng lên trước và dãn nở, lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và ch­a d·n në KÕt qu¶ lµ líp thuû tinh bªn ngoµi chÞu lùc t¸c dông tõ vµ cèc vì Víi - 104 Lop6.net (14) Gi¸o ¸n : VËt lý cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc kh«ng bÞ vì Câu 3: Sương mù thường có vào mùa lạnh Khi mặt trời mọc sương mù lại tan vì mặt trời lên làm cho nhiệt độ không khí tăng lên, nhiệt độ tăng sương mù tan ***************************** - 105 Lop6.net (15)

Ngày đăng: 30/03/2021, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan