DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam ancol X thu được 0,375 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O. CTPT X là: A. C 2 H 5 OH B. C 3 H 5 OH C. C 3 H 7 OH D. C 4 H 9 OH Câu 2: Đun nóng sec-butyl bromua với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm chính là: A. butan-2-ol B. but-2-en C. but-1-en D. butan-1-ol Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X với M = 66 gồm: C 3 H 7 OH, C 4 H 7 OH, C 5 H 7 OH thì thể tích CO 2 thu được ở đktc là: A. 7,84 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít Câu 4: Số ancol bậc I ứng với CTPT C 5 H 12 O là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng: benzen 3 6 C H + → X 2 2 4 1) 2) O H SO → Y 3 +HNO → Axit picric. X, Y tương ứng là: A. Cumen, phenol B. Toluen, p-crezol C. Stiren, p-crezol D. Propylbenzen, phenol Câu 5: Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm glixerol và một ancol đơn chức A tác dụng với natri dư thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Lượng hiđro sinh ra từ glixerol gấp 3 lần lượng H 2 sinh ra từ A. CTPT của A là: A. C 3 H 8 O B. C 2 H 6 O C. C 3 H 6 O D. C 4 H 10 O Câu 6: Đun 4,6 gam ancol etylic trong H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thu được 1,792 lít etylen (đktc). Hiệu suất của phản ứng là A. 60% B. 70% C. 80% D. 90% Câu 7: Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en thì thu được sản phẩm chính là : A. 3-metylbutan-1-ol B. 3-metylbutan-2-ol C. 2-metylbutan-2-ol. D. 2-metylbutan-1-ol Câu 8: Phản ứng nào sau đây không xảy ra : A. C 2 H 5 OH + HBr B. C 2 H 5 OH + NaOH. C. C 2 H 5 OH + Na D. C 2 H 5 OH + CuO Câu 9: Chọn phát biểu đúng : A. Nhiệt độ sôi của ancol etylic cao hơn ancol metylic và thấp hơn ancol propylic. B. Để so sánh nhiệt độ sôi của các ancol ta phải dựa vào liên kết hiđro. C. Ancol metylic ở trạng thái khí . D. Ancol dễ tan trong nước. Câu 10: Ancol etylic tan trong nước vì : A. Phản ứng với nước. B. Tạo được liên kết hidro với nước. C. Điện li thành ion. D. Cho được liên kết hidro với ancol . Câu 11: Cho biết đồng phân nào của C 4 H 9 OH khi tách nước sẽ tạo 2 olefin đồng phân (không kể đồng phân hình học) A. Ancol isobutylic. B. Butan-1-ol. C. 2-metylpropan-2-ol D. Butan-2-ol. Câu 12: Một hợp chất hữu cơ A có chứa 10,34% hiđro. Khi đốt cháy A thì chỉ thu được CO 2 và H 2 O. Biết rằng OHCO VV 22 = (hơi) và số mol O 2 cần dùng gấp 4 lần số mol A. Vậy công thức phân tử của A là : A. C 3 H 6 O B. C 4 H 8 O. C. C 2 H 6 O D. C 4 H 10 O Câu 13: Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol đa chức cần 3,5 mol O 2 thì công thức phân tử của ancol ấy là: A. CH 2 OH-CH 2 OH B. CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH. C. CH 3 -CHOH-CH 2 OH. D. CH 2 OH-CH 2 -CH 2 OH. Câu 14: Tách nước từ 3-metylbutan-2-ol với xúc tác H 2 SO 4 đặc , t o ≥ 170 o C thu được sản phẩm chính là: A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-3-en. C. 3-metylbut-2-en. D. 3-metylbut-1-en. Câu 15: Một ancol no có công thức nguyên : (C 2 H 5 O) n . Công thức phân tử của ancol là A. C 2 H 5 O B. C 4 H 10 O 2 C. C 6 H 15 O 3 D. C 8 H 20 O 4 Câu 16: Cho hợp chất có CTCT là: Trong 3 tên gọi sau đây, tên gọi nào đúng? (1) 2-metylphenol (2) o-cresol (3) 2-metyl-1-hidroxibenzen. A. (1). B. (1), (2) C. (2). D. (1), (2), (3) Câu 17: Khi cho Phenol tác dụng với nước brom, ta thấy: A. mất màu nâu đỏ của nước brom. B. tạo kết tủa đỏ gạch. C. tạo kết tủa trắng. D. tạo kết tủa xám bạc. -1- Câu 18: Cho hợp chất thơm có công thức phân tử : C 7 H 8 O. Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức trên ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19: Để phân biệt giữa phenol và ancol benzylic, ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây : (1) Na ; (2) dung dịch NaOH ; (3) nước brom: A. Na B. Dung dịch NaOH C. Na, dung dịch NaOH D. Dung dịch NaOH hoặc dung dịch Br 2 Câu 20: Hãy chọn câu đúng khi so sánh tính chất hóa học khác nhau giữa ancol etylic và phenol . A. cả hai đều phản ứng được với dung dịch NaOH. B. Cả hai đều phản ứng được với axit HBr. C. Ancol etylic phản ứng được với NaOH còn phenol thì không. D. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH còn ancol etylic thì không. Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai : A. Phenol là axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím. B. Phenol là axit yếu, nhưng tính axit vẫn mạnh hơn axit cacbonic. C. Phenol cho kết tủa trắng với dung dịch nước brom. D. Phenol rất ít tan trong nước lạnh. Câu 22: Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tử trắng (phản ứng hoàn toàn). Khối lượng phenol có trong dung dịch là: A. 18,8g B. 1,88g. C. 37,6g D. 3,76g Câu 23: Cho 47 gam phenol tác dụng với hỗn hợp gồm 200 gam HNO 3 68% và 250 gam H 2 SO 4 96% tạo axit picric (phản ứng hoàn toàn). Nồng độ % HNO 3 còn dư sau khi tách kết tử axit picric ra là: A. 27,1g B. 5,425g. C. 10,85g. D. 1,085g A. HCHO B. (CHO) 2 C. OHC-C 2 H 4 -CHO D. OHC-CH 2 -CHO Câu 24: Đun nóng một ancol X với H 2 SO 4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một anken duy nhất.Công thức tổng quát của X là: A. C n H 2n+1 OH B. C n H 2n+2 O C. RCH 2 OH D. C n H 2n+1 CH 2 OH Câu 25: Khi đun nóng ancol X với H 2 SO 4 đặc thu được anken Y.Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7.CTPT của X là A. C 2 H 6 O B. C 5 H 10 O C. C 3 H 8 O D. C 4 H 10 O Câu 26: C 4 H 8 O có số đồng phân ancol mạch hở là: A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 27: Cho các chất: Benzen, Toluen, phenol. Khả năng thế của chúng là: A. Phenol>Toluen>Benzen B. Toluen>Phenol>Benzen C. Toluen>Benzen>Phenol D. Sắp xếp khác Câu 28: Có bao nhiêu ancol tương ứng với công thức C 3 H 8 O x không hoà tan được Cu(OH) 2 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29: Đun nóng ancol C 4 H 9 OH trong dung dịch H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C thu được 3 anken. Ancol đó là: A. butan-2-ol B. 2-metylpropan-1-ol C. butan-1-ol D. 2-metylpropan-2-ol Câu 30: Cho các chất sau: HOC 6 H 4 CH 2 OH(1), C 2 H 5 OH(2), C 6 H 5 OH(3), CH 3 COOH(4), C 6 H 5 CH 2 OH(5). Chất nào tác dụng được với Na và cả NaOH A. (1), (3) và (4) B. (1), (3), (4) và (5) C. (3) và (4) D. (2), (3), (4) và (5) Câu 31: Số đồng phân thơm có công thức phân tử là C 7 H 8 O vừa tác dụng với Na,vừa tác dụng với dung dịch NaOH là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 32: Etanol tan vô hạn trong nước, trong khi đó đimetyl ete thì hầu như không tan. Giải thích nào sau đây đúng nhất? A. Phân tử etanol phân cực. B. Giữa những phân tử Etanol có tạo liên kết hidro, còn giữa các phân tử đimetylete thì không C. Etanol có khối lượng phân tử nhỏ hơn. D. Phân tử etanol tạo liên kết hiđro với nước, còn đimetylete thì không Câu 33: Một ancol đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H, Br và có 58,4% brom về khối lượng. Đun nóng A với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C ta được 3 anken. A là A. butan -1-ol B. 2- metylpentan -2-ol C. Butan -2-ol D. 2- metylhexan -2-ol Câu 34:Cho các chất sau: C 2 H 6 , C 2 H 5 OH, C 2 H 5 Cl, CH 3 COOH, CH 3 CHO, chất tạo được liên kết hiđro giữa các phân tử của chúng là: A. CH 3 CHO, C 2 H 5 Cl, C 2 H 6 B. CH 3 COOH, CH 3 CHO, C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH. CH 3 COOH D. C 2 H 5 OH Câu 35: Khi thay thế nguyên tử Brom trong các hợp chất có công thức C 3 H 5 Br 3 bằng nhóm - OH ta được bao nhiêu hợp chất chỉ chứa nhóm -OH -2- A. 6 B. 1 C. 3 D. 7 Câu 36: Một ancol X có số nhóm OH bằng số cacbon trong phân tử. Phần trăm về khối lượng hiđro trong X là 9,677. Đun nóng X với xúc tác thích hợp để tách nước ta được chất hữu cơ Y. Với Mx = M Y + 18 Kết luận nào sau đây về X là không đúng? A. X có công thức đơn giản là CH 3 O B. tỷ khối hơi của Y đối với X bằng 0,8 C. X là ancol no đa chức D. Y là etanal Câu 37: Teflon là sản phẩm trùng hợp của A. 1,1,2,2- tetrafloetan B. 1,2- đifloeten C. 1-clo-2-floeten D. tetrafloeten Câu 38: Chất khi thực hiện phản ứng thay thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH cho ancol là A. Vinylclorua B. Phenylbromua C. 1,1-điclopropan D. 1,2- đicloetan Câu 39: Chọn câu phát biểu đúng? A. Phân tử ancol không được chứa vòng benzen B. Phản ứng thế ở vòng benzen của phenol khó hơn nitrobenzen C. Liên kết C-O ở phenol kém bền hơn C-O ở ancol D. Phênol là hợp chất mà phân tử có nhóm OH liên kết tực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen Câu 40: Chất không thể điều chế ancol etylic bằng 1 phản ứng là A. axetylen B. etanal C. Etylen D. Etylbromua Câu 41: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C 3 H 6 Br 2 là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 42: Phát biểu nào sau đây sai? A. Dẫn xuất halogen phần lớn không tan trong nước B. Anlylbromua dễ thay thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH hơn so với propylbromua C. Dẫn xuất halogen của hidrocacbon có công thức dạng C x H y X z (X là F,Cl,Br,I và x,y,z là số nguyên dương) D. Khi tách HCl ra khỏi 2-clobutan ta chỉ được 1 sản phẩm là but -2-en Câu 43: Trộn 0,02mol ancol metylic và 0,01mol ancol X ( có công thức C x H 10 O) với 0,1mol oxi rồi đốt cháy hoàn toàn 2ancol. Sau phản ứng thấy có oxi dư. Nhận định nào về X là đúng? A. X là ancol no mạch hở có công thức C 4 H 10 O B. X là ancol no mạch vòng có công thức C 5 H 10 O C. X là ancol không no mạch hở có công thức C 5 H 10 O D. X là ancol không no có công thức C 6 H 10 O Câu 44: Đun nóng 5,75g ancol etylic với H 2 SO 4 đặc ở 170 0 C . Dẫn sản phẩm khí và hơi lần lượt qua các bình riêng rẽ: CuSO 4 khan, NaOH đặc,dung dịch Br 2 (dư) trong CCl 4 . Sau thí nghiệm khối lượng bình brom tăng thêm 2,1g. Hiệu suất chung của quá trình tách nước ancol etylic là: A. 60%. B. 70%. C. 65%. D. 75%. Câu 45: Đun nóng một ancol đơn chức A với H 2 SO 4 đăc t 0 , ta được một sản phẩm chất hữu cơ X có tỷ khối hơi đối với A bằng 1,7. X là A. metanol B. etanol C. ancol có công thức C 4 H 10 O D. ancol có công thức C 3 H 8 O Câu 46: Cho các hợp chất: (1): etylen glicol; (2): axit axetic; (3):butan-1-ol; (4):propan -1,3-diol; (5):butan -1,2-diol. Các chất hòa tan được kết tủa Cu(OH) 2 là: A. 1,4,5 B. 1,2,3,4,5 C. 1,2,5 D. 1,5 Câu 47: Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với Na dư được 3,36 lit H 2 (đkc). Nếu cho một nửa hỗn hợp trên tác dụng với brom vừa đủ ta được 9,93gam kết tủa. Phần trăm khối lượng etanol và phenol trong hỗn hợp đầu là: A. 79,7 và 20,3 B. 33,8 và 66,2 C. 32,1 và 67,9 D. 66,2 và 33,8 Câu 48: Cho chuổi phản ứng sau: A → + 0 2 ,/ tNiH B → − xttOH ,/ 0 2 C 0 t ,xt,p → cao su buna. Cấu tạo chính xác của A là: A. CH 3 – CH 2 – CH 2 – CHO B. O=CH – CH 2 – CH 2 – CH=O C. HO CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 OH D. CH 2 = CH – CH = CH 2 Câu 49: Etanol tan vô hạn trong nước,trong khi đó đimetyl ete thì hầu như không tan.Giải thích nào sau đây đúng? A. Etanol phân cực mạnh B. Etanol có phân tử khối lớn C. Phân tử etanol tạo liên kết hidro với nước D. Giữa những phân tử etanol có tạo liên kết hiđro Câu 50: Khi cho phenol vào dung dịch NaOH thấy phenol tan.Sục khí CO 2 vào dung dịch lại thấy phenol tách ra.Điều đó chứng tỏ A. Phenol là axit rất yếu,yếu hơn cả axit cacbonic B. phenol là bazơ mạnh C. phenol là axit mạnh D. phenol là một loại ancol đặc biệt Câu 51: Phát biểu nào không chính xác ? A. Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen -3- B. Giữa nhóm –OH và vòng benzen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau C. Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit D. phenol có tính axit yếu hơn H 2 CO 3 vì sục CO 2 vào dung dịch C 6 H 5 ONa ta sẽ thu được C 6 H 5 OH tách ra,không tan làm dung dịch vẩn đục Câu 52 :Có 3 chất lỏng đựng trong 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để nhận biết 3 chất lỏng đó? A. Na B. Dung dịch brom C. Dung dịch NaOH D. Quỳ tím Câu 53 : Để phân biệt 2 chất glixerol và propan-2-ol có thể dùng A. HCl B. Cu(OH) 2 C. NaOH D. CuO Câu 54: Cho sơ đồ chuyển hóa : C 6 H 6 → X → C 6 H 5 OH → Y → C 6 H 5 OH. X, Y lần lượt là A. C 6 H 5 Cl, C 6 H 5 OK B. C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 Br C. C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 Br D. C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 ONa Câu 55: C 6 H 5 CH 2 OH không phản ứng với A. Dung dịch HBr (có H 2 SO 4 , đun nóng) B. Na C. NaOH D. CuO,nhiệt độ cao Câu 56: Cho 9,2gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở X,Y tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H 2 (ĐKTC).Hai ancol đó có CTPT là (Cho: C=12; H=1;O=16) A. C 2 H 6 O và C 4 H 10 O B. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O C. CH 4 O và C 2 H 6 O D. CH 4 O và C 3 H 8 O Câu 57: Khi đun ancol X với H 2 SO 4 đặc thu được anken Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,7.CTPT của X là A. C 3 H 8 O B. C 5 H 12 O C. C 2 H 6 O D. C 4 H 10 O Câu 58: Chọn câu đúng : A. phenol tan trong dung dịch NaOH chỉ là sự hòa tan bình thường B. phenol là ancol thơm C. ancol và phenol đều có thể tác dụng với dung dịch NaOH D. Hợp chất C 6 H 5 -CH 2 -OH không thuộc loại hợp chất phenol mà thuộc loại ancol thơm Câu 59: Ancol no,đơn chức , mạch hở có phần trăm khối lượng oxi bằng 26,67%.Công thức phân tử của X là (cho C = 12; H = 1; O = 16) A. C 2 H 6 O B. C 4 H 10 O C. C 3 H 8 O D. C 2 H 4 O 2 Câu 60: Cho 14,0 gam hỗn hợp A gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thì thu được 0,2 gam khí H 2 . Phần trăm Khối lượng phenol trong hỗn hợp A là A. 67,1% B. 32,9% C. 65,8% D. 33,55% Câu 61: Cho lần lượt các chất : C 2 H 5 OH,C 6 H 5 OH,C 2 H 5 Br vào dung dịch NaOH đun nóng. Số chất tham gia phản ứng là A. không có chất nào B. 3 C. 4 D. 2 Câu 62: Hợp chất (CH 3 ) 3 C- OH có tên thay thế là A. 2-metylpropan-1-ol B. ancol tert-butylic C. butan-2-ol D. 2-metylpropan-2-ol Câu 63: Ch các chất: phenol, metanol, etanol, đimetyl ete. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. phenol B. etanol C. đimetyl ete D. metanol Câu 64: Đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C 2 H 5 OH,thu được A. etan B. etilen C. etanol D. axetilen Câu 65: Hoá chất duy nhất để nhận biết Stiren, Toluen, phelol là A. dung dịch KMnO 4 . B. dung dịch HNO 3 . C. nước clo. D. dung dịch brom. Câu 66: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm hai ancol M và N ta được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO 2 . Vậy khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng nước và cacbonic tạo ra là: A. 2,76g B. 2,48g C. 2,94g D. 1,76g Câu 67: Khi đốt cháy hoàn toàn 2a mol một ancol no, mạch hở cần dùng 35a mol không khí (gồm 20% O 2 và 80% N 2 theo thể tích). Công thức của ancol này là: A. C 3 H 7 OH B. C 3 H 5 (OH) 3 C. C 2 H 4 (OH) 2 D. C 4 H 9 OH Câu 68: Cho chất HOC 6 H 4 CH 2 OH lần lượt tác dụng với Na, dd NaOH, dd HBr, CuO đun nóng nhẹ. Có mấy phản ứng xảy ra? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 69: Trong dãy đồng đẳng ancol no đơn chức, mạch hở khi mạch cacbon tăng, nói chung: A. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng B. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm C. Nhiệt độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng D. Nhiệt độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm -4- Câu 70: Chất hữu cơ nào sau đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: phản ứng cháy trong oxi, phản ứng cộng với brom, phản ứng cộng với hiđro (Ni, t 0 ), phản ứng với AgNO 3 /NH 3 ? A. xiclopropan. B. axetilen. C. etan. D. eten. Câu 71: Phản ứng nào dưới đây là đúng: A. 2C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → 2C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3 B. C 2 H 5 OH + NaOH → C 2 H 5 ONa + H 2 O C. C 6 H 5 OH + HCl → C 6 H 5 Cl + H 2 O D. C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O Câu 72: Danh pháp thay thế của ancol: (CH 3 ) 2 CH CH 2 CH(OH)CH 3 là: A. 2-metylpent-4-ol B. 4-metylpentan-2-ol C. 4,4-dimetylbutan-2 –ol D. 4-metylpent-2-ol Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan thu được 5,6 lít CO 2 (đkc) và 6,3 gam H 2 O. Thể tích oxi tham gia phản ứng (đkc) là: A. 5,6 lít. B. 9,52 lít. C. 6,16 lít. D. 7,84 lít. Câu 74: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng? A. có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 . B. không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO 4 . C. có hai chất tạo kết tủa với AgNO 3 trong NH 3 . D. cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch Br 2 . Câu 75: Cho ankin CH 3 -C≡CH tác dụng với dung dịch HBr (theo tỉ lệ mol 1:2) sản phẩm chính thu được là: A. CH 3 -CBr 2 -CH 3 B. CH 3 -CHBr-CH 2 Br C. CH 3 -CBr=CH 2 D. CH 3 -CH 2 -CHBr2 Câu 76: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch brôm dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniăc thấy có 24,24 gam kết tủa. Các khí đo ở cùng điều kiện. Phần trăm theo thể tích của propan có trong hỗn hợp ban đầu là: A. 60% B. 25% C. 75% D. 50% Câu 77: Đun chất ClCH 2 C 6 H 4 Cl với dung dịch NaOH có dư. Sản phẩm hữu cơ thu được là: A. HOCH 2 C 6 H 4 ONa B. NaOCH 2 C 6 H 4 ONa C. HOC 6 H 4 CH 2 Cl D. HOCH 2 C 6 H 4 Cl Câu 78: Dãy các chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom? A. xiclopropan và xiclopentan. B. etilen và xiclopentan. C. xiclobutan và propan. D. etilen và xiclopropan. Câu79 : Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 3,6 gam nước. Tên của X là A. etan. B. propan. C. butan. D. metan. Câu 80: Đun nóng một hỗn hợp gồm hai ancol no đơn chức, mạch hở với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp ba ete có số mol bằng nhau. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Công thức 2 ancol là: A. C 4 H 9 OH, C 3 H 7 OH B. CH 3 OH, C 3 H 7 OH C. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH D. CH 3 OH, C 2 H 5 OH Câu 81: Ảnh hưởng của nhóm OH đến nhân benzen và ngược lại được chứng minh theo thứ tự các phản ứng: A. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và nước brom. B. Phản ứng của phenol với Na và nước brom. C. Phản ứng của phenol với nước brom và dung dịch NaOH. D. Phản ứng của phenol với dung dịch NaOH và anđehit fomic. Câu 82: Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO 2 và H 2 O có số mol theo tỷ lệ 2:1. Công thức phân tử của X là A. C 6 H 6 . B. C 2 H 2 . C. C 4 H 4 . D. C 5 H 10 . Câu 83: Trong các anken sau chất nào có đồng phân hình học: 1. CH 2 =C(CH 3 ) 2 2. CH 3 -CH 2 -CH=CH-CH 3 3. CH 3 CH=C(C 2 H 5 ) 2 4.C 2 H 5 -CH 2 -CH=CH(CH 3 ) 2 A. 2, 3, 4 B. 1, 3 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 4 Câu 84: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp thu được 8,4 lít CO 2 (đkc). Công thức phân tử của 2 anken là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. C 4 H 8 và C 5 H 10 . C. C 3 H 6 và C 4 H 8 . D. C 2 H 6 và C 3 H 8 . Câu 85: Thực hiện phản ứng đehiđrat hóa hoàn toàn 4,84 gam hỗn hợp A gồm hai ancol, thu được hỗn hợp hai olefin hơn kém nhau 14 đvC trong phân tử. Lượng hỗn hợp olefin này làm mất màu vừa đủ 0,9 lít dung dịch Br 2 0,1M Khối lượng mỗi chất trong lượng hỗn hợp A trên là: A. 2,30g và 2,40 g B. 1,95 g và 2,89 g C. 2,00g và 2,84 g D. 1,84g và 3,00 g Câu 86: Chất nào sau đây là dẫn xuất halogen của hidrocacbon: A. C 6 H 5 -CH 2 -Br B. CH 3 -CH 2 -Mg-Cl C. CH 3 -CO-Cl D. Cl-CH 2 COOH Câu 87: Cho các dẫn xuất halogen sau : (1) C 2 H 5 F ; (2) C 2 H 5 Br ; (3) C 2 H 5 I ; (4) C 2 H 5 Cl. Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của các dẫn xuất halogen trên là A. (1),(2),(3),(4). B. (3),(2),(4),(1). C. (1),(4),(2),(3). D. (4),(3),(2),(1). -5- Câu 88: Phát biểu nào sau đây luôn đúng? A. Trong nước nóng, anlyl clorua bị thuỷ phân. B. etyl clorua thuộc loại dẫn xuất halogen bậc II. C. Phenyl bromua dễ tham gia phản ứng thế hơn benzyl clorua. D. Có thể điều chế trực tiếp vinyl clorua từ etanol bằng 1 phản ứng. Câu 89: Chất 3-MCPD (3-monoclopropan-1,2-điol) thường lẫn trong nước tương và có thể gây bệnh ung thư có công thức cấu tạo là A. CH 2 Cl-CH 2 -CH(OH) 2 B. CH 3 -CHOH-CH(OH)Cl C. CH 2 OH-CHCl-CH 2 OH D. CH 2 Cl-CHOH-CH 2 OH Câu 90: Cho 34,6 gam hỗn hợp phenol, etanol và metanol tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Cũng lượng hỗn hợp trên tác dụng hết với Na thu được 8,96 lít H 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của etanol trong hỗn hợp là A. 53,2%. B. 26,6%. C. 46,2%. D. 27,2%. Câu 91: Số đồng phân ancol bậc II ứng với công thức phân tử C 5 H 12 O là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 92: Phenol tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ? A. Na, NaOH, dd Br 2 B. dd Br 2 , HCl, Na C. Na, dd Br 2 , CO 2 D. Na, NaOH, CO 2 Câu 93: X là dẫn xuất điclo của một ankan trong đó clo chiếm 62,83% về khối lượng. Thuỷ phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH loãng thu được ancol Y. Biết rằng Y tác dụng được với Cu(OH) 2 tạo dung dịch trong suốt màu xanh da trời. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. CH 2 Cl-CH 2 Cl B. CH 2 Cl-CHCl-CH 3 C. CH 3 -CH 2 -CHCl 2 D. CH 2 Cl-CH 2 -CH 2 Cl Câu 94: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. C 6 H 5 OH B. C 4 H 10 C. CH 3 OCH 3 D. C 2 H 5 OH Câu 95: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C 4 H 9 Br, đun nóng X với dung dịch KOH trong etanol thu được 3 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học). Tên thay thế của X là A. sec-butyl bromua. B. butyl bromua. C. 1-brombutan. D. 2-brombutan. Câu 96: Đun hỗn hợp hai ancol no, đơn với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được 21,6 gam nước và 72 gam hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, công thức hai ancol là A. C 3 H 5 OH và CH 3 OH. B. CH 3 OH và C 3 H 7 OH. C. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH. D. CH 3 OH, C 2 H 5 OH. Câu 97: Nhỏ nước brom vào dung dịch phenol, hiện tượng xảy ra là A. xuất hiện kết tủa trắng. B. nước brom mất màu, xuất hiện kết tủa vàng. C. nước brom bị mất màu. D. nước brom mất màu, xuất hiện kết tủa trắng. Câu 98: Sản phẩm hữu cơ tạo thành khi cho Cl-C 6 H 4 -CH 2 Cl tác dụng với dung dịch NaOH đặc, dư ở nhiệt độ cao, áp suất cao là A. NaO-C 6 H 4 -CH 2 Cl. B. HO-C 6 H 4 -CH 2 ONa . C. NaO-C 6 H 4 -CH 2 OH D. HO-C 6 H 4 -CH 2 OH. Câu 99: Đốt cháy hoàn toàn một ancol đơn chức X thu được CO 2 và nước có tỉ lệ mol lần lượt là 4 :5. Công thức phân tử và số lượng đồng phân của X là A. C 4 H 8 O ; 5 đồng phân. B. C 3 H 8 O ; 2 đồng phân. C. C 4 H 10 O ; 4 đồng phân. D. C 5 H 10 O ; 8 đồng phân. Câu 100: Ancol no, đơn chức X có tỉ khối đối với H 2 bằng 30. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 101: Phản ứng nào dưới đây chứng tỏ phenol là axit rất yếu ? A. C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → C 6 H 5 OH + NaHCO 3 B. C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O C. C 6 H 5 OH + Na → C 6 H 5 ONa + H 2 D. 2C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → 2C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3 Câu 102: Có thể nhận biết các chất : phenol, ancol anlylic và isopropyl clorua mà chỉ dùng A. dung dịch KMnO 4 . B. Cu(OH) 2 . C. nước brom. D. Na. Câu 103: Đun nóng anlyl clorua với dung dịch NaOH, gạn lấy lớp nước, axit hoá bằng dung dịch HNO 3 sau đó nhỏ tiếp dung dịch AgNO 3 vào, hiện tượng xảy ra là A. không có hiện tượng gì. B. có kết tủa vàng tạo thành. C. có kết tủa trắng tạo thành. D. có khí màu nâu đỏ. Câu 104: Cho 15,6 hỗn hợp hai ancol no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp tác dụng với H 2 SO 4 đặc ở 170 o C thu được hỗn hợp hai anken và 5,58 gam nước, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol là A. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. B. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH và C 4 H 9 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. Câu 105: Số kiểu liên kết hidro tối đa có thể tạo ra trong hỗn hợp etanol và phenol là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. -6- Câu 106: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X chỉ thu được một anken Y duy nhất. Đốt cháy hoàn toàn X tạo ra 5,6 lít CO 2 (đktc) và 5,4 gam nước. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với ancol X là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 107: Cho 18,8 gam hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ancol etylic tác dụng với Na dư tạo ra 5,6 lít khí (ở đktc). CTPT hai ancol là A. C 2 H 4 O và C 3 H 6 O. B. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O. C. CH 4 O và C 2 H 6 O. D. C 3 H 8 O và C 4 H 10 O. Câu 108: Phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Phenol là dẫn xuất hidroxi mà nhóm OH đính với nguyên tử C của vòng benzen. B. Phenol có tính axit nhưng không làm đổi màu quì tím. C. Sản phẩm chính khi cho but-2-en tác dụng với H 2 O (H + ,t o ) là butan-2-ol. D. Ancol thơm là đồng đẳng của phenol. Câu 108: Cho phương trình phản ứng : (CH 3 ) 2 CBr-CH 2 -CH 3 + KOH → o tOHHC , 52 X (sản phẩm chính). CTCT của X là A. (CH 3 ) 2 CH-CH=CH 2 B. (CH 3 ) 2 C=CHCH 3 C. (CH 3 ) 2 C(OH)CH 2 CH 3 D. CH 2 =CH(CH 3 )CH 2 CH 3 Câu 109: Bậc của ancol isobutylic là A. bậc I. B. bậc 0. C. bậc III. D. bậc II. Câu 110: Ancol nào dưới đây khi tác dụng với CuO, đun nóng tạo ra sản phẩm chính là xeton (mạch C không đổi) ? A. (CH 3 ) 3 COH B. C 6 H 5 CH 2 OH C. CH 3 CHOHCH 3 D. CH 3 CH 2 CH 2 OH Câu 111:Nhiệt độ sôi của các chất sau đây được xếp theo thứ tự : A. C 2 H 5 OH > C 2 H 5 Cl > CH 3 -O-CH 3 . B. CH 3 -O-CH 3 > C 2 H 5 OH > C 2 H 5 Cl. C. C 2 H 5 Cl > C 2 H 5 OH > CH 3 -O-CH 3 . D. C 2 H 5 OH > CH 3 -O-CH 3 > C 2 H 5 Cl. Câu 112: Chỉ ra phản ứng sai trong các phản ứng sau A. CH 3 CH 2 Cl + AgNO 3 0 t → CH 3 CH 2 NO 3 + AgCl↓ B. CH 3 CH 2 Br + Mg → ete khan CH 3 CH 2 MgBr C. CH 3 CH 2 Cl + NaOH 0 t → CH 3 CH 2 OH + NaCl D. CH 3 CH 2 Br + KOH 0 t → CH 2 = CH 2 + KBr + H 2 O Câu 113: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ A. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. B. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định C. thường xảy ra châm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất diịnh D. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất Câu 114: Đun nóng một hỗn hợp gồm 3 ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C có thể thu được tối đa bao nhiêu ete ? A. 6 B. 8 C. 3 D. 9 Câu 115: CH 2 =CHCH 2 Cl có tên gốc chức là A. Anlyl clorua. B. Vinyl clorua C. Propyl clorua. D. 3-clopropen Câu 116 :Nhận xét nào sau đây ko đúng ? A.Anlyl bromua dễ tham gia pứ thế hơn phenyl bromua B.Vinyl clorua có thể được đ/c từ 1,2-đicloetan C.Etyl clorua thuộc loại dx halogen bậc II D.Ứng với ctpt C 3 H 5 Br có 4 đpct Câu 117:C 4 H 9 Br có số ĐPCT là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 118:Có mấy dẫn xuất C 4 H 9 Br khi td với dd KOH+etanol trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra anken duy nhất ? A. 3. B. 2. C. 1 D. 4 Câu 119 :Khi cho ankan X tác dụng với clo thu được dx monoclo Y trong đó clo chiếm 33,33 % về khối lượng.CTPT của Y là A. C 5 H 11 Cl. B. C 4 H 9 Cl C. C 3 H 7 Cl. D. C 2 H 5 Cl Câu 120: Đun nóng 3,57(g) hỗn hợp A gồm C 3 H 7 Cl và phenylclorua với dung dịch NaOH loãng vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch AgNO 3 đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87(g) kết tủa. Xác định khối lượng của phenylclorua trong hỗn hợp đầu? A. 1,00(g) B. 1,57(g) C. 2,57(g) D. 2,00(g) Câu 121: Trong phân tử ancol no, đơn chức, mạch hở X có phần trăm khối lượng oxi bằng 21, 26%. X có công thức phân tử là A. C 3 H 8 O. B. CH 4 O. C. C 4 H 10 O. D. C 2 H 6 O . Câu 122: HCHC A có ctpt C 4 H 10 O. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của A? A.4 B.5 C.6 D.7 Câu 123: Ancol X có công thức cấu tạo -7- CH 3 CH 2 CH 2 CHOH CH 3 Tên của X là A.3-metylbutan -2-ol B.2-metylbutan-2-ol. C.pentan-2-ol. D.1-metylbutan-1-ol. Câu 124: Khi tách nước từ một chất X có cơng thức phân tử C 4 H 10 O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). CTCT thu gọn của X là A. (CH 3 ) 3 COH. B. CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 -0H. C. CH 3 CH(OH)CH 2 CH 3 . D. CH 3 CH(CH 3 )CH 2 OH Câu 125 : Hiđrat hố 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol .Hai anken đó là : A porpen và but-2-en B .eten và but -1-en C.2-metylpropen và but-1-en D. eten và but -2-en Câu 126: Cho 11g hh gồm hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đđ tác dụng hết với Na đã thu được 3,36lit H 2 (đkc). CTPT 2 ancol: A.CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. C C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH và C 2 H 5 OH Câu 127: Một hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Đốt cháy m g hỗn hợp X thu được 4,4g CO 2 và 2,7g H 2 O. Gía trị của m là: A. 2,4g. . B. 3,2g. C. 4,6g D. 2,3g. Câu 128: Người ta điều chế được 6g ete từ 18,4g etanol. Hiệu suất pư là: A. 50,5% .B. 40,5%. C. 45,9%. D. 40,6%. Câu 129: Đốt cháy hết 9,2g một ancol X mạch hở thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4 mol H 2 O.CTPT của X là: A. C 3 H 8 O 3 B. C 3 H 8 O 2 C. C 3 H 8 O D. C 2 H 6 O Câu 130: C 4 H 10 O 2 có bao nhiêu đồng phân ancol đa chức có khả năng phản ứng với Cu(OH) 2 : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 131: Cho 0,1 mol ancol X tác dụng với Natri dư tạo ra 3,36 l H 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy X sinh ra CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ mol H 2 O : CO 2 là 4:3.CTCT ancol X là: A.CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH B.CH 3 -CHOH-CH 3 C.CH 3 -CHOH-CH 2 OH D.HO-CH 2 -CHOH-CH 2 -OH Câu 132: Có bao nhiêu ancol mạch hở đồng phân của nhau có cùng cơng thức phân tử C 5 H 12 O? A. 5 B. 6. C. 7. D. 8 Câu 133: Để đốt cháy 1 molancol X cần 3,5 mol O 2 , cơng thức phân tử của ancol no X là: A. C 2 H 6 O 2 B. C 4 H 10 O 2 C. C 3 H 8 O D. C 3 H 8 O 3 Câu 134: Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử , độ tan trong nước của các ancol A. tăng dần. B. khơng đổi. C. giảm dần. D. biến đổi khơng theo quy luật. Câu 135: Khi tách nước ancol X tạo được anken Y. Tỉ khơí hơi của X so với Y bằng 10/7. Cơng thức phân tử của X là A. C 2 H 6 O . B. CH 4 O. C. C 3 H 8 O. D. C 4 H 10 O. Câu 136: Phenol tác dụng được với nhóm chất nào dưới đây? A. Natri, natri cacbonat, natri hiđroxit, nước brom. B. Natri, natri sunfat, natri hiđroxit. C. Natri, natri clorua, natri hiđroxit, nước brom. D. Natri, natri hiđrocacbonat, natri hiđroxit. Câu 137: Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử nhiệt độ sơi của các ancol A. tăng dần. B. giảm dần. C. khơng đổi. D. biến đổi khơng theo quy luật. Câu 138: Đốt cháy hồn tồn 7,4 gam ancol Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 8,96 lít CO 2 (đktc). Cơng thức phân tử của X là A. C 3 H 8 O . B. CH 4 O. C. C 4 H 10 O. D. C 5 H 12 O. Câu 139: Trong cơng nghiệp, phenol được điều chế từ A. benzen. B. stiren. C. isopropyl benzen. D. toluen. Câu 140: Ứng với cơng thức phân tử C 7 H 8 O có bao nhiêu đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen? A. 4. B. 5 C. 6. D.7 Câu 141: Cho 7,6 g hỗn hợp gồm glixerol và một ancol đơn chức phản ứng với Na (dư) thu được 2,24 lit khí hidro (đktc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH) 2 thì sẽ hòa tan được 2,45 gam Cu(OH) 2 . CTPT ancol là: A. C 2 H 6 O B. C 3 H 8 O C. CH 4 O D. C 4 H 10 O Câu 142: Sục khớ CO 2 vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục. Điều đó chứng tỏ: A. phenol là axit yếu hơn axit cacbonic. B. phenol là chất có tính bazơ mạnh. C. phenol là một chất lưỡng tính. D. phenol là axit mạnh. Câu 143: Có bao nhiêu ancol có CTPT C 3 H 8 O x t/d với Cu(OH)2 tạo dd có màu xanh lam? A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 144: Cho 2,84(g) hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thu được 4,6(g) chất rắn và V lít H 2 (đktc) Xác định V? A. 1,12 lít B. 1,792 lít C. 2,24 lít D. 0,896 lít Câu 145: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được anken duy nhất. Oxi hố hồn tồn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu ctct phù hợp với X? A.2 B. 3 C.4 D.5 Câu 146: Đun nóng hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồngđẳng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 6 gam hỗn hợp gồm ba ete và 1,8 gam nước. CTPT của hai rượu trên là A. CH 3 OH và C 2 H 5 OH. B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH. C. