Ôn luyện học kì 1hoa 10

4 222 0
Ôn luyện học kì 1hoa 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài tập trắc nghiệm ôn thi học kỳ I lớp 10 NC Phần A > trắc nghiệm lý thuyết 1/ Cho sơ đồ phản ứng: NO + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → HNO 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Phương trình hóa học với các hệ số cân bằng đúng lần lượt là: a 2, 1, 4, 2, 1, 1, 3 b 1, 1, 4, 2, 1, 1, 3 c 2, 1, 4, 2, 1, 3, 3 d 2, 1, 3, 2, 1, 1, 3 2/ Đồng vị là những nguyên tử có: a cùng số nơtron, khác số proton. b cùng số electron, khác số proton. C cùng số proton và cùng số electron. d cùng số proton, khác số nơtron 3/ Cho các nguyên tố X (Z = 12), Y (Z = 11), M (Z = 14), N (Z = 13). Tính kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: a M > N > X > Y b M > N > Y > Xc Y > X > M > Nd Y > X > N > M 4/ Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 19 trong bảng tuần hoàn, công thức phân tử của X với oxi và hiđro lần lượt là: a X 2 O và XH b XO và XH 2 c XO và XH d X 2 O và XH 2 5/ Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . Tổng số electron trong vỏ nguyên tử X là: a 16 b 18 c 15 d 17 6/ Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion NH 4 + , Li 3 N, HNO 2 , NO 2 , NO 3 - , KNO 3 lần lượt là: a -3; -3; +3; +4; +5 và +5 b -3; +3; +3; +4; +5 và +5 c -3; -3; +3; +4; -5 và +5 d -4; -3; +3; +4; +5 và +5 7/ Cation X 2+ và anion Y 2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Vị trí X, Y trong bảng tuần hoàn là: a X thuộc chu 3, nhóm IIIA và Y thuộc chu 2, nhóm VIIA. b X thuộc chu 3, nhóm IIA và Y thuộc chu 2, nhóm VIA. c X thuộc chu 3, nhóm IIA và Y thuộc chu 2, nhóm VIA. d X thuộc chu 3, nhóm IIA và Y thuộc chu 2, nhóm VIIA. 8/ Phản ứng hóa học: Cl 2 + 2KBr → Br 2 + 2KCl; nguyên tố clo: a chỉ bị khử b chỉ bị oxi hóa c vừa bị oxi hóa, vừa bị khử d không bị oxi hóa, cũng không bị khử 9/ Cho các oxit: Na 2 O, MgO, SO 3 . Biết độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, S, O lần lượt là: 0,93; 1,31; 2,58; 3,44. Trong các oxit đó, oxit có liên kết cộng hoá trị phân cực là: a Na 2 O b SO 3 và MgO c Na 2 O và SO 3 d SO 3 10 / Cho phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + H 2 O Nếu tỉ lệ mol giữa N 2 O và N 2 là 2:3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol của Al, N 2 O và N 2 lần lượt là: a 20 : 2 : 3 b46 : 2 : 3 c 46 : 6 : 9 d 23 : 4 : 6 11/ Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 2 . Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: a Chu 4, nhóm IIIA. b Chu 3, nhóm IVA. c Chu 3, nhóm IIA. d Chu 2, nhóm IVA. 12: Cho phản ứng sau: 2Mg(NO 3 ) 2 → 2MgO + 4NO 2 + O 2 Câu diễn tả đúng tính chất của phản ứng này là : A. Mg +2 là chất khử , N +5 là chất oxi hoá B. N +5 là chất oxi hoá, O -2 là chất khử C. Mg +2 là chất khử , O -2 là chất oxi hoá D. O -2 là chất oxi hoá, N +5 là chất khử 13: Nguyên tử X có tổng số hạt là 40. Số khối nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. hiệu nguyên tử X là: A. 14 29 Si B. 13 27 Al C. 20 40 Ca D. 19 39 K 14: Cation R + có phân lớp ngoài cùng là 3p 6 . Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R ở vị trí nào ? A. Ô thứ 18, chu 3, nhóm VIIIA B. Ô thứ 19, chu 3, nhóm IA C. Ô thứ 17, chu 3, nhóm VIIA D. Ô thứ 19, chu 4, nhóm IA 15/ Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . Tổng số electron trong vỏ nguyên tử X là: a 18 b 15 c 16 d17 16: Nguyên tử 31 X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . Nguyên tử X có : A. 13 electron,13 nơtron B. 14 proton , 13 electron C. 15 proton, 16 electron. D. 15 proton , 16 nơtron. 1 17: Cho phương trình hoá học : 3NO 2 + H 2 O → 2HNO 3 + NO. Trong phản ứng trên, NO 2 có vai trò gì? A. Là chất khử. B. Không là chất khử cũng không là chất oxi hoá. C. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. D. Là chất oxi hoá. 18: X là nguyên tố thuộc nhóm VIIA. Công thức oxit cao nhất và hiđroxyt cao nhất của X là công thức nào sau đây? A. X 2 O 7 , X(OH) 4 B. X 2 O, HXO 4 C. X 2 O 7 , HXO 4 D. X 2 O , H 2 XO 4 19 : Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron là : (X) : 1s 2 2s 1 (Y): 1s 2 2s 2 (Z): 1s 2 2s 2 2p 1 Tính bazơ của các hydroxyt được xếp theo thứ tự tăng dần là: A. Z(OH) 3 < XOH < Y(OH) 2 B. Y(OH) 2 < Z(OH) 3 < XOH C. Z(OH) 3 < Y(OH) 2 < XOH D. XOH < Y (OH) 2 < Z (OH) 3 20: Cation X 2+ có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 , vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA. B. Chu kỳ 3, nhóm VIIIA. C. Chu kỳ 2, nhóm VIA. D. Chu kỳ 3, nhóm IIA. 21: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron [He]2s 2 2p 3 . Công thức của hợp chất khí với hydro và công thức oxyt cao nhất là: A. RH 2 , RO 3 . B. RH 4 , RO 2 C. RH 5 , R 2 O 3 D. RH 3 , R 2 O 5 22: Ion X 2- có 18 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 23: Xét 3 nguyên tố X(Z=3); Y(Z=7) ; Z(Z=19). Chiều giảm dần tính kim loại là A. Z > X > Y B. X > Y > Z C. X > Z > Y D. Y > X > Z 24. Một nguyên tố hoá học có nhiều loại nguyên tử có nguyên tử khối khác nhau vì lý do nào sau đây? A. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau số electron. B. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau số electron. C. Hạt nhân có cùng số nơtron nhưng khác nhau số proton. D. Hạt nhân có cùng số proton nhưng khác nhau số nơtron. 25. Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 3 .Công thức hợp chất với hidro và công thức oxit cao nhất của R là a.RH 2 ,RO b.RH 4 ,RO 2 c.RH 3 ,R 2 O 5 d.RH,R 2 O 7 26.Ion X - có cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 .Nguyên tố X thuộc a.Chu 3, nhóm VII A, ô 17. b.Chu 4, nhóm IA, ô 16 c.Chu 4,nhóm VIIA, ô17. d.Chu 3, nhóm IA, ô 15 27.Cho độ âm điện của: Cl=3,0; C=2,5; O=3,5; Mg=1,2; Ca=1,0; Na=0,9Các hợp chất nào sau đây có liên kết ion? a.CaO, NaCl, MgCl 2 b.CaCl 2 ,Na 2 O,CO 2 c.MgO,Cl 2 O 5 ,CaC 2 d.Na 2 O,CO,CCl 4 28. Số oxi hóa của clo trong các hợp chất NaClO; NaClO 3 ,NaClO 4 lần lượt là a.+1;+5;+7 b.+1;+3;+7 c.+1;+3;+5 d.+3;+5;+7 29. Số oxi hoá của Nitơ trong các đơn chất và ion N 2 ;NO 3 - ; NO 2 - lần lượt là a.0;+3;+5 b.0;+5;+3 c.+3 ;0; +5 d.0;+7;+5 30 /Trong phản ứng oxi hóa khử : 4Zn + 10HNO 3 → 4Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O. Tỉ lệ giữa số phân tử đóng vai trò là chất khử và oxi hoá là A. 4 : 1 B. 2 : 5 C. 4 : 9 D. 1 : 2 31/ Sau khi phản ứng đã được cân bằng : Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + N 2 + H 2 O Tổng số hệ số các chất trong phương trình phản ứng là : A. 28 B. 32 C. 29 D. 25 32: Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH 3 , H 2 S, H 2 O , CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ? A. NH 3 B. H 2 O. C. CsCl. D. H 2 S. 2 33: Z là ngun tố mà ngun tử có 20 proton , còn Y là một ngun tố mà ngun tử có chứa 9 proton. Cơng thức của hợp chất hình thành giữa các ngun tố này là : A. Z 2 Y với liên kết cộng hóa trị .C ZY 2 với liên kết ion. B. C ZY với liên kết ion. D.Z 2 Y 3 với liên kết cộng hóa trị. 34: Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử : A. 2FeS + 10H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 9SO 2 + 10H 2 O B. 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O C. 3KNO 2 + HClO 3 → 3KNO 3 + HCl D. AgNO 3 → Ag + NO 2 + 1/2O 2 35: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa –khử nội phân tử : A. 4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 . B. 2KNO 3 + S + 3C → K 2 S + N 2 + 3CO 2 . C. 2KClO 3 → 2KCl + 3O 2 . D. Cl 2 + 2KOH → KCl + KClO + H 2 O Phần B > trắc nghiệm Bài tập I/ Bài Tốn liên quan đồng vị , tổng số hạt 1/ . Ngun tử clo có hai đồng vị : 35 Cl có ngun tử khối là 34,97 37 Cl có ngun tử khối là 36,97. Biết rằng : 35 Cl chiếm 75,77%, 37 Cl chiếm 24,23%. Ngun tử khối trung bình của clo là. a. 35,00. b35,50. c.35,48. d.35,65. 2/ Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 12 6 C và 13 6 C . Ngun tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của đồng vị 12 C là: a 98,9% b 45,5% c 89,9% d 99,8% 3 / Ngun tố argon có 3 đồng vị 40 Ar (99,63%); 36 Ar (0,31%); 38 Ar (0,06%). Ngun tử khối trung bình của Ar là: a 38,25 b 39,75 c 39,98 d 37,55 4 / : Ngun tử của một ngun tố được cấu tạo bởi193 hạt (proton, nơtron, electron). Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 31 hạt. Số nơtron số khối A của ngun tử trên lần lượt là : A. 81 ; 145 B. 56 ; 146 C. 137 ; 8D. 81 ;137 I/ Bài Tốn liên quan tìm cơng thức trong h7p5 chất với oxi, hydro 5/.Ngun tố X hợp với oxi cho hợp chất X 2 O 5 .Trong hợp chất X với hidro có chứa 8,82%H về khối lượng.X là ngun tố a.S b.C c.P d.Si 6: Một ngun tố có cơng thức oxyt cao nhất là R 2 O 7 , ngun tố này tạo với hiđro một chất khí trong đó hiđro chiếm 0,78% về khối lượng. R là : A. F (=19). B. Cl(= 35,5) C. I(=127) D. Br(=80) 7/: Hợp chất với hiđro của R có dạng RH 2 . Trong oxit cao nhất của R, R chiếm 40 % về khối lượng, R là : a. S b. Se c. P d. Sb e. Bi I/ Bài Tốn liên quan kim loại tác dụng với H 2 O, AXit. 8/ .Cho 1,56g một kim loại nhóm IA tác dụng với nước tạo ra 0,448 lít khí hidro(đktc).Xác định kim loại đó a.K b.Na c.Li d.Cs 9/ : Hòa tan 0,6g kim loại thuộc nhóm IIA vào H 2 O thu được 0,336(l) khí(đktc). Kim loại đó là : A. Ba(= 137) B. Ca(= 40) C. Na (= 23) D. K(= 39) 10/ : Cho 12 g một kim loại hóa trò II tác dụng với HCl thì có 11,2 lít khí thoát ra ở đktc. Kim loại đó là a. Canxi (M = 40) b. Bari (M = 137) c. Magiê (M = 24) d. Kẽm (M = 65) 11/ Cho 11.5 g kim loại A thuộc phân nhóm chính nhóm I tác dụng với nước thì có 5.6 lít khí H 2 bay ra ở đktc. Kim loại A là a. K (M = 39). b. Na (M = 23). c. Li (M = 7). d.Ag (M = 108). 12// Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là: 3 a Be (M = 9) và Mg (M = 24) b Mg (M =24) và Ba (M = 137 ) c Ca (M = 40) và Sr (M = 88) d Mg (M =24) và Ca (M = 40) 13/ Hòa tan hoàn toàn 34,25 gam một kim loại A hóa trò II vào dd H 2 SO 4 (l) dư thu được 0,5 gam khí H 2 .Nguyên tử lượng của kim loại A là: A. 24(u) B. 23(u) C. 137(u) D. 40(u) 14/ : Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trò II) tác dụng với dd HCl dư thì thu được 6,16 lít H 2 (ở 27,3 0 C và 1atm). M là nguyên tố nào sau đây? A. Be B. Ca C. Mg D. Ba 15 : Cho 0,84 g kim loại R vào dung dòch HNO 3 loãng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở đktc : R là A : Mg B : Cu C : Al : D : Fe I/ Bài Tốn liên quan sử dựng ĐLBT electron. 16/: Cho 0,1 mol Zn và 0,2 mol Ag tác dụng hoàn toàn với HNO 3 tạo ra Zn(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , H 2 O và V lít khí NO 2 (đktc Giá trò của V là A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 8,96 lít. D. 17,92 lít. 17/: Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dòch HNO 3 loãng dư, thu được Cu(NO 3 ) 2 , H 2 O và 3,36 lít khí NO (đktc. là chất khử duy nhất. Giá trò của m là (Cho Cu = 64) A. 14,4 gam. B. 6,4 gam. C. 9,6 gam. D. 16 gam. 18/ Cho 62,1 gam Al tan hồn tồn trong dd HNO 3 lỗng thu được 16,8 lít hh N 2 O , N 2 đktc .Tính tỷ khối hỗn hợp khí so với hidro . A. 16,2 B. 17,2 C. 18,2 D. 19,2 19/ (Hồ tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (có tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X và V lít hỗn hợp khí Y(đktc) gồm NO, NO 2 có d/H 2 = 19. Tính V. A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lít 20 /Hồ tan hồn tồn m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất lỗng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01mol khí NO (phản ứng khơng tạo NH 4 NO 3 ). Giá trị của m là A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam. 21/ Cho m gam Al tan hồn tồn trong dd HNO 3 thấy tạo ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N 2 O, N 2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trị m là? A. 75,6 g B. Kết quả khác C. 140,4 g D. 155,8 22/ Hồ tan hồn tồn 8,5 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc thu được 1,12 lít SO 2 (ở đktc) và 1,6 gam S và dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là A. 18,1 g. B. 24,8 g. C. 28,1 g. D. 30,4 g. 23. Hòa tan 24 g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO 3 1M (dư), thốt ra 2,24 lít khí NO (đktc). Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu là : A. 1,88g. B. 2,52g. C. 3,2g. D. 9,6 g. 24. Hòa tan 49,2 g hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,4,mol NO và 1,2 mol NO 2 . Khối lượng của Al là: A. 16,2g B. 20,4 g C. 10,8 g D. .32,4 g --------- 25/ : Cho Cu tác dụng với HNO 3 thu được muối Cu(NO 3 ) 2 và hh khí gồm 0,1mol NO và 0,2mol NO 2 . Khối lượng của Cu đã phản ứng là: a/3,2gam b/6,4gam c/12,8gam d /16gam 26 / Cho 0,04 mol Mg tan hết trong dung dịch HNO 3 thấy thốt ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). X là : A. NH 3 B. N 2 C. NO D. N 2 O 27/ :Cho 0,05 mol Mg phản ứng vừa đủ với 0,12 mol HNO 3 giải phóng ra khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X. A. N 2 O B. NH 3 C. N 2 D. NO 4 . a X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. b X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA. c X thuộc chu kì 3, nhóm IIA. kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA. d X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. 8/ Phản ứng hóa học: Cl 2 + 2KBr → Br 2 + 2KCl;

Ngày đăng: 22/11/2013, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan