1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án Lớp 3 môn Tập đọc - Kể chuyện - Tuần 10

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 3: Đọc yêu cầu -Dán lên bảng bài làm của các nhóm, cả lớp cùng nhận xét, -Giao việc cho nhóm -Giáo viên phát phiếu học tập, bổ sung, sữa sai.. các nhóm làm bài, nêu bài làm.[r]

(1)Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN : 10 MÔN : TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN TIẾT : 25 - 26 BÀI : GIỌNG QUÊ HƯƠNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm, thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện + Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4) Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc thành tiếng và kĩ đọc - hiểu (Tập đọc) và kĩ nghe – nói (Kể chuyện) - Thái độ: HS luôn có tình cảm tha thiết, gắn bó với quê hương II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK phóng lớn, tranh minh hoạ nội dung câu chuyện - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị, ĐDHT HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú TẬP ĐỌC a Giới thiệu bài: “Giọng quê -Học sinh nhắc tựa hương” b Luyện đọc: -Đọc mẫu lần 1: Giọng thong thả, nhẹ nhàng -Hướng dẫn luyện đọc -Mỗi học sinh đọc câu đến hết bài -Hướng dẫn HS đọc câu -3 học sinh đọc bài và luyện phát âm từ khó -Giáo viên nhận xét học -5 học sinh luyện đọc (kết hợp sinh, uốn nắn kịp thời các lỗi giải nghĩa từ theo hướng dẫn phát âm theo phương ngữ giáo viên) -Đọc đoạn và giải nghĩa từ -Luyện đọc câu dài/ câu khó -Đọc lại bài lượt: Nối tiếp -Đọc nối nhóm - Kết theo đoạn đến hết bài (2 hợp giải nghĩa từ nhóm) -Đọc theo nhóm đôi kiểm tra -Hai nhóm thi đua: N - chéo lẫn Y/C: Học sinh -HS đọc đồng đoạn đọc đồng theo nhóm c.Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả -1 học sinh đọc to, lớp đọc lời: Thuyên và Đồng cùng ăn thầm, trả lời - lớp nhận xét quánvới ai? - Đọc thầm và TLCH: Lop3.net (2) ?Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? ?Vì Thuyên bối rối ? ?Anh niên trả lời hai người nào? -HS đọc thầm đoạn 3, trả lời ? Vì anh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? ?Những chi tiết nào nói lên tình thân thiết các nhân vật với quê hương? -3 HS đọc tiếp nối đoạn bài, lớp trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì giọng quê hương? *Luyện đọc lại bài: -GV đọc diễn cảm đoạn và -Nhận xét tuyên dương nhóm thực tốt KỂ CHUYỆN Định hướng: Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện: Yêu cầu HS xác định nội dung tranh minh hoạ +Thực hành kể chuyện: -3 học sinh khá kể nối tiếp – kể mẫu cho lớp nghe -Giáo viên nhận xét +Kể theo nhóm: -Yêu cầu HS kể theo nhóm -HS trả lời, lớp nhận xét -1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm -HS trả lời, lớp nhận xét -3 HS đọc to, lớp đọc thầm -Học sinh thảo luận và nêu -HS khá, giỏi -2 nhóm HS thi đọc phân vai đoạn – -1 nhóm HS thi đọc toàn truyện Cả lớp và GV nhận xét -Học sinh kể đoạn 1-2 Học sinh kể đoạn Học sinh kể đoạn 4-5 Lớp theo dõi, nhận xét -Mỗi nhóm cử bạn kể lại nội dung câu chuyện cho các bạn nhóm nghe và chỉnh sữa -Kể trước lớp: lỗi cho -Nhận xét tuyên dương, bổ -2 HS kể trước lớp, lớp - HS khá, giỏi kể sung theo dõi, nhận xét bình chọn câu chuyện nhóm kể hay Củng cố: Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, TLCH và tập kể lại câu chuyện Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (3) Ngày soạn : TUẦN : 10 TIẾT : 19 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT (GDBVMT – TRỰC TIẾP) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi + Tìm và viết tiếng có vần oai/oay (BT2) + Làm BT (3a) BT chính tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ viết đúng chính tả, các dấu câu, trình bày rõ ràng, đẹp + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ viết sẵn bài tập và bài viết mẫu - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị, ĐDHT HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: “Quê hương -Nhắc tựa ruột thịt” b Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn -1 học sinh đọc to, lớp đọc viết: thầm -Giáo viên đọc mẫu lần +Vì chị Sứ yêu quê - HS trả lời, lớp nhận xét hương mình? * Quê hương ta có nhiều cảnh - Lắng nghe -GDBVMT đẹp thiên nhiên, có tinh thần yêu nước quật cường, Các em yêu quý môi trường xung quanh là góp phần bảo vệ môi trường *Hướng dẫn cách trình bày bài viết: -Bài văn có câu? Bài văn - HS lớp có chữ nào viết hoa? Vì sao? Trong bài văn dấu câu nào sử dụng? *Hướng dẫn viết từ khó: Yêu - HS thảo luận nhóm Lop3.net (4) cầu học sinh thảo luận nhóm đôi tìm các từ khó dễ lẫn theo phương ngữ Yêu cầu học sinh phân biệt chỗ dễ sai và viết vào bảng con, học sinh lên bảng viết từ khó -Đọc các từ khó, học sinh viết bảng con, học sinh lên bảng viết -Yêu cầu: Học sinh đọc lại các từ ngữ trên * Viết chính tả: Giáo viên hướng dẫn trình bày bài viết và ghi bài vào -Giáo viên đọc học sinh chép bài * Soát lỗi: Giáo viên treo bảng phụ, đọc lại câu: chậm, học sinh dò lỗi Thống kê lỗi Thu chấm bàn học sinh viết c Luyện tập: Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập -Giáo viên nhận xét, hướng dẫn học sinh thực tương tự -Học sinh viết bảng theo yêu cầu GV -4 học sinh lên bảng -3 - học sinh -Mở vở, trình bày bài và viết -Đổi chéo vở, dò lỗi -Cùng thống kê lỗi -1 học sinh đọc yêu cầu -1 học sinh nêu miệng tìm từ chứa tiếng có vần oai/oay Nhận xét -Học sinh làm bài- nêu bài làm – nhận xét, bổ sung -Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập theo phiếu, thảo luận theo nhóm thực bài tập thi đua nhanh, dán bảng lớp -Giáo viên, học sinh nhận xét, - HS lớp bổ sung Củng cố: - Chấm thêm số vở, nhận xét chung bài làm HS - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Xem lại bài Xem trước bài “Quê hương” Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (5) Ngày soạn : Ngày dạy : TUẦN : 10 MÔN : TẬP ĐỌC TIẾT : 27 BÀI : THƯ GỬI BÀ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu + Nắm thông tin chính thư thăm hỏi Hiểu ý nghĩa: Tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà người cháu (trả lời các câu hỏi SGK) Bước đầu có hiểu biết thư và cách viết thư - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc thành tiếng và đọc - hiểu + Giáo dục kĩ sống: Tự nhận thức thân; thể cảm thông - Thái độ: HS có tình cảm gắn bó với quê hương và yêu quý người thân mình II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Tranh SGK phóng lớn  phong bì có ghi đầy đủ nội dung  Bảng phụ ghi câu văn cần rèn đọc - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nội dung bài học tiết trước GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: “Thư gửi bà” -Học sinh nhắc tựa b Vào bài:  Luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu lần – tóm -Học sinh lắng nghe nội dung thư -Yêu cầu học sinh đọc câu nối -Học sinh đọc nối tiếp câu tiếp (3 lượt) theo yêu cầu giáo viên -Giáo viên kết hợp sữa sai theo phương ngữ -Nhận xét chung phần đọc tiếng -Chuyển ý đọc đoạn: -Luyện đọc câu dài, câu thể -3 học sinh đọc cảm xúc: -Giáo viên phân đoạn cho học -3 học sinh đọc sinh Yêu cầu học sinh đọc đoạn –kết hợp rút từ giảng nghĩa: -Đoạn 1: dòng thư đầu -Học sinh tham gia ngắt nhịp-Đoạn 2: Dạo này…ánh trăng nhận xét, bổ sung, sữa sai -Đoạn 3: Đoạn còn lại học sinh đọc -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc -Học sinh thực theo yêu đoạn – kết hợp giải nghĩa từ: cầu – cùng giải nghĩa -Đọc theo nhóm đôi Lop3.net (6) -Đọc đoạn theo nhóm -Giáo viên nhận xét, tuyên dương -Giáo viên nhận xét chung phần luyện đọc  Tìm hiểu bài: (Hoàn tất nhiệm vụ: thực hành viết thư thăm hỏi) -Yêu cầu lớp đọc đoạn -Học sinh đọc -Đức viết thư cho ai? Đầu dòng -Đức viết thư cho bà? thư bạn ghi nào? -Dòng đầu thư bạn ghi “Hải -Nhận xét chốt lại câu trả lời Phòng, ngày tháng 11 năm đúng 2003” -Yêu cầu học sinh đọc thầm -Cả lớp thực theo yêu đoạn cầu -Đức hỏi thăm bà điều gì? -Thực theo yêu cầu -Đức kể cho bà nghe gì? -Giáo viên nhận xét, củng cố lại nội dung đoạn -Yêu cầu học sinh đọc thầm -Học sinh đọc đoạn -Đức ghi gì đoạn cuối thư? Dòng cuối thư bạn Đức viết gì? -Đoạn cuối thư cho thấy -Học sinh trả lời tự tình cảm Đức bà nào? -GV nhận xét, củng cố lại nội -Học sinh lớp lắng nghe dung đoạn cuối thư: Hứa hẹn, chúc sức khoẻ, ghi chữ kí và tên -Qua nội dung thư em thấy tình cảm Đức bà -HS trả lời, lớp nhận xét nào?  Luyện đọc lại: -Giáo viên đọc mẫu lần -1 học sinh đọc -Gọi học sinh đọc thi đua theo -Mỗi nhóm cử đại diện đọc nhóm / dãy thi đua -Nhận xét, tuyên dương -Cả lớp theo dõi, nhận xét Củng cố: Nhận xét tiết học Dặn dò: Về nhà đọc lại bài, TLCH Xem trước bài sau: “Đất quí đất yêu” Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (7) Ngày soạn : TUẦN : 10 TIẾT : 10 Ngày dạy : MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI : SO SÁNH DẤU CHẤM (GDBVMT – GIÁN TIẾP) - (TT HỒ CHÍ MINH – BỘ PHẬN) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết thêm kiểu so sánh: so sánh âm với âm (BT1, BT2) + Biết dùng dấu chấm để ngắt câu đoạn văn (BT3) - Kĩ năng: + Rèn kĩ dùng từ, đặt câu (nói - viết), đọc cho HS - Thái độ: + Giáo dục HS học tập tinh thần yêu đời, yêu thiên nhiên, vượt khó khăn gian khổ Bác II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Phiếu, ghi giấy nội dung bài tập - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị, ĐDHT HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a.Giới thiệu bài: “So sánh – -Nhắc tựa Dấu chấm” b.Hướng dẫn bài học: * So sánh: Bài 1: -Giáo viên đưa yêu cầu bài tập -1 học sinh đọc yêu cầu lên bảng Giáo viên giới thiệu -Học sinh quan sát tranh cây cọ – giúp học sinh hiểu hình ảnh cây cọ -Yêu cầu học sinh làm bài a) Tiếng mưa rừng cọ -Tiếng thác, tiếng gió so sánh với âm nào? -Qua so sánh trên, em hình -Rất to và vang động dung tiếng mưa rừng cọ -3 học sinh nêu bài làm, nhận sao? xét, bổ sung Bài 2: -Đọc yêu cầu bài tập -1 học sinh đọc yêu cầu bài + GV gợi ý: Những câu thơ, câu tập văn nói trên là cảnh thiên nhiên -HS trả lời, lớp nhận xét vùng nào trên đất nước ta? *Côn Sơn thuộc vùng đất Chí - Lắng nghe -GDBVMT Linh, Hải Dương, nơi người anh hùng dân tộc – nhà thơ Lop3.net (8) Nguyễn Trãi ẩn; trăng và suối câu thơ Bác là cảnh rừng chiến khu Việt Bắc; nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim Nam Bộ Đó là cảnh thiên nhiên đẹp trên đất nước ta -GV: Qua bài thơ cảnh khuya, ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn Bác – thơ Bác là thơ thi sĩ – chiến sĩ) -Giáo viên cho học sinh suy nghĩ và làm vào Giáo viên củng cố nội dung: So sánh âm với âm -Ôn luyện cách dùng dấu chấm: Bài tập -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài -Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài -Chữa bài, nhận xét và ghi điểm học sinh -Tổ chức nhận xét đánh giá, bổ sung -Theo dõi lắng nghe -TT HCM -3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh làm ý Học sinh lớp làm bài vào -Học sinh đọc yêu cầu -Học sinh thảo luận nhóm và làm -2 học sinh - HS lớp Củng cố: - Củng cố cách so sánh âm - Nhận xét chung tiết học Dặn dò: - Dặn HS nhà ôn bài và xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (9) Ngày soạn : TUẦN : 10 TIẾT : 10 Ngày dạy : MÔN : TẬP VIẾT BÀI : ÔN CHỮ HOA G (TIẾP THEO) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng); Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa Thọ Xương (1 lần) chữ cỡ nhỏ - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chữ rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng - Thái độ: + HS có thái độ thêm yêu quý cảnh đẹp và sống bình trên đất nước ta II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Mẫu chữ viết hoa: G, Gi, Ô  Các chữ Ông Gióng và dòng chữ câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li - Học sinh:  Vở tập viết, bảng và phấn III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị, ĐDHT HS Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: “Ôn tập chữ -Nhắc tựa hoa G” b Hướng dẫn viết bài: -Luyện viết chữ hoa: -Tìm chữ hoa có bài: G, -Viết bảng con: G, Gi, Ô Gi, Ô -Viết mẫu: Kết hợp nhắc cách viết nét chữ các chữ -Nhận xét sữa chữa -Hướng dẫn viết từ ứng dụng -Đọc từ ứng dụng Ông Gióng tên người anh -1 học sinh đọc Ông Gióng -Học sinh viết bảng hùng đã đánh thắng giặc Ân -Hướng dẫn viết câu ứng dụng: “Gió đưa cành trúc la đà - Học sinh đọc câu ứng dụng Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà + giải nghĩa Thọ Xương” *Hướng dẫn học sinh viết tập -Giáo viên chú ý theo dõi, giúp -Học sinh mở viết bài đỡ học sinh yếu nhắc nhở viết đúng độ cao, khoảng cách Lop3.net (10) Củng cố: - Thu chấm số Nhận xét Dặn dò: - Dặn HS nhà ôn bài và xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (11) Ngày soạn : TUẦN : 10 TIẾT : 20 Ngày dạy : MÔN : CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI : QUÊ HƯƠNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Nghe - viết đúng bài chính tả; không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi + Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et/oet (BT2) + Làm đúng BT (3a) BT chính tả phương ngữ GV soạn - Kĩ năng: + Rèn kĩ viết chính tả - Thái độ: + HS cảm nhận hình ảnh quen thuộc gắn liền với quê hương II CHUẨN BỊ - Giáo viên:  Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài viết và cách trình bày mẫu - Học sinh: SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét bài viết tiết trước -D1: xoài, vẻ mặt -D2: nước xoáy, buồn bã -Nhận xét, sữa sai, nhắc nhở -Nhận xét ghi điểm Nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: Giáo viên -Nhắc tựa giới thiệu mục tiêu và y/c học Ghi tựa lên bảng “Quê hương” b Hướng dẫn học sinh viết bài: -Giáo viên đọc bài viết -Lắng nghe -Đoạn văn có câu? - HS trả lời, lớp nhận xét -Tìm từ viết hoa? Cho -Các chữ cái đầu câu, viết biết vì phải viết hoa? hoa *Luyện viết từ khó: trèo, rợp, -Viết bảng con, học sinh diều biếc, khua, ven sông, cầu yếu chậm lên bảng tre, nghiêng che -Giáo viên t/c nhận xét, sữa sai -Kết hợp sữa sai -Đọc bài cho học sinh viết -Trình bày và ghi bài -Dò lỗi bút chì (Đổi -Đổi – nhóm đôi chéo) (bảng phụ) Tổng hợp lỗi -2 bàn nộp bài - Thu số ghi c Luyện tập: Lop3.net (12) Bài 2: -Đọc y/c Yêu cầu học sinh tự làm bài -Giáo viên cùng học sinh nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng -1 học sinh đọc yêu cầu -Lớp làm vở, học sinh lên bảng -Lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: Đọc yêu cầu -Dán lên bảng bài làm các nhóm, lớp cùng nhận xét, -Giao việc cho nhóm -Giáo viên phát phiếu học tập, bổ sung, sữa sai các nhóm làm bài, nêu bài làm Củng cố: - Chấm số vở, nhận xét bài viết học sinh, tuyên dương - Nhận xét chung học Dặn dò: - Luyện viết thêm nhà - Xem trước bài Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (13) Ngày soạn : TUẦN : 10 TIẾT : 10 Ngày dạy : MÔN : TẬP LÀM VĂN BÀI : TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Kiến thức: + Biết viết thư ngắn (nội dung khoảng câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK); biết cách ghi phong bì thư - Kĩ năng: + Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức thư; ghi rõ nội dung phong bì thư để gửi theo đường bưu điện - Thái độ: + HS có thái độ tôn trọng người nhận thư II CHUẨN BỊ - Giáo viên: + Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý (BT1); Một thư và phong bì thư đã viết mẫu - Học sinh: + Giấy rời và phong bì thư để thực hành viết thư III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nêu trình tự nội dung họp thông thường? - Nêu mục đích họp có nội dung là chuẩn bị các tiết mục văn nghệ cho lễ 20/11 - Kiểm tra học sinh viết đơn xin cấp thẻ học sinh - Giáo viên ghi điểm, nhận xét chung Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi chú a Giới thiệu bài: “Tập viết thư -Nhắc tựa và phong bì thư” b Hướng dẫn: * Bài tập - GV yêu cầu HS đọc lại phần - HS đọc thầm nội dung BT1 gợi ý viết trên bảng phụ - GV mời – HS mói mình - – HS nói viết thư cho ai? - GV gọi HS làm mẫu, nói thư mình viết - GV nhắc nhở HS chú ý trước - HS thực hành viết trên giấy viết thư: Trình bày đúng thể rời, sau đó đọc thư trước lớp loại; dùng từ đặt câu đúng, lời lẽ Lớp nhận xét phù hợp với đối tượng nhận thư - GV nhận xét, chấm điểm lá thư hay, rút kinh nghiệm chung Lop3.net (14) * Bài tập - GV gọi HS đọc BT2 và yêu cầu HS viết phong bì thư - GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS - GV và lớp nhận xét - HS đọc BT2, quan sát phong bì viết mẫu SGK, trao đổi cách trình bày mặt trước phong bì - HS ghi nội dung cụ thể trên phong bì thư - HS đọc kết quả, lớp nhận xét Củng cố: - Giáo viên đọc đoạn văn hay cho học sinh nghe tham khảo - Giáo viên nhận xét chung học Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện nội dung thư, phong bì thư, dán tem bỏ vào hòm thư bưu điện, gửi cho người nhận - Xem trước bài sau Điều chỉnh, bổ sung Lop3.net (15)

Ngày đăng: 30/03/2021, 18:47

Xem thêm:

w