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH. D. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH. -8- Cõu 147: Chia m g hh 2 ancol l ca ancol metylic thnh 2 phn bng nhau. t chỏy hon ton phn 1 thu c 2,24 lit khớ CO 2 (ktc). Tỏch nc hon ton phn 2 thu c2 anken . Khi lng nc thu c khi t chỏy hai anken ny l: A. 0,9 g B. 1,8 g. C. 2,7 g. D.3,6g Cõu 148: t chỏy ht a mol hh X gm hai ancol no X v Y. Sp chỏy cho hp th ht vo bỡnh ng dd nc vụi trong d thy cú 30 gam kt ta v klg ca dd gim 9,6 gam. Giỏ tr ca a l: A. 0,2 mol. B. 0.3 mol C. 0,1 mol D.0,15 mol. Cõu 149: Cho m g tinh bt lờn men thnh etanol vi hiu sut c quỏ trỡnh bng 80%.Ton b lng CO 2 sinh rahp th ht vo ddCa(OH) 2 thu c 550g kt ta v dd X. un k dd X thu c thờm 100g kt ta.Gớa tr ca m l: A.550 B.810 C.759,4 D.650 Cõu 150: Cho 31,2 g hh 2 ancol n chc,k tip nhau t/d ht vi 18,4 g Na thu c 49 g cht rn.Hai ancol ú l : A.CH 3 OH v C 2 H 5 OH B.C 3 H 7 OH v C 4 H 9 OH C.C 3 H 5 OH v C 4 H 7 OH D.C 2 H 5 OH v C 3 H 7 OH Cõu 151: Hũa tan hon ton 16 gam ancol etylic vo nc c 250 ml dung dch , cho bit khi lng riờng ca ancol etylic nguyờn cht l 0,8 g/ml. Dung dch ancol cú l: A. 8 0 B. 5,12 0 C. 6,4 0 D. 12 0 Cõu 152: Cho m gam glucoz lờn men thnh ancol etylic. Khớ sinh ra cho vo nuc vụi trong d thu c 120 gam kt ta, bit hiu sut quỏ trỡnh lờn men t 60%. Giỏ tr m l A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam. Cõu 153: Khi t 0,1 mol mt cht X (dn xut ca benzen), khi lng CO2 thu c nh hn 35,2 gam. Bit rng, 1 mol X ch tỏc dng c vi 1 mol NaOH. Cụng thc cu to thu gn ca X l A. HOCH 2 C 6 H 4 COOH. B. C 6 H 4 (OH) 2 . C. C 2 H 5 C 6 H 4 OH. D. HOC 6 H 4 CH 2 OH. Cõu 154: Trung ho 5,48 gam hh gm axit axetic, phenol v axit benzoic, cn dựng 600 ml dd NaOH 0,1M. Cụ cn dd sau phn ng, thu c hh cht rn khan cú khi lng l A. 4,90 g B. 6,84 g C. 8,64 g D. 6,80 g Cõu 155: Tỡm phỏt biu sai: Trong tt c cỏc ng phõn thm cú cựng CTPT l C 7 H 8 O thỡ cú: A 3 ng phõn td vi dd NaOH. B. 4 p tỏc dng c vi Na kim loi. C. 4 p va td vi Na va td vi NaOH D. 1 ng phõn khụng td vi Na cng khụng td vi dd NaOH. Cõu 156: Cú bn hp cht: benzen, ancol erylic, dd phenol v axit axetic. nhn bit 4 cht ú cha trong 4 l mt nhón, cú th dựng cỏc thuc th theo trỡnh t sau: A. CaCO 3 , nc brom, Na B. nc brom, qu tớm, Na C. NaOH, axit HBr, Na D. a, b u c Cõu 157: Cú 4 hp cht sau: I) Phenol II) ancol etylic III) axit cacbonic IV) axit axetic Tỡnh axit tng dn theo th t no sau õy? A. I < II < IV < III B. II < I < IV III C. IV < III < II < I D. II < I < III < IV Cõu 158: Mt hn hp X gm phenol v 2 ancol no n chc (s ngt cacbon trong hai ancol gp ụi nhau). Chia 15,7 gam hn hp X thnh hai phn bng nhau: - phn 1: cho phn ng vi Na d thu c 2,218 lit H 2 (27 o C v 740mmHg). - phn 2: phn ng va vi 50ml ddNaOH 0,5M. Xỏc nh CTPT ca hai ancol trong hh X ? A. CH 3 OH v C 2 H 5 OH B.C 2 H 5 OH v C 4 H 9 OH C. C 3 H 7 OH v C 6 H 13 OHD.C 2 H 5 OH v C 4 H 7 OH Cõu 159:Cho cỏc cht sau: ancol etylic,phenol,o-xilen,anlylclorua,o-crezol tỏc dng vi dd NaOH(iu kin cn thit cú ). S phn ng xy ra l: A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Cõu 160: Mt ancol (X) khi un núng khong 170 0 C cú xỳc tỏc H 2 SO 4 c ch thu c mt olefin duy nht. Nhn xột no sau õy ỳng. A. X l ancol no n chc, mch h. B. X l mt ancol no, n chc, bc mt, mch h. C. X l mt ancol n chc D. X l mt ancol khụng no, n chc bc mt Cõu 161: S ng phõn cú th cú ca C 4 H 9 Br. A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Cõu 162: Sn phm chớnh thu c khi cho 3-clo but-1-en tỏc dng vi HBr cú tờn thay th l: A. 1-brom-3-clobutan B. 2-brom-2-clobutan C. 3-clo-2-brombutan D. 2-brom-3-clobutan Cõu 163: Cho 7,6 gam mt ancol cú cụng thc phõn t dng C n H 2n (OH) 2 tỏc dng vi lng d Na, thu c 2,24 lớt H 2 ( ktc). Vy cụng thc ca ancol trờn l: A.C 2 H 4 (OH) 2 B. C 3 H 6 (OH) 2 C. C 4 H 8 (OH) 2 D. C 5 H 8 (OH) 2 Cõu 164: Khi lng CO 2 thu c khi oxi hoỏ hon ton 1,15 gam ancol etylic l: A. 2,2 gam B. 1,32 gam C. 2,75 gam. D. 1,76 gam Cõu 165:Cho cỏc cht tng ng sau:C 6 H 5 OH(X),CH 3 C 6 H 4 OH(Y),C 6 H 5 CH 2 OH(Z).Cp cht no l ng ng canhau. A. Z v X B. X v Y C. Y v Z D. C X,Y v Z. Cõu 166: Dùng nhóm hoá chất nào trong số các nhóm hoá chất sau có thể nhận biết từng chất lỏng : butan-1,4-điol etylen glicol ; butylmetyl ete đựng trong các lọ riêng biệt ? A. dd KOH , Cu(OH) 2 B. CuO , Na C. Cu(OH) 2 , Na D. dd HCl , Cu(OH) 2 Cõu 167: t chỏy hon ton mt ancol X thu oc 2,688 lớt khớ CO 2 ktc v 2,88 gam H 2 O. Ly cựng mt lng ancol trờn cho tỏc dng vi lng Na d thy cú 448 ml khớ thoỏt ra ( ktc). Cụng thc ca ancol X l: -9- A. C 3 H 7 OH B. C 2 H 4 (OH) 2 C. C 2 H 5 OH D. C 3 H 6 (OH) 2 . Câu 168: Số đồng phân cấu tạo ancol C 5 H 12 O khi oxi hố khơng hồn tồn tạo ra anđehit. A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 169: Cho các chất sau : C 4 H 10 , iso–C 5 H 12 , C 4 H 9 OH, C 3 H 7 OCH 3 . Chất có nhiệt độ sơi cao nhất là : A. C 4 H 10 B. iso–C 5 H 12 C. C 4 H 9 OH D. C 3 H 7 OCH 3 Câu 170: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt etanol và propan-1,2,3-triol. A. dd nứoc brom. B. AgNO 3 /NH 3 C. Na D. Cu(OH) 2 Câu 171:Một hidrocacbon có cơng thức C 8 H 10 . Số đồng phân cấu tạo aren là? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 172:Hợp chất (CH 3 ) 2 CHCH=CH 2 là sản phẩm chính của pứ loại nước hợp chất nào?(theo quy tắc maccopnhicop). A. 3-metylbutan – 1-ol B. 3- metylbutan-2-ol C. 2-metylbutanno-4-ol. D. 2-metylbutan-3-ol C©u 173 : ChÊt h÷u c¬ X cã chøa vßng benzen vµ cã c«ng thøc ph©n tư lµ C 8 H 10 O. X t¸c dơng víi Na nhng kh«ng t¸c dơng víi NaOH. H·y cho biÕt X cã thĨ cã bao nhiªu c«ng thøc cÊu t¹o ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 C©u 174:Cho d·y chun hãa ®iỊu chÕ sau: Toluen → + 0 2 ,/ tFeBr X → + caoptdacNaOH ,/ 0 Y → + HCl Z. Z lµ chÊt nµo: A. Benzyl clorua B. o-metylphenol vµ p-metylphenol C. m-metylphenol D. o-clo toluen vµ p-clotoluen Câu 175: Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Vậy 2 ancol đó là: A. C 3 H 5 OH và C 4 H 7 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. C 3 H 7 OH và C 4 H 9 OH D.CH 3 OHvà C 2 H 5 OH Câu 176 : Chỉ ra phản ứng sai : A.CH 3 CH 2 Cl + NaOH 0 t → CH 3 CH 2 OH + NaCl B.CH 3 CH 2 Br + KOH CH 2 = CH 2 + KBr +H 2 O . C.CH 3 CH 2 Br + Mg ete → CH 3 CH 2 MgBr D.CH 3 CH 2 Cl + AgNO 3 CH 3 CH 2 NO 3 + AgCl ↓ Câu 177:Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được 21,6g nước và 72g hỗn hợp 3 ete có số mol bằng nhau (phản ứng có hiệu suất 100%). Cơng thức phân tử của 2 ancol đó là A.CH 3 OH và C 2 H 5 OH B. C 2 H 5 OH và C 3 H 7 OH C. CH 3 OH và C 3 H 7 OH D. Tất cả đều sai Câu 178: Để tái tạo phenol từ dung dịch natri phenolat ta khơng thể dùng chất nào ? A. CO 2 B. CH 3 COOH C. HCl D. C 2 H 5 OH Câu 179: Một ancol no đa chức X mạch hở có n ngun tử cacbon và m nhóm hiđroxyl trong phân tử. Cho 7,6g X phản ứng với Na (dư) thu được 2,24 lít khí bay ra (ở đktc). Biểu thức liên hệ giữa n và m là : A. 7m + 1 = 11n. B. 7m = 11n + 1. C. 7n + 1 = 11m. D. 7n = 11m + 1. Câu 180: Víi mçi mòi tªn lµ mét pø vµ c¸c s¶n phÈm ®Ịu lµ s¶n phÈm chÝnh th× s¬ ®å chun hãa nµo sau ®©y sai ? A. C 2 H 5 OH → CH 3 COOH → CH 3 COONa → CH 4 → C → CO → CH 3 OH B. CH 4 → C 2 H 2 → C 6 H 6 → C 6 H 5 Cl → C 6 H 5 ONa C. C 2 H 5 OH → C 4 H 6 → C 4 H 8 → C 4 H 9 Cl → CH 3 - CH 2 – CH(CH 3 ) - OH D. C 2 H 5 OH → C 4 H 6 → C 4 H 10 → C 3 H 6 → CH 3 - CH 2 -CH 2 - Cl → CH 3 - CH 2 -CH 2 - OH Câu 181: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là: A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, kim loại Na , dung dịch NaOH. C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, q tím, dung dịch NaOH. Câu 182: Ancol etylic khơng thể điều chế trực tiếp bằng một phản úng từ chất nào? A. Etilen B. Etanal(CH 3 CHO) C. Metan D. Glucozơ Câu 183: Đốt cháy hồn tồn 5,8 gam hợp chất hữu cơ A thu được 2,65 gam sơđa, 2,25 gam H 2 O và 12,1 gam CO 2 . Biết trong phân tử của A chỉ chứa 1 ngun tử Oxi. Vậy cơng thức phân tử của A là: A. C 6 H 5 OH B. C 6 H 5 ONa C. C 7 H 7 OH D. C 7 H 7 ONa Câu 184: Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp hai ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic thu được 70,4 gam CO 2 và 39,6 gam H 2 O. Giá trị của a(g) là: A. 33,2g B. 32,64g C. 35,8g D. 38,5g C©u 185 : LÊy 0,1 mol ancol X cho t¸c dơng víi Na d t¹o ra 3,36 lit H 2 ( ®ktc ) . NÕu ®èt ch¸y X sinh ra CO 2 vµ H 2 O theo tØ lƯ sè mol lµ 3 : 4 . CTCT cđa X lµ : A. CH 3 CH 2 CH 3 OH B. CH 3 CHOH CH 2 OH C. HOCH 2 CH 2 OH D. HOCH 2 CHOHCH 2 OH Câu 186: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức no kế nhau trong dãy đồng đẳng thì thấy tỉ lệ số mol CO 2 và số mol H 2 O sinh ra lần lượt là 9: 13. Phần trăm số mol của mỗi ancol trong hỗn hợp X (theo thứ tự ancol có số cacbon nhỏ, ancol có số cacbon lớn) là: A. 40% , 60% B. 75% , 25% C. 25% , 75% D. Đáp số khác. Câu 187: Chia m gam hỗn hợp hai rượu thành hai phần bằng nhau. -Phần 1: Đốt cháy hồn tồn, thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc). -Phần 2:Đehiđrat hố hồn tồn thu được hỗn hợp 2 anken. Nếu đốt cháy hết 2 anken thì thu được bao nhiêu gam H 2 O? A. 0,36g B. 0,9g C. 0,54g D. 1,8g -10- t 0 C 2 H 5 OH . 2C 6 H 5 ONa + CO 2 + H 2 O → 2C 6 H 5 OH + Na 2 CO 3 B. C 2 H 5 OH + NaOH → C 2 H 5 ONa + H 2 O C. C 6 H 5 OH + HCl → C 6 H 5 Cl + H 2 O D. C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O Câu 72: Danh. 83: Trong các anken sau chất nào có đồng phân hình học: 1. CH 2 =C(CH 3 ) 2 2. CH 3 -CH 2 -CH=CH-CH 3 3. CH 3 CH=C(C 2 H 5 ) 2 4.C 2 H 5 -CH 2 -CH=CH(CH 3 ) 2 A. 2, 3, 4 B. 1, 3 C. 1, 2, 3,. O 2 thì công thức phân tử của ancol ấy là: A. CH 2 OH-CH 2 OH B. CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH. C. CH 3 -CHOH-CH 2 OH. D. CH 2 OH-CH 2 -CH 2 OH. Câu 14: Tách nước từ 3-metylbutan -2- ol với xúc tác H 2 SO 